BỘ MÔN CÔNG NGHỆ LÊN MEN – Viện Công Nghiệp Thực Phẩm | firi.vn

Địa chỉ: Tầng 2, nhà D, Viện Công nghiệp thực phẩm

301 đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Điện thoại : +84-(0)24. 38586786; Email: [email protected]

Nhiệm vụ:
– Nghiên cứu công nghệ, thiết bị lên men trong công nghiệp thực phẩm và các ngành công nghiệp khác;
– Nghiên cứu ứng dụng, sản xuất các chế phẩm sinh học trong công nghiệp thực phẩm và các ngành công nghiệp khác;

Nhân sự:

Phó Chủ nhiệm Bộ môn:

TS. Đỗ Thị Thủy Lê

Tiến sĩ Công nghệ Sinh học

ĐT: 0366784195

Email: [email protected]

Cố vấn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Anh

Tiến sĩ Công nghệ Sinh học Thực phẩm

ĐT: 0989153865

Email: [email protected]

ThS. Bùi Thị Hồng Phương

Thạc sĩ Công nghệ sinh học

Email: [email protected]

ThS. Bùi Thị Thúy Hà

Thạc sĩ Công nghệ Sinh học

Email: [email protected]

CN. Đỗ Đình Hải

Cử nhân Công nghệ Sinh học

Email: [email protected]

Hoạt động nghiên cứu khoa học:

  • Hướng nghiên cứu

– Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất các thực phẩm lên men truyền thống (nước mắm, tương đặc, tôm chua, dấm, rau quả lên men, nem chua…), các sản phẩm lên men chức năng (GABA, natokinase, dấm chức năng, ….), các chế phẩm giầu protein, axit amin từ động thực vật dùng cho công nghiệp thực phẩm và cho chăn nuôi, các chế phẩm giống vi sinh vật khởi động (vi khuẩn, nấm mốc, nấm men) ứng dụng trong công nghệ sản xuất các thực phẩm lên men truyền thống
– Ứng dụng các tiến bộ khoa học, quy trình sản xuất từ nghiên cứu vào các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các hình thức: tư vấn, đào tạo kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, bảo trợ kỹ kỹ thuật, cung cấp giống vi sinh vật, hoặc liên kết sản xuất
– Tổ chức sản xuất thử nghiệm, gia công sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm, thực phẩm chức năng, các chế phẩm sinh học cho sản xuất thực phẩm và nông nghiệp.
– Tham gia đào tạo nghề, đại học, sau đại học và chuyên gia ngành công nghệ thực phẩm, vi sinh thực phẩm, công nghệ sinh học
– Tham gia các hội đồng tư vấn, đánh giá, nghiệm thu, kiểm tra liên ngành trong lĩnh vực công nghệ lên men, công nghệ sinh học thực phẩm

