Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học – Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học Nghiên cứu Khoa học. – Studocu

Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học

Nghiên

cứu

Khoa

học.

Nhắc

đến

từ

đấy

bạn

thường

nghĩ

đến

điều

gì?

Một

quá

trình

khô

khan

rối

rắm?

Hay

một

công

việc

thú

vị,

năng

động

sáng

tạo?

Thực

tế

đã

cho

th

ấy

vế

thứ

hai

một

sự

ngụy

biện.

Quả

thật

nghiên

cứu khoa

học

nhìn

chung

đòi

hỏi

sự

chính

xác,

kiên

trì

tỉ

mẩn,

nên thư

ờng gây

chán

nản

đối

với

các

bạn

sinh

viên. T

uy

nhiên,

cũng

giống

như

cơm

trắng

nhạt

nhưng

chứa

nhiều

tinh

bột,

nghiên

cứu

khoa

học

đem

lại

nhiều

lợi

ích

cao

cả

cho

người

nghiên

cứu.

Nếu

hiện

tại

bạn

đang

muốn

tiếp

thu

kinh

nghiệm

quý

báu

từ

nghiên

cứu

khoa

học,

bài

viết

này

sẽ

miêu

tả

qua

các

bước

bản

để

bạn

định

hình

được

kết

cấu

quá

trình

nghiên

cứu.

Tùy

từng

ngườ

i,

từng

nhóm

nghiên

cứu

cụ

thể

các

bước

này

thể

khác nhau đôi chút, nhưng về bản chất vẫn quy về 3 bước sau:

· Chuẩn bị cho nghiên cứu.

· T

riển khai nghiê

n cứu.

· Báo cáo kết quả nghiên cứu.

Ngoài ra, trong từng bước cơ bản này còn có các bước nhỏ khác, cụ thể sẽ được trì

nh bày dưới đây

.

I. Chuẩn bị cho nghiên cứu.

Để tiến hành nghiên cứu khoa học phải

chuẩn bị đầy đủ các mặt cho nghiên cứu. Bước chuẩn bị

có một vị trí

đặc biệt,

góp phần

quyết

định chất

lượng của

công

trình nghiên

cứu. T

rước hết

ta bắ

t đầu

ở bước

chọn

đề

tài:

1.

Chọn đề tài.

Đối

vớ

i

một

sinh

viên

đại

học,

việc

chọn

đề

tài

khoa

học

thể

gặp

nhiều

khó

khăn,

bởi

một

đề

tài

nghiên

cứu cần thỏa mãn những yêu cầu cụ thể:

Đề tài

nghiên

cứu

phải có

ý

nghĩa

khoa học:

bổ

sung

nội

dung

lý thuyết

của

khoa

học, hoặc

làm

một s

vấn đề lý thuyết đang tồn tại nhiều khúc mắc…

Đ

tài

phải

tính

thực

tiễn,

thể

hiện

việc

thỏa

mãn

một

nhu

cầu

hiện

hữu

trong

hội,

đem

lại

giá

trị

thiết thực cho cả lý luận và thực tiễn.

– Đề tài phải phù hợp với khả năng chuyên môn, điều kiện vật chất và quỹ thời gian của nhóm nghi

ên cứu.

Đương nhiên, một yếu tố

quyết định khác trong

việc chọn lựa đề tài

chính là mối quan tâm

của người nghiên

cứu đối với các vấn đề cụ thể. N

ếu sinh viên nghiên cứu vẫn chưa xác định được đề

tài phù hợp với mình, có

thể hỏi thầy cô hướng dẫn để nhận được lời khuyên.

2.

Thu thập tài liệu.

Một

khi

đã

chọn

được

đề

tài,

sinh

viên

cần

những

tài

liệu

liên

quan

để

xây

dựng

vốn

kiến

thức

nền

vững

chắc

về

chuyên

môn

mình

nghiên

cứu,

ngoài

ra

cung

cấp

sở

cho

công

trình

dựa

vào

những

tài

liệu

khoa

học uy tín.