các loại gia vị trung quốc – Tài liệu text
các loại gia vị trung quốc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 16 trang )
1: Dầu hào
Dầu hào là nước xốt có màu nâu sẫm hơn màu
cánh gián, hương vị là sự cân bằng giữa vị ngọt
xen lẫn vị mặn nhẹ, dậy mùi. Tỉ lệ hàu trong dầu
hào sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hương vị.
Gia vị này thường không sử dụng hóa chất, chất
bảo quản cũng như không chứa phụ gia độc hại nên
tuyệt đối an toàn cho sức khỏe người dùng.
Thường đùng để tẩm ướp thực phẩm, xào nấu….
2: Xì dầu
Xì dầu đích thực được lên men bằng men hạt đậu
tương nguyên vẹn cùng các vi sinh vật liên quan
khác. Mặc dù có nhiều loại xì dầu, nhưng tất cả
đều là chất lỏng màu nâu có vị mặn.
Được sử dụng để tạo gia vị khi nấu ăn hay làm
nước chấm.
3: Hắc xì dầu
Hắc xì dầu còn được biết đến với tên gọi là nước
tương đen hay xì dầu ngọt, được xem là một loại
gia vị chính trong các món ăn. Hắc xì dầu có độ sệt
hơn và có vị ngọt hơn xì dầu.
Hắc xì dầu là một loại gia vị dùng để tẩm ướp thực
phẩm hay dùng nêm nếm. Ngoài ra, hắc xì dầu còn
là loại nước chấm dùng để chấm rau củ như các
loại xì dầu….
4: Dấm trắng
Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình
thành từ sự lên men của rượu. Loại giấm này
được dùng ở hầu hết các nước châu Á.
Được ứng dụng rất nhiều trong thực phẩm như
làm gia vị pha nước chấm, các món nộm rau.
Dấm còn được dùng để muối chua rau quả
nhằm để lưu giữ được lâu.
5: Dấm đỏ
Giấm đỏ được làm từ gạo Hồng do có mùi vị
đặc trưng nhưng ít chua hơn giấm trắng. Loại
giấm nầy được sản xuất ở Trung quốc nên
được đồng bào ta gọi là giấm Tiều hay giấm
Tàu.
Giấm đỏ là một loại gia vị không thể thiếu
trong những tiệm mì.
6: Tàu xì
Tàu xì (tên tiếng Anh là douchi) là một sản
phẩm làm từ đậu nành đen, được làm bằng
cách muối và ủ cho lên men. Tàu xì có
nguồn gốc từ Trung Quốc.
Tàu xì dùng để chế biến các món như đậu
hũ sốt tàu xì, chân gà hấp tàu xì,….. Tàu xì
cũng được dùng để làm gia vị cho các món
rau xào.
7: Dầu mè
Dầu mè hay được còn gọi là dầu vừng, là một
loại dầu thực, được coi là nữ hoàng trong các
loại dầu bởi những lợi ích tuyệt vời của nó.
Dầu mè có mùi thơm rất hấp dẫn và vị rất
ngon.
Thường được dùng trong quá trình chế biến
thực phẩm như một hương vị tuyệt vời góp
phần tăng hương sắc món ăn.
8: Dấm nâu
Giấm nâu được làm từ gạo nếp than, ít chua hơn cả
giấm đỏ nhưng có mùi vị nồng hơn. Đây là loại gia
vị giúp khử mùi và tăng hương vị cho món ăn
chiên, xào, nấu…, và chế biến nước chấm để tạo vị
chua, được dùng nhiều trong ẩm thực Trung Hoa
như các món sườn xào chua ngọt, sò huyết tứ
xuyên, cá chiên sốt chua ngọt, thịt gà, bò, hải sản
sốt chua ngọt … Ngoài ra có thể chấm trực tiếp, pha
chung với nước tương dùng trong các món như hủ
tíu mì, phở, há cảo…
9: Cam thảo
Được làm từ cây cam thảo, có mùi hương
đặc biệt có vị ngọt hơi khe khé ở cổ.
Được dùng để nêm nếm thực phẩm tạo
mùi đặc trưng.
10: Trần bì
Trần bì còn được gọi là vỏ quýt, quất bì,
hoàng quyết, thanh bì, được sử dụng
nhưu một loại giua vị truyền thống của
Trung Quốc và y học cổ truyền. Trần bì
có mùi thơm tính ấm….