  • Các công trình nghiên cứu tiêu biểu

– Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao từ gạo lứt. Năm thực hiện 2017-2020;
– Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam. Thực hiện năm 2016-2018;
– Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước: Hoàn thiện công nghệ sản xuất một số sản phẩm đồ uống từ quả táo mèo. Thực hiện năm 2015-2017;
– Dự án trọng điểm cấp Nhà nước: Hoàn thiện công nghệ và hệ thống thiết bị sản xuất rượu gạo truyền thống sản lượng 800.000 l/năm. Thực hiện năm 2013-2015;
– Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm nước giải  khát lên men từ chè Việt Nam. Thực hiện năm 2010-2012;
– Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ uống chức năng từ quả táo mèo bằng phương pháp lên men axetic sử dụng vi khuẩn Acetobacter. Thực hiện năm 2009-2011;
– Dự án nhánh Dự án cấp Nhà nước: Hoàn thiện ứng dụng công nghệ vi sinh và enzim trong sản xuất nước mắm. Thực hiện năm 2009-2011;
– Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị sản xuất nước chấm từ đậu tương bằng công nghệ vi sinh. Thực hiện năm 2008-2010;
-Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng trong sản xuất thực phẩm lên men truyền thống kiểu công nghiệp. Thực hiện năm 2008-2010;
– Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu sản xuất một số thực phẩm chức năng từ đậu tương. Thực hiện năm 2008-2009;
– Đề tài nhánh thuộc đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: Nghiên cứu công nghệ và hệ thống thiết bị sản xuất cồn nhiên liệu từ phế phụ phẩm nông nghiệp. Thực hiện năm 2007-2008;
– Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic thuần chủng và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm lên men truyền thống. Thực hiện năm 2007;
– Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu tạo dịch thuỷ phân từ nguồn phế thải nông nghiệp để sản xuất cồn nhiên liệu. Thực hiện năm 2006;
– Đề tài Nghị định thư với Trung Quốc: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học diệt bọ gậy muỗi từ vi khuẩn  Bacillus sphaericus và Bacillus thuringiensis var. israelensis.  Thực hiện năm
2005-2006;
– Đề tài hỗ trợ Doanh nghiệp theo NĐ 119: Nghiên cứu sử dụng các phế phụ phẩm trong sản xuất bia làm thức ăn cho lợn thịt. Thực hiện năm 2004-2005.

  • Đào tạo

– Bộ môn tiếp nhận sinh viên thực hiện luận văn tốt nghiệp, học viên cao học, nghiên cứu sinh tham gia các hoạt động nghiên cứu.

Lễ bảo vệ Luận án Tiến sĩ cấp Viện cho NCS Đỗ Thị Kim Loan, tháng 12 năm 2016

Lễ bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của

học viên Bùi Thị Thúy Hà

Lễ bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của

học viên Ngô Duy Kỳ

  • Dịch vụ và Sản phẩm
    – Dịch vụ chuyển giao công nghệ sản xuất Giấm Táo mèo
    – Dịch vụ chuyển giao công nghệ sản xuất Giấm gạo
    – Công nghệ cải tiến sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống (nước mắm, tôm chua, mắm chua, nem chua, rau quả muối chua, tương đặc, miso, nước tương…) nhằm nâng cao quy mô sản xuất và quản lý được chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm
    – Cung cấp các chế phẩm vi khuẩn acetic, lactic, nấm men rượu, nấm men sản xuất xì dầu, nấm mốc tương, miso, xì dầu
    – Công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học (GABA từ lên men đậu tương, chế phẩm giàu protein, axit amin từ vi sinh vật, động thực vật) cho thực phẩm và chăn nuôi
    – Dịch vụ tư vấn, đào tạo về phòng thí nghiệm vi sinh phục vụ cho sản xuất các sản phẩm lên men.

Công bố khoa học:

  • Bài báo nước ngoài

Hélène Licandroa, Phu Ha Hoa, Thi Kim Chi Nguyen, Awanwee Petchkongkaewa, Hai Van Nguyen, Son Chu-Ky, Thi Viet Anh Nguyen, Da Lorna, Yves Waché: How fermentation by lactic acid bacteria can address safety issues in legumes food products. Food Control. Vol. 110, 2020

Yves Waché, Thuy-Le Do, …and Son Chu-Ky. Prospects for Food Fermentation in South-East Asia, Topics From the Tropical Fermentation and Biotechnology Network at the End of the AsiFood Erasmus+Project. Frontiers in Microbiology, 2018

Vu Nguyen Thanh, Nguyen Thi Viet Anh: Ethnic Fermented Foods and Beverages of Vietnam, Chapter 15 in the Book “Ethnic Fermented Foods and Alcoholic Beverages of Asia”, ISBN 978-81-322-2798-4, pages: 383-409. Jyoti Prakash Tamang Editor. Published by Springer Nature (2016).

