Bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 32: địa lí các ngành công nghiệp có đáp án
Bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 32: địa lí các ngành công nghiệp có đáp án
Bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 32: địa lí các ngành công nghiệp có đáp án
Bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 32: địa lí các ngành công nghiệp có đáp án
Lưu về Facebook:
Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ 10 BÀI 32:
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Câu 1: “Quả tim của ngành công nghiệp nặng” dùng để chỉ ngành công nghiệp: của ànA. Luyện kim B. Chế tạo cơ khí C. Năng lượng D. Hóa chất .
Câu 2: Ngành công nghiệp thường đi trước một bước trong quá trình công nghiệp hóa của các nước là :Ngành công nghiệp thường đi trước một bước trong quá trình công ngA. Cơ khí B. Luyện kim C. Năng lượng D. Dệt
Câu 3: Ngành công nghiệp nào sau đây được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật ?
A. Luyện kim. B. Hóa chất. C. Năng lượng. D. Cơ khí.
Câu 4: Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?
A. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.
B. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.
C. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.
D. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.
Câu 5: Từ dầu mỏ người ta có thể sản xuất ra được nhiều loại như:
A. Hóa phẩm, dược phẩm. B. Hóa phẩm, thực phẩm.
C. Dược phẩm, thực phẩm. D. Thực phẩm, mỹ phẩm.
Câu 6: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nhanh công nghiệp điện lực ?
A. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
C. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.
D. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.
Câu 7: Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên đi trước một bước ?
A. Điện lực. B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Chế biến dầu khí. D. Chế biến nông-lâm-thủy sản.
Câu 8: Loại than nào sau đây có trữ lượng lớn nhất thế giới ?
A. Than nâu. B. Than đá. C. Than bùn. D. Than mỡ.
Câu 9: Những nước có sản lượng khai thác than lớn là những nước.
A. Đang phát triển. B. Có trữ lượng than lớn.
C. Có trữ lượng khoáng sản lớn. D. Có trình độ công nghệ cao.
Câu 10: Nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản dùng để chỉ : Nguồn năng lượng truA. Dầu khí B. Than đá C. Củi ,gỗ D. Sức nước.
Câu 11: Sản lượng than trên thế giới có xu hướng tăng lên vì : Sản lượng than trên hế gi A. Nhu cầu về điện ngày càng tăng trong khi than đá lại có trữ lượng lớn.
B. Than ngày càng được sử dụng nhiều trong công nghiệp hóa chất
C. Nhu cầu điện ngày càng tăng trong khi than đá ít gây ô nhiễm môi trường
D. Nguồn dầu mỏ đã cạn kiệt , giá dầu lại quá cao
Câu 12: Nhờ ưu điểm nào sau đây mà dầu mỏ đã vượt qua than đá để trở thành nguồn năng lượng hàng đầu ?
A. Khả năng sinh nhiệt lớn. B. Dễ vận chuyển
C. Tiện sử dụng cho máy móc D. Cả ba đặc điểm trên
Câu 13: Nguồn năng lượng nào sau đây được sử dung sớm nhất trong việc sử dụng năng lượng của thế giới ? Nguồn năng lượng nào
A. Than đá B. Dầu mỏ C. Sức nước. D. Năng lượng Mặt Trời.
Câu 14: Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành năng lượng ? Ngành công hi A. Khai thác than B. Khai thác dầu khí C. Điện lực D. Lọc dầu
Câu 15: Ngành khai thác than có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhiên liệu cho
A. Nhà máy chế biến thực phẩm. B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim D. Nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân.
Câu 16: Khoáng sản nào sau đây được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia ?
A. Than B. Dầu mỏ. C. Sắt. D. Mangan.
Câu 17: Biện pháp quan trọng để giâm khí thài C02 (nguyên nhân làm tăng nhiệt độ trên Trái Đất) phải là
A. giảm đốt than đá. B. giảm đốt dầu khí.
C. tăng trồng rừng. D. tăng đốt gồ củi.
Câu 18: Các nước nào sau đây có sản lượng điện bình quân theo đầu người vào loại cao nhất thế giới?
A. Na-uy, Ca-na-đa, Thụy Điển, LB Nga. B. Na-uy, Ca-na-đa, Thụy Điển, Đức.
C.Thụy Điển, Hoa Ki. D. Thụy Điền, Pháp.
Câu 19: Than An-tra-xít không có đặc điểm nào sau đây?
A. Khả năng sinh nhiệt lớn. B. Có độ bền cơ học cao.
C. Chuyên chờ không bị vở vụn. D. độ ẩm cao và có lưu huỳnh
Câu 20: Vai trò nào sau đây không đúng với công nghiệp điện lực
A. Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
B. Cơ sở để đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kĩ thuật,
C. Đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh con người.
D. Cơ sở về nhiên liệu cho công nghiệp chế biến.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện?
A. Điện không thể tồn kho, nhưng có khả năng vận chuyên đi xa.
B. Nhà máy công suất càng lớn, thiết bị hiện đại, giá thành rẻ hơn.
C. Nhiệt điện và thuỳ điện khác nhau về vốn, thời gian, giả thành.
D. Không nhất thiết phải kết hợp các nhà máy nhiệt điện, thủy điện.
Câu 22: Ở nước ta, vùng than lớn nhất hiện đang khai thác là
A. Lạng Sơn. B. Hòa Bình. C. Quảng Ninh. D. Cà Mau.
Câu 23: Nhìn vào sản lượng điện bình quân theo đầu người có thể đánh giá được
A. Tiềm năng thủy điện của một nước .
B. Sản lượng than khai thác của một nước .
C. Tiềm năng dầu khí của một nước.
D. Trình độ phát triển và văn minh của đất nước
Câu 24: Sản lượng điện trên thế giới tập trung chủ yếu ở các nước
A. Có tiềm năng dầu khí lớn.
B. Phát triển và những nước công nghiệp mới.
C. Có trữ lượng than lớn.
D. Có nhiều sông lớn.
Câu 25: Nước nào sau đây có sản lượng điện bình quân theo đầu người lớn ?