Trần bì được sử dụng làm gia vị trong
nhiều món chè, canh hoặc xào.
11: Nhục đậu khấu
Nhục đậu khấu là nhân phơi hay sấy khô
của cây nhục đậu khấu, còn được gọi là
Nhục quả y hay Ngọc quả hoa. Có vị ngọt,
ấm, bùi và hơi the, có mùi thơm đặc trưng
khá phức tạp
Nhục đậu khấu được người dân sử dụng
trong việc chế biến thực phẩm để chế biến
các món nướng, nước xốt, kem, sữa trứng…
Một số thức uống và cà phê có sử dụng
hương vị của nhục đậu khấu và quế để làm
tang hương vị của cà phê thơm ngon hơn.
12: Hoa hồi
Hoa hồi hay còn gọi là đại hồi, quả hồi hoặc bát
giác hồi hương, tiếng Trung có nghĩa là “tám
cánh”, là một loài cây gia vị có mùi thơm tương tự
như cây tiểu hồi, thu được từ vỏ quả. Đại hồi có
hương vị như cam thảo nhưng cay và the hơn tiểu
hồi.
Vẫn là những thực đơn quen thuộc chế biến từ
chân vịt, đuôi bò, nhưng khi có thêm vị hồi ấm
nồng và những cánh hoa duyên dáng trang trí, món
ăn trở nên đậm đà và ngát hương hơn. Bên cạnh
đó, các món bánh khai vị hay tráng miệng ngọt
ngào có vị hồi nồng nàn cũng góp phần làm cho
bữa ăn thêm lung linh đúng nghĩa.
13 : Quế chi
Được lấy từ vỏ cây quế có vị thơm, cay và ngọt
tính rất nóng.
Quế giúp khử bớt mùi tanh, gây của cá, thịt, làm
cho món ăn có hương vị hấp dẫn hay trong các
món.
14: Tiểu hồi
Hay còn được gọi là hương tử, hạt có vị cay,
mùi thơm.
Hương tử được dung nhiều trong các món
ăn hầm và tiềm.
15: Đinh hương
Đinh hương có thể dùng trong nấu ăn hoặc là ở
dạng nguyên vẹn hay ở dạng nghiền thành bột,
nhưng do nó tạo mùi rất mạnh cho nên chỉ cần
dùng rất ít. Đinh hương còn là một nguyên liệu
quan trọng trong sản xuất các loại hương dùng ở
Trung Quốc.
16: Thảo quả
Thảo quả là một loại thảo dược được sử dụng rộng
rãi trong nhiều món ăn.
Nhờ đặc tính vừa thơm, vừa ngọt lại cay, thảo quả
được coi là “nữ hoàng” của các loại gia vị. Thảo
quả được chưng cất thành tinh dầu làm hương liệu
và làm gia vị trong các món ăn, chế bánh kẹo.
17: Rượu mai quế lộ
Tại Trung Quốc, hầu như gian bếp gia đình nào
cũng đều có rượu mai quế lộ được chưng cất từ
một loại hoa hồng của Trung Quốc cùng với đường
phèn. Rượu có hương hoa hồng thoang thoảng, khi
nếm có vị ngọt dịu đầu lưỡi rất dễ chịu.
Trong nấu ăn thêm một chút rượu khi ướp thịt, cá
sẽ làm khử mùi tanh hay làm gia vị cho món ăn sẽ
khiến món ăn trở nên thơm ngon, hấp dẫn và đậm
đà hơn. Rượu mai quế lộ còn được dùng để cho ra
món lạp xưởng mai quế lộ ngon nổi tiếng.
18:Rrượu hao tiêu
Rượu hao tiêu có công dụng khử mùi tnah của
thực phẩm, làm tang hương vị của món ăn. Rượu
hoa tiêu được làm từ đinh hương, quế, trân bì,
hoa tiêu, hoa hồi ngâm chung với rượu trắng.
19: Tiêu đen
Tiêu có 2 dạng là tiêu bột và tiêu hạtTiêu sẽ
giúp món ăn của bạn có hương vị thơm ngon,
hấp dẫn hơn cũng như giúp thức ăn tiêu hóa
được dễ dàng hơn. Ngoài ra, khi dùng tiêu cho
các món ăn thì sẽ giúp kích thích vị giác của
bạn, để bạn ăn ngon miệng hơn.