Thi Thuy Le Do, Nguyen Thanh Vu, Hanh Phan-Thi, Lan Cao-Hoang, Thi Minh Ngoc Ta, Yves Wache’, Thi Hoai Tram Nguyen. Traditional fermented sausage “Nem Chua” as a source of yeast biocatalysts efficient for the production of the aroma compound γ-decalactone. International Journal of Food Science and Technology, 2013. IJFS 12405.

Nguyen Thi Huong, Ho Dinh Trung, Le Khanh Thuan, Nguyen Thi Be, Nguyen Tuan Ruyen, Nguyen Thi Viet Anh, Nguyen Thi Hoai Tram:  Evaluation of Efficacy of Bacillus thringiensis and Bacillus spaericus against Mosquito larvae in Laboratory and Small-scale Field Trial. In J. of Malaria and Parasite Diseases Control, Vol. 3, 55-63 (2006)

Nguyen Thi Viet Anh, Vu Nguyen Thanh, Nguyen Thi Du, Do Tuyet Mai, Vu Thi Thuan: Introduction some Vietnamese Traditional Lactic Fermented Food and lactic Bacteria Research at the Food Industries Research Institute (FIRI): Progress, Deployment and Impact. In Nihon Seibushuko Gakkai Daikai, Tsukuba, Japan, 2005

  • Bài báo trong nước

Nguyễn Minh Thu, Ngô Duy Kỳ, Nguyễn Thị Việt Anh: Tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic thích họp cho lên men tạo kefiran từ dịch thủy phân gạo lứt. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 380, trang 70-76 (2020)

Đỗ Thị Thủy Lê, Nguyễn Mạnh Đạt, Bùi Thị Hồng Phương, Đỗ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh. Nghiên cứu đặc tính sinh lý và định tên chủng vi khuẩn ưa mặn sinh tổng hợp canthaxanthin cao. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 15, 35-42 (2019)

Nguyễn Minh Thu, Ngô Duy Kỳ, Nguyễn Thị Việt Anh: Quy trình công nghệ sản xuất bột gạo lứt lên men lactic giàu kefiran. Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở. Số 61, trang 58-64 (2019)

Nguyễn Minh Thu, Nguyễn Thi Giang, Nguyen Thi Viet Anh: Screening of lactic bacteria for ginger pickled fermentation. In Proceedings of National Science Conference QMFS 2017 Quality Management and Food Safety, 1-9 (2017).

Pham Thi Hau, Phung Thi Thanh Tu, Bui Thi Thuy Ha, Nguyen Thi Viet Anh: Application of Komagataeibacter saccharivorans A2 strain to produce “Tao meo” vinegar by submerged fermentation method. Journal of Science of Vietnam National University. Vol. 33(1S), 193-199 (2017).

Nguyen Thi Viet Anh: Study on γ-amino butyric acid (GABA) fermentation processing from Lactobacillus plantarum K8. Science and Technology Journal of Agriculture of Rural Developments. Vol 321 (18), 93-99 (2017).

Đỗ Thị Thủy Lê, Bùi Thị Hồng Phương, Nguyễn Mạnh Đạt, Đỗ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Hoài Trâm, Chu Thắng, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, Võ Văn Đại. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật tạo hương (bioff-firi) trong sản xuất nước mắm truyền thống. Tạp chí Thực phẩm và Sức khỏe (2016)

Nguyen Thi Viet Anh, Bui Thi Thuy Hà: Study on treatment technology of “tao meo” using pectinase enzyme in “tao meo” vinegar production by submerged method. Journal of Science and Technology, Vol.54 (4A), 298-306 (2016).

Nguyen Thi Viet Anh: Study on koji production with mold stater of Asperillus oryza S2 to improving the quality of “Tương Nam Đàn”. Science and Technology Journal of Agriculture of Rural Developments, Vol. 288, 59-66 (2016).

Do Thi Kim Loan, Nguyen Thi Viet Anh: Study on use of by-product from rice spirit processing for high-acidity vinegar production by submerged fermentation method. Journal of Science and Technology – Technical Universities, Vol.111 (4B), 36-41 (2016).