20: Tiêu trắng
Tiêu trắng hay còn gọi là tiêu sọ,Tiêu trắng hay tiêu sọ
thường có màu trắng ngà hoặc màu xám rất đẹp mắt.
Tiêu trắng khi ăn không có vị cay nồng như tiêu đen.
Tiêu trắng thường được dung trong việc tẩm ướp.
21: Ngũ vị hương
Ngũ vị hương là một loại gia vị tiện lợi dùng
trong ẩm thực của người Trung Hoa hay Việt
Nam, đặc biệt hay dùng trong ẩm thực của
người Quảng Đông. Nó bao gồm năm loại vị
cơ bản trong ẩm thực là: mặn, ngọt, chua,
cay, đắng. Ngũ vị hương đóng gói sẵn
thường có: đại hồi, đinh hương, nhục
quế, ngọc khấu, hồ tiêu, trần bì ,
hạt ngò, thảo quả hạt điều để tạo màu đỏ.
Bột Ngũ Vị Hương được chuyên dùng để
ướp vịt quay, heo quay, phá lấu. Có thể dùng
để ướp thịt rừng, lòng heo, bò, dê, giả cầy,…
sẽ cho mùi vị thơm ngon đặc biệt. Bột này
cũng được dùng để làm bánh trung thu Ngũ
Nhân hoặc Thập Cẩm.
22: Bột tỏi
Bột tỏi là loại bột được dùng như một loại gia
vị. Bột tỏi thường mịn, có màu vàng nhạt đặc
trưng của tỏi, không chứa các chất phụ gia.
Bột tỏi thường dùng để làm tăng hương vị cho
món ăn, dùng làm gia vị ướp các loại thịt, hải
sản để chiên, xào, nướng hoặc kho, thậm chí
bột tỏi cũng có thể khử hết mùi hôi của thịt.
Những món hay dùng tỏi tươi khi ướp sẽ không
ngấm đều nên nhiều chị đã thử sử dụng bột tỏi,
và thấy rằng bột tỏi làm dậy mùi thực phẩm
hơn.
23: Bột gừng
Được làm từ gừng tươi có vị cay nồng.
Được ứng dụng nhiều trong các món ăn như thịt gia
cầm vifd gừng giúp làm mềm thịt và tạo hương vị cho
món ăn và đặc biệt là loại gia vị không thể thiếu tong
món súp cá hay cá hấp….
24: Bột nghệ
Trong nấu ăn, bột nghệ được xem là một gia
vị tạo màu tuyệt vời bởi không chứa các thành
phần độc hại như các nguyên liệu phẩm màu
hóa học khác. có thể ướp chung với các món
ăn, lăn qua bột nghệ trước khi chế biến sẽ tạo
nên mùi thoang thoảng của nghệ tạo cảm giác
ngon miệng khó chối từ.
25: Bột sa cương
Hay còn bột thiền liền hoặc bộ sa khương, loại bột
được chiếc xuất từ cây thiền liền( loại cây thươc
nam) có vị cay. Được ứng đụng nhiều trong việc ướp
hoặc làm nước chấm cho các món gà hấp muối, vịt
quay bắc kinh….
26: Bột ớt
Bột ớt (hay ớt xay bột) là dạng quả ớt khô
được tán bột, đôi khi được trộn thêm các gia
vị khác (tạo thành hỗn hợp bột ớt). Bột ớt
được sử dụng như một loại gia vị được ưa
thích trên thế giới để bổ sung hương và vị
cay hăng vào các món ăn.
27: Ớt khô
Là loại gia vị không thể thiếu trong các món
ăn của vùng tứ xuyên- trung Quốc, vị cay
nồng
ứng dụng nhiều trong các món lẩu cay tứ
xuyên, cho màu sắc đẹp bắt mắt
27: Dầu ớt đỏ tương đậu
Đây là loại gia vị được bán rộng rãi
ở các siêu thị tại Trung Quốc. Loại
gia vị này không thể thiếu khi chế
biến món cà tím hay cá hấp và được
dùng trong các món cay Tứ Xuyên.
28: Mạch nha
Mạch nha có độ dẻo nhưng không dai, vị ngọt thanh,
màu vàng sậm, thơm ngon mùi nếp.
Được dùng nhiều trong việc nấu ăn tẩm ướp tạo độ ngọt
và sánh cho các món ăn.
29: Bột ngọt
Mì chính hay còn gọi là bột ngọt –
một chất điều vị có giá trị trong
công nghiệp thực phẩm. là loại tinh
thể màu trắng, không dính vào
nhau, không mùi, dễ tan trong nước
và không tan trong cồn. Mì chính
được dùng để nêm nếm các món ăn
từ thịt, cá, hải sản, rau củ… trong
hầu hết các phương pháp chế biến
món ăn.
29: Tương hột ớt
Tương Hột Ớt LKK còn được gọi là Tương Đậu Bản,
thành phần gồm ớt, đậu nành lên men, đường, tỏi…
Được dùng để chấm hoặc chế biến món ăn, đặc biệt là
món Đậu Hủ Sốt Mà Pò (hoặc Tàu Hủ Tứ Xuyên).
30: Nước tương
Là chất lỏng màu nâu có vị mặn, nước tương
ngon và chất lượng phải đảm bảo được mùi vị
đặc trưng của đậu nành, có độ sánh vừa phải.
Được sử dụng để tạo gia vị khi nấu ăn hay làm
nước chấm.
31: Hoa tiêu
Hoa tiêu là một loại hạt gia vị có nguồn gốc
từ Trung Hoa, cây hoa tiêu mọc nhiều ở các
tỉnh miền núi như Tứ Xuyên, Hà Bắc, Hà
Nam, Sơn Tây, Vân Nam. Người Tứ Xuyên
(Trung Quốc) sử dụng hạt hoa tiêu như một
loại gia vị chính trong các món ăn.
Hạt hoa tiêu thường được phơi khô và xay
thành bột để làm gia vị, phần vỏ ngoài của hạt
được dùng để thành trộn bột ngũ vị hương,
trong một số món ăn người ta sử dụng nguyên
hạt hoa tiêu. Do đó, hạt hoa tiêu thường được
biết đến với cái tên Xuyên Tiêu (tiêu Tứ
Xuyên). Tiêu Tứ Xuyên là gia vị được sử
dụng phổ biến trong ẩm thực châu Á hiện đại
32: Nước cốt gà
Hay còn gọi là nước súp gà là một loại thực
phẩm chức
năng
được
chiết
xuất
từ thịt gà bằng
các
phương
pháp
như chưng, cất, hầm gà
rút
lấy nước cốt
(từ xương) hay đun sôi, hay sắc gà để rút lấy
tất cả sự bổ dưỡng của gà vào một loại dung
dịch dễ tiêu hoá.
Được sử dụng để chế biến thức ăn để thêm bổ
dưỡng và ngon miệng như nêm vào canh hay
mì gói.
33: Bột hạt ngò
Hay còn gọi là bột mùi được làm từ hạt rau mùi xay
nhuyễn
Bột Ngò Vianco dùng làm gia vị thật là thơm, có chất
béo, ướp các loại thịt như Bò, Heo, Cừu, Gà, Vịt… Có
thể dùng để phối trộn càry , ngũ vị hương, phá lấu – khử
hết mùi hôi của thịt, mang lại mùi thơm và tăng khẩu vị
cho món ăn.
34: Sa tế
Sốt sa tế không phải món sốt gì xa lạ
hay cao sang. Nhưng đây là một
trong những món sốt thú vị của
người Trung Quốc làm món ăn trở
nên cay nồng, đậm vị. Làm từ ớt và
muối, với tỏi và gia vị khác.
Người Trung Quốc có thể dùng loại
sốt này để tẩm ướp tất cả các món
thịt, cá để tăng thêm hương vị cay
nồng cho món ăn. Loại sa tế này rất
kích thích vị giác.
35: Tương đen
Sốt tương đen hay Hoisin là tên gọi để chỉ loại sốt
có màu nâu sậm, hơi quánh đặc, vị ngọt nhẹ và
cay the. Loại nước sốt này được người Trung
Quốc dùng để tẩm ướp và làm cả sốt chấm.