Do Thi Kim Loan, Nguyen Thi Viet Anh, Le Duc Manh: Optimization of high-acidity vinegar fermentation from by-product of rice spirit production. Journal of Science and Technology, Vol.53 (4B), 95-102 (2015).

Đỗ Thị Kim Loan, Nguyễn Thị Việt Anh, Vũ Văn Hạnh, Bạch Hoàng My: Cải biến chủng vi khuẩn axetic bằng kỹ thuật đột biến ngẫu nhiên nhằm nâng cao khả năng sinh tổng hợp axit axetic ứng dụng trong sản xuất dấm lên men nồng độ cao trên môi trường bổ sung dịch bã rượu. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 267, 78-85 (2015)

Nguyễn Minh Thu, Nguyễn Thúy Hường, Đặng Hồng Ánh: Tuyển chọn chủng nấm men thích hợp và nghiên cứu các điều kiện lên men cho sản xuất rượu whisky từ ngô. Tạp chí Khoa học và công nghệ 2014, V52, 5C, 154-158, 2014

Đỗ Thị Kim Loan, Nguyễn Thị Việt Anh, Lê Đức Mạnh, Bùi Thị Thúy Hà: Nghiên cứu kỹ thuật lên men dấm gạo thơm theo phương pháp lên men chìm từ phụ phẩm của quá trình sản xuất rượu gạo. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Số 52 (5C), trang 352-358 (2014)

Hà Thị Phương, Nguyễn Thị Việt Anh: Phân lập tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus có khả năng sinh tổng hợp axit amylobutyric (GABA) cao, ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ tập 50, số 3D, 2012, trang 743-749.

Do Thi Thuy Le, Do Thi Thanh Huyen, Bui Thi Hong Phuong, Nguyen Thi Hoai Tram. Study on selection the conditions for extraction and recovery γ-decalactone from culture broth of Yarrowia lypolytica VTP5. In: Proceeding of International workshop on Agricultural engineering and post-havest technology for asia sustainable. 5-6 Dec. 2013: 488-495

Do T. T. Le, Nguyen T. H. Tram, Do T. T. Huyen, Bui T.H. Phuong, Nguyen X. Viet, Yves Waché. Study on phase distribution and recover of aroma compound γ-decalactone produced by Yarrowia lipolytica from culture broth. The 3nd Analytica Vietnam Conference 2013. Hồ Chí Minh city, 17 – 19 April, 2013: 295-302

Đỗ Thị Thủy Lê, Đỗ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Hoài  Trâm, Yves Waché. Nâng cao hiệu suất chuyển hóa sinh học dầu thầu dầu thành γ-decalactone bởi chủng nấm men Yarrowia lipolytica VTP5 bằng phương pháp lên men theo mẻ có bổ sung cơ chất. Tuyển tập Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2013, Hà Nội, 27 tháng 9, 2013. Quyển 2: Công nghệ sinh học Vi sinh, Công nghệ sinh học Thực vật: 308-312.

Nguyen Thi Viet Anh, Ha Thi Phuong, Bui Thi Thuy Ha, Nguyen Thi Hong Tu, Do Dinh Hai, Do Thi Kim Loan: Selection of acetic acid bacteria strains producing high acid for rice vinegar production by submerged fermentation method. International Workshop on Agricultural Engineering and Post-Harvest Technology for Asia Sustainability, Hanoi, Vietnam, Science and Technics Publishing House, pp. 450-458 (Dec., 2013)

Nguyễn Thị Viêt Anh, Bùi Thị Thúy Hà, Nguyễn Đình Thông, Nguyễn Thanh Hùng: Tuyển chọn vi khuẩn lactic và Bacillus có khả năng chịu muối cao ứng dụng cho quá trình sinh hương trong sản xuất nước mắm. Hội nghị KHCN sinh học toàn quốc 2013, quyển 2: Công nghệ sinh học vi sinh công nghệ sinh học thực vật. Nhà XB KH Tự nhiên và CN, Hà Nội, trang 54-59, (2013)