Hoisin nổi tiếng là loại nước sốt đi kèm với món
vịt quay Bắc Kinh trứ danh khiến mùi vị của món
ăn càng thêm đậm đà, hấp dẫn.
Sốt tương đen hiện nay có thể dễ dàng tìm thấy ở
các cửa hàng, siêu thị. Sốt cũng được ứng dụng
nhiều trong các món ăn dùng để chấm như phở.
36: Mật ong
Mật ong có một lượng đường tự nhiên khá lớn.
Bạn có thể tận dụng vị ngọt thanh này để chế biến
nhiều món ăn ngon trong chuyện nấu nướng.
Mật ong biến các món salad trở nên độc đáo hơn,
Ngoài các món nướng, kho, mật ong còn được sử
dụng nhiều trong các món súp và món hầm….
TRƯỜNG HƯỚNG NGHIỆP Á ÂU
BÀI GIỚI THIỆU CÁC LOẠI GIA VỊ HOA
THƯỜNG GẶP
GVHD
: PHAN VĂN LƯƠNG
HỌC VIÊN: HỒ CHÁNH HIẾU
KHÓA:
NBT03_K00123
thành từ sự lên men của rượu. Loại giấm nàyđược dùng ở hầu hết các nước châu Á.Được ứng dụng rất nhiều trong thực phẩm nhưlàm gia vị pha nước chấm, các món nộm rau.Dấm còn được dùng để muối chua rau quảnhằm để lưu giữ được lâu.5: Dấm đỏGiấm đỏ được làm từ gạo Hồng do có mùi vịđặc trưng nhưng ít chua hơn giấm trắng. Loạigiấm nầy được sản xuất ở Trung quốc nênđược đồng bào ta gọi là giấm Tiều hay giấmTàu.Giấm đỏ là một loại gia vị không thể thiếutrong những tiệm mì.6: Tàu xìTàu xì (tên tiếng Anh là douchi) là một sảnphẩm làm từ đậu nành đen, được làm bằngcách muối và ủ cho lên men. Tàu xì cónguồn gốc từ Trung Quốc.Tàu xì dùng để chế biến các món như đậuhũ sốt tàu xì, chân gà hấp tàu xì,….. Tàu xìcũng được dùng để làm gia vị cho các mónrau xào.7: Dầu mèDầu mè hay được còn gọi là dầu vừng, là mộtloại dầu thực, được coi là nữ hoàng trong cácloại dầu bởi những lợi ích tuyệt vời của nó.Dầu mè có mùi thơm rất hấp dẫn và vị rấtngon.Thường được dùng trong quá trình chế biếnthực phẩm như một hương vị tuyệt vời gópphần tăng hương sắc món ăn.8: Dấm nâuGiấm nâu được làm từ gạo nếp than, ít chua hơn cảgiấm đỏ nhưng có mùi vị nồng hơn. Đây là loại giavị giúp khử mùi và tăng hương vị cho món ănchiên, xào, nấu…, và chế biến nước chấm để tạo vịchua, được dùng nhiều trong ẩm thực Trung Hoanhư các món sườn xào chua ngọt, sò huyết tứxuyên, cá chiên sốt chua ngọt, thịt gà, bò, hải sảnsốt chua ngọt … Ngoài ra có thể chấm trực tiếp, phachung với nước tương dùng trong các món như hủtíu mì, phở, há cảo…9: Cam thảoĐược làm từ cây cam thảo, có mùi hươngđặc biệt có vị ngọt hơi khe khé ở cổ.Được dùng để nêm nếm thực phẩm tạomùi đặc trưng.10: Trần bìTrần bì còn được gọi là vỏ quýt, quất bì,hoàng quyết, thanh bì, được sử dụngnhưu một loại giua vị truyền thống củaTrung Quốc và y học cổ truyền. Trần bìcó mùi thơm tính ấm….Trần bì được sử dụng làm gia vị trongnhiều món chè, canh hoặc xào.11: Nhục đậu khấuNhục đậu khấu là nhân phơi hay sấy khôcủa cây nhục đậu khấu, còn được gọi làNhục quả y hay Ngọc quả hoa. Có vị ngọt,ấm, bùi và hơi the, có mùi thơm đặc trưngkhá phức tạpNhục đậu khấu được người dân sử dụngtrong việc chế biến thực phẩm để chế biếncác món nướng, nước xốt, kem, sữa trứng…Một số thức uống và cà phê có sử dụnghương vị của nhục đậu khấu và quế để làmtang hương vị của cà phê thơm ngon hơn.12: Hoa hồiHoa hồi hay còn gọi là đại hồi, quả hồi hoặc bátgiác hồi hương, tiếng Trung có nghĩa là “támcánh”, là một loài cây gia vị có mùi thơm tương tựnhư cây tiểu hồi, thu được từ vỏ quả. Đại hồi cóhương vị như cam thảo nhưng cay và the hơn tiểuhồi.Vẫn là những thực đơn quen thuộc chế biến từchân vịt, đuôi bò, nhưng khi có thêm vị hồi ấmnồng và những cánh hoa duyên dáng trang trí, mónăn trở nên đậm đà và ngát hương hơn. Bên cạnhđó, các món bánh khai vị hay tráng miệng ngọtngào có vị hồi nồng nàn cũng góp phần làm chobữa ăn thêm lung linh đúng nghĩa.13 : Quế chiĐược lấy từ vỏ cây quế có vị thơm, cay và ngọttính rất nóng.Quế giúp khử bớt mùi tanh, gây của cá, thịt, làmcho món ăn có hương vị hấp dẫn hay trong cácmón.14: Tiểu hồiHay còn được gọi là hương tử, hạt có vị cay,mùi thơm.Hương tử được dung nhiều trong các mónăn hầm và tiềm.15: Đinh hươngĐinh hương có thể dùng trong nấu ăn hoặc là ởdạng nguyên vẹn hay ở dạng nghiền thành bột,nhưng do nó tạo mùi rất mạnh cho nên chỉ cầndùng rất ít. Đinh hương còn là một nguyên liệuquan trọng trong sản xuất các loại hương dùng ởTrung Quốc.16: Thảo quảThảo quả là một loại thảo dược được sử dụng rộngrãi trong nhiều món ăn.Nhờ đặc tính vừa thơm, vừa ngọt lại cay, thảo quảđược coi là “nữ hoàng” của các loại gia vị. Thảoquả được chưng cất thành tinh dầu làm hương liệuvà làm gia vị trong các món ăn, chế bánh kẹo.17: Rượu mai quế lộTại Trung Quốc, hầu như gian bếp gia đình nàocũng đều có rượu mai quế lộ được chưng cất từmột loại hoa hồng của Trung Quốc cùng với đườngphèn. Rượu có hương hoa hồng thoang thoảng, khinếm có vị ngọt dịu đầu lưỡi rất dễ chịu.Trong nấu ăn thêm một chút rượu khi ướp thịt, cásẽ làm khử mùi tanh hay làm gia vị cho món ăn sẽkhiến món ăn trở nên thơm ngon, hấp dẫn và đậmđà hơn. Rượu mai quế lộ còn được dùng để cho ramón lạp xưởng mai quế lộ ngon nổi tiếng.18:Rrượu hao tiêuRượu hao tiêu có công dụng khử mùi tnah củathực phẩm, làm tang hương vị của món ăn. Rượuhoa tiêu được làm từ đinh hương, quế, trân bì,hoa tiêu, hoa hồi ngâm chung với rượu trắng.19: Tiêu đenTiêu có 2 dạng là tiêu bột và tiêu hạtTiêu sẽgiúp món ăn của bạn có hương vị thơm ngon,hấp dẫn hơn cũng như giúp thức ăn tiêu hóađược dễ dàng hơn. Ngoài ra, khi dùng tiêu chocác món ăn thì sẽ giúp kích thích vị giác củabạn, để bạn ăn ngon miệng hơn.20: Tiêu trắngTiêu trắng hay còn gọi là tiêu sọ,Tiêu trắng hay tiêu sọthường có màu trắng ngà hoặc màu xám rất đẹp mắt.Tiêu trắng khi ăn không có vị cay nồng như tiêu đen.Tiêu trắng thường được dung trong việc tẩm ướp.21: Ngũ vị hươngNgũ vị hương là một loại gia vị tiện lợi dùngtrong ẩm thực của người Trung Hoa hay ViệtNam, đặc