Nguyễn Thị Việt Anh, Đặng Hồng Ánh, Lê Văn Bắc: Nghiên cứu bổ sung vi khuẩn lactic và nấm men sinh rượu trong quy trình sản xuất nước tương tạo sản phẩm có hương vị cảm quan tốt. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, Số 9 (1), trang 22-29 (2013)

Nguyễn Thị Việt Anh, Lê Văn Bắc: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất tôm chua truyền thống theo hướng công nghiệp. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 8, số 4, trang 142-150 (2012)

Nguyễn Minh Thu, Nguyễn Thúy Hường, Khuất Thị Thủy, Nguyễn Xuân Bách, Nguyễn Thu Vân: Nghiên cứu quá trình lên men liên tục bằng tế bào cố định trong sản xuất cồn từ rỉ đường mía. Tạp chí khoa học công nghệ, Khối các trường khoa học kỹ thuật, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2012.

Đỗ Thị Thủy Lê, Nguyễn Thị Hoài  Trâm, Bùi Thị Hồng  Phương, Phạm Đức Toàn, Đỗ Thị Thanh Huyền,  Phạm Quang Huy, Hoàng Đình Hòa, Zhao Hai. Nghiên cứu và sản xuất chế phẩm có tác dụng giảm cholesterol Monacholes từ nấm mốc đỏ  Monascus purpureus. Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Cơ điện và Nông nghiệp và bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm, 2011: 297-305.

Nguyen Thuy Huong, Nguyen Minh Thu, Le Mai Huong, Ngo Tien Hien, Pham Thu Thuy: Purification and characterization of glucose oxidase from Aspergillus tubingensis 9.4, The international conference on Analytical Sciences and Life Science. Ho Chi Minh City, April 7 – 8/2011, 2011.

Đỗ Thị Thủy Lê, Bùi Thị Hồng  Phương, Đỗ Thị Thanh Huyền, Phạm Đức Toàn, Nguyễn Thị Hoài  Trâm, Vũ Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Thông. Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết trên động vật thực nghiệm của sản phẩm thực phẩm chức năng giàu crom từ nấm men Saccharomyces cerevisiae. Tạp chí  Khoa học và Công nghệ số 48 (2A): 921 – 930 (2010).

Nguyễn Thị Việt Anh, Bùi Thị Thúy Hà, Lê Thị Hòa, Lê Thị Hằng, Nguyễn Thị Minh Tú: Nghiên cứu sự biến đổi của các cấu tử hương trong quá trình lên men tương Bần. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số 48 (6A), trang 86-93 (2010).

Nguyễn Thị Việt Anh, Lê Văn Bắc, Lê Thị Hòa, Lê Thị Hằng, Nguyễn Thị Minh Tú: Nghiên cứu sự biến đổi vi sinh, hóa sinh và thành phần tạo hương trong quá trình lên men tôm chua truyền thống. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số 48 (6A), trang 402-408, (2010).

Nguyen Thi Viet Anh, Le Van Bac, Nguyen Thanh Hung, Nguyen Hong Tu: Research on technology and equipment improvements for traditional sour shrimp production to produce industrial trending product. Internatinal Workshop on Agricultural and Bio-Systems Engineering, Hanoi, Vietnam, Dec., Agricultural Publishing House, 288-297, (2009).

Nguyen La Anh, Dang Thu Huơng, Nguyen Thi Viet Anh, Le Van Bac: Nghiên cứu đặc điểm bacterioxin được sản xuất bởi vi khuẩn lactic Lactobacillus plantaum NCDN4 được ứng dụng làm giống khởi động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm lên men truyền thống. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV Hoá sinh và sinh học phân tử phục vụ nông sinh, y học và công nghiệp thực phẩm. Nhà XB KH&KT: Hà Nội, 260-263 (2008).