biệt hay dùng trong ẩm thực củangười Quảng Đông. Nó bao gồm năm loại vịcơ bản trong ẩm thực là: mặn, ngọt, chua,cay, đắng. Ngũ vị hương đóng gói sẵnthường có: đại hồi, đinh hương, nhụcquế, ngọc khấu, hồ tiêu, trần bì ,hạt ngò, thảo quả hạt điều để tạo màu đỏ.Bột Ngũ Vị Hương được chuyên dùng đểướp vịt quay, heo quay, phá lấu. Có thể dùngđể ướp thịt rừng, lòng heo, bò, dê, giả cầy,…sẽ cho mùi vị thơm ngon đặc biệt. Bột nàycũng được dùng để làm bánh trung thu NgũNhân hoặc Thập Cẩm.22: Bột tỏiBột tỏi là loại bột được dùng như một loại giavị. Bột tỏi thường mịn, có màu vàng nhạt đặctrưng của tỏi, không chứa các chất phụ gia.Bột tỏi thường dùng để làm tăng hương vị chomón ăn, dùng làm gia vị ướp các loại thịt, hảisản để chiên, xào, nướng hoặc kho, thậm chíbột tỏi cũng có thể khử hết mùi hôi của thịt.Những món hay dùng tỏi tươi khi ướp sẽ khôngngấm đều nên nhiều chị đã thử sử dụng bột tỏi,và thấy rằng bột tỏi làm dậy mùi thực phẩmhơn.23: Bột gừngĐược làm từ gừng tươi có vị cay nồng.Được ứng dụng nhiều trong các món ăn như thịt giacầm vifd gừng giúp làm mềm thịt và tạo hương vị chomón ăn và đặc biệt là loại gia vị không thể thiếu tongmón súp cá hay cá hấp….24: Bột nghệTrong nấu ăn, bột nghệ được xem là một giavị tạo màu tuyệt vời bởi không chứa các thànhphần độc hại như các nguyên liệu phẩm màuhóa học khác. có thể ướp chung với các mónăn, lăn qua bột nghệ trước khi chế biến sẽ tạonên mùi thoang thoảng của nghệ tạo cảm giácngon miệng khó chối từ.25: Bột sa cươngHay còn bột thiền liền hoặc bộ sa khương, loại bộtđược chiếc xuất từ cây thiền liền( loại cây thươcnam) có vị cay. Được ứng đụng nhiều trong việc ướphoặc làm nước chấm cho các món gà hấp muối, vịtquay bắc kinh….26: Bột ớtBột ớt (hay ớt xay bột) là dạng quả ớt khôđược tán bột, đôi khi được trộn thêm các giavị khác (tạo thành hỗn hợp bột ớt). Bột ớtđược sử dụng như một loại gia vị được ưathích trên thế giới để bổ sung hương và vịcay hăng vào các món ăn.27: Ớt khôLà loại gia vị không thể thiếu trong các mónăn của vùng tứ xuyên- trung Quốc, vị caynồngứng dụng nhiều trong các món lẩu cay tứxuyên, cho màu sắc đẹp bắt mắt27: Dầu ớt đỏ tương đậuĐây là loại gia vị được bán rộng rãiở các siêu thị tại Trung Quốc. Loạigia vị này không thể thiếu khi chếbiến món cà tím hay cá hấp và đượcdùng trong các món cay Tứ Xuyên.28: Mạch nhaMạch nha có độ dẻo nhưng không dai, vị ngọt thanh,màu vàng sậm, thơm ngon mùi nếp.Được dùng nhiều trong việc nấu ăn tẩm ướp tạo độ ngọtvà sánh cho các món ăn.29: Bột ngọtMì chính hay còn gọi là bột ngọt –một chất điều vị có giá trị trongcông nghiệp thực phẩm. là loại tinhthể màu trắng, không dính vàonhau, không mùi, dễ tan trong nướcvà không tan trong cồn. Mì chínhđược dùng để nêm nếm các món ăntừ thịt, cá, hải sản, rau củ… tronghầu hết các phương pháp chế biếnmón ăn.29: Tương hột ớtTương Hột Ớt LKK còn được gọi là Tương Đậu Bản,thành phần gồm ớt, đậu nành lên men, đường, tỏi…Được dùng để chấm hoặc chế biến món ăn, đặc biệt làmón Đậu Hủ Sốt Mà Pò (hoặc Tàu Hủ Tứ Xuyên).30: Nước tươngLà chất lỏng màu nâu có vị mặn, nước tươngngon và chất lượng phải đảm bảo được mùi vịđặc trưng của đậu nành, có độ sánh vừa phải.Được sử dụng để tạo gia vị khi nấu ăn hay làmnước chấm.31: Hoa tiêuHoa tiêu là một loại hạt gia vị có nguồn gốctừ Trung Hoa, cây hoa tiêu mọc nhiều ở cáctỉnh miền núi như Tứ Xuyên, Hà Bắc, HàNam, Sơn Tây, Vân Nam. Người Tứ Xuyên(Trung Quốc) sử dụng hạt hoa tiêu như mộtloại gia vị chính trong các món ăn.Hạt hoa tiêu thường được phơi khô và xaythành bột để làm gia vị, phần vỏ ngoài của hạtđược dùng để thành trộn bột ngũ vị hương,trong một số món ăn người ta sử dụng nguyênhạt hoa tiêu. Do đó, hạt hoa tiêu thường đượcbiết đến với cái tên Xuyên Tiêu (tiêu TứXuyên). Tiêu Tứ Xuyên là gia vị được sửdụng phổ biến trong ẩm thực châu Á hiện đại32: Nước cốt gàHay còn gọi là nước súp gà là một loại thựcphẩm chứcnăngđượcchiếtxuấttừ thịt gà bằngcácphươngphápnhư chưng, cất, hầm gàrútlấy nước cốt(từ xương) hay đun sôi, hay sắc gà để rút lấytất cả sự bổ dưỡng của gà vào một loại dungdịch dễ tiêu hoá.Được sử dụng để chế biến thức ăn để thêm bổdưỡng và ngon miệng như nêm vào canh haymì gói.33: Bột hạt ngòHay còn gọi là bột mùi được làm từ hạt rau mùi xaynhuyễnBột Ngò Vianco dùng làm gia vị thật là thơm, có chấtbéo, ướp các loại thịt như Bò, Heo, Cừu, Gà, Vịt… Cóthể dùng để phối trộn càry , ngũ vị hương, phá lấu – khửhết mùi hôi của thịt, mang lại mùi thơm và tăng khẩu vịcho món ăn.34: Sa tếSốt sa tế không phải món sốt gì xa lạhay cao sang. Nhưng đây là mộttrong những món sốt thú vị củangười Trung Quốc làm món ăn trởnên cay nồng, đậm vị. Làm từ ớt vàmuối, với tỏi và gia vị khác.Người Trung Quốc có thể dùng loạisốt này để tẩm ướp tất cả các mónthịt, cá để tăng thêm hương vị caynồng cho món ăn. Loại sa tế này rấtkích thích vị giác.35: Tương đenSốt tương đen hay Hoisin là tên gọi để chỉ loại sốtcó màu nâu sậm, hơi quánh đặc, vị ngọt nhẹ vàcay the. Loại nước sốt này được người TrungQuốc dùng để tẩm ướp và làm cả sốt chấm.Hoisin nổi tiếng là loại nước sốt đi kèm với mónvịt quay Bắc Kinh trứ danh khiến mùi vị của mónăn càng thêm đậm đà, hấp dẫn.Sốt tương đen hiện nay có thể dễ dàng tìm thấy ởcác cửa hàng, siêu thị. Sốt cũng được ứng dụngnhiều trong các món ăn dùng để chấm như phở.36: Mật ongMật ong có một lượng đường tự nhiên khá lớn.Bạn có thể tận dụng vị ngọt thanh này để chế biếnnhiều món ăn ngon trong chuyện nấu nướng.Mật ong biến các món salad trở nên độc đáo hơn,Ngoài các món nướng, kho, mật ong còn được sửdụng nhiều trong các món súp và món hầm….TRƯỜNG HƯỚNG NGHIỆP Á ÂUBÀI GIỚI THIỆU CÁC LOẠI GIA VỊ HOATHƯỜNG GẶPGVHD: PHAN VĂN LƯƠNGHỌC VIÊN: HỒ CHÁNH HIẾUKHÓA:NBT03_K00123