Nguyễn Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Dự, Đỗ Đình Hải, Nguyễn Thành Hưng, Nguyễn Đình Nhung: Nghiên cứu sử dụng các phế phụ phẩm trong sản xuất bia làm thức ăn cho lợn thịt. Tuyển tập các công trình nghiên cứu ứng dụng CNSH-CNTP giai đoạn 2001-2005, Viện CNTP, Nhà Xuất bản Lao động & Xã hội, 140-148 (2007).

Nguyen Thi Viet Anh, Trịnh Thanh Hà, Trần Việt Lan, Nguyễn Thành Hưng, Đỗ Đình Hải:  Tuyển chọn các chủng nấm men chịu pH thấp có khả năng thuỷ phân tinh bột và ứng dụng chúng trong xử lý nước thải công nghiệp sản xuât tinh bột. Tuyển tập các công trình nghiên cứu ứng dụng CNSH-CNTP giai đoạn 2001-2005, Viện CNTP, Nhà Xuất bản Lao động & Xã hội, 132-139 (2007)

Do Thi Thuy Le, Nguyen Thanh Ha, Bui Thi Hong Phuong, Le Van Trong, Nguyen Thi Hoai Tram. Study on enhance the γ-carotene production by filamentous fungal strains of Blakeslea trispora. Tạp chí  Khoa học và Công nghệ số 3 (1): 354 – 361 (2005).

 Nguyen Thi Viet Anh, Nguyen Thi Hoai Tram, Nguyen Thanh Hung, Pham Duc Toan, Do Dinh Hai: Research on the formulation Bt, Bs mosquito-larvicide’s products: treatment, recovery fermentation broth, and dry conditions. In Proceedings of Regional Symposium on Chemical Engineeng 2005: New Trends in Technology towards Sustainable Development, 362-367 (2005).

Nguyen Thi Hoai Tram, Do Thi Thanh Huyen, Pham Duc Toan, Nguyen Thanh Ha, Nguyen Van Dao, Trinh Thi Kim Van, Nguyen Thi Viet Anh, Nguyen T. Huong:  Study, characterization of some mosquito-larvicidal strains of Bacillus thuringiensis and Bacillus sphaericus. In Proceeding of 5th Pacific Rim Conference on the Biotechnology of Bacillus thuringiensis and its Enviromental Impact, Hanoi, Vietnam (Nov. 2003).

  • Sở hữu trí tuệ:
  1. Giải pháp hữu ích: “Quy trình sản xuất nước mắm bổ sung enzym proteaza và chế phẩm vi sinh vật sinh hương”. Theo Quyết định số 1430/QĐ-SHTT ký ngày 12 tháng 09 năm 2016. Số bằng: 1430
  2. Giải pháp hữu ích: “Quy trình sản xuất dấm táo mèo theo phương pháp lên men chìm”. Theo Quyết định số 53663/QĐ-SHTT ký ngày 30 tháng 07 năm 2018. Số bằng: 1807.
  3. Giải pháp hữu ích: “Quy trình sản xuất dấm gạo bằng phương pháp lên men chìm, sử dụng phụ phẩm của quá trình sản xuất rượu gạo”. Theo Quyết định số 94605/QĐ-SHTT ký ngày 28 tháng 10 năm 2019. Số bằng 2194

Một số hình ảnh hoạt động:

Cán bộ Bộ môn Công nghệ Lên men

Phòng thí nghiệm Bộ môn

Thực nghiệm trên thiết bị lên men hiếu khí 2l

Sinh viên thực tập tại Bộ môn

Thực tập tại nhà máy sản xuất bánh

truyền thống Nhật Bản

Tham quan nhà máy sản xuất

dấm gạo lên men của Nhật Bản

Thực hành sản xuất tôm chua sạch

cho các hộ sản xuất tôm chua truyền thống tại Huế

Ký hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất tương

theo hướng công nghiệp

Thực nghiệm sản xuất tại xưởng lên men hiếu khí