A. Na-uy. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Cô-oét.
Câu 26: Cho biểu đồ
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây ?
A. Sản lượng điện trên thế giới năm 2002 và năm 2015.
B. Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới năm 2002 và năm 2015.
C. Cơ cấu sản lượng điện bình quân đầu người thế giới năm 2002 và năm 2015.
D. Cơ cấu sản lượng điện thế giới năm 2002 và năm 2015.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng với dầu mỏ?
A. Có khả năng sinh nhiệt lớn. B. Tiện vận chuyển
C. Cháy hoàn toàn, không tro. D. ít gây ô nhiễm môi trường
Câu 28: Dầu mỏ không phải là
A. tài nguyên thiên nhiên. B. nhiên liệu cho sản xuất
C. nguyên liệu cho hoá dầu. D. nhiên liệu làm dược phẩm
Câu 29: Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây ?
A. Bắc Mĩ. B. Châu Âu. C. Trung Đông. D. Châu Đại Dương.
Câu 30: Nước nào sau đây có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn ?
A. Hoa Kì. B. A-rập Xê-út. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.
Câu 31: Ở nước ta hiện nay, dầu mỏ đang khai thác nhiều ở vùng nào ?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 32: Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới tập trung lớn nhất ở
A. Trung Đông. B. Bắc Mĩ. C. Mĩ La-tinh. D. Tây Âu.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng với việc phân bố tài nguyên dầu mỏ trên thê giới?
A. Tập trung chủ yếu ở nhóm các nước phát triển.
B. Tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển.
C. Nhu cầu về dầu mỏ trên thế giới bị sút giảm.
D. Tốc độ khai thác dầu mỏ ngày càng chậm lại
Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện?
A. Sản lượng điện chù yếu tập trung ờ các nước phát tnên và nươc công nghiệp hoá.
B. Sản lượng điện bình quân đầu người là thước đo trình độ phát triển và văn minh.
C. Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thuỷ điện, tuabin khí…
D. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nưởc đang phát triển.
Câu 35: Các quốc gia nào sau đây tập trung nhiều than đá
A. Hoa Kì,LB Nga. Trung Quốc, Ba Lan. B. Hoa Kì,LB Nga. Trung Quốc, TháiLan.
C. Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc, I-ran. D. Hoa Kì, LB nga, Trung Quốc, I-ta-li-a.
Câu 36: Tính chất của than đá là
A. rất giòn. B. Không cứng C. Thành phần hóa học. D. độ ẩm cao
Câu 37: Đặc điểm của than đá là
A. rất giòn. B. không cứng. C. nhiều tro. D. độ ẩm cao
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp khai thác than?
A. Là ngành công nghiệp xuất hiện sớm nhất. B. Là nguồn năng lượng cơ bản, quan trọng.
C. Phần lớn nguồn than tập trung ở bán cầu Bắc D. Hiện nay có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
Câu 39: Than An-tra-xít không có đặc điểm nào sau đây:
A. Khả năng sinh nhiệt lớn B. Có độ bền cơ học cao
C. Chuyên chở không bị vỡ vụn D. Độ ẩm cao và có lưu huỳnh
Câu 40: Công nghiệp điện tử – tin học là ngành cần
A. Nhiều diện tích rộng. B. Nhiều kim loại, điện,
C. Lao động trình độ cao. D. Tài nguyên thiên nhiên.
Câu 41: Sản phẩm công nghiệp điện tử – tin học thuộc nhóm máy tính là
A. Thiết bị công nghệ, phần mềm. B. Linh kiện điện tử,các vi mạch.
C. Ti vi màu, đồ chơi điện tử,catset. D. Máy fax, điện thoại, mạng viba
Câu 42: Ngành nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới ?
A. Công nghiêp cơ khí. B. Công nghiệp năng lượng.
C. Công nghiệp điện tử – tin học. D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 43: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử – tin học.
A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Không chiếm diện tích rộng.
C. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước. D. Không yêu cầu cao về trình độ lao động.
Câu 44: Sản phẩm của nhánh công nghiệp điện tử – tin học bao gồm:
A. Máy công cụ, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông .
B. Thiết bị điện tử, máy cắt gọt kim loại, máy tính .
C. Máy tính, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng, thiết bị viễn thông .
D. Thiết bị viễn thông, thiết bị điện tử, máy cắt gọt kim lại, máy tính.
Câu 45: Ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa là sản phẩm của nhóm ngành công nghiệp điện tử – tin học nào sau đây ?
A. Máy tính. B. Thiết bị điện tử.
C. Điện tử viễn thông. D. Điện tử tiêu dùng.
Câu 46: Thiết bị công nghệ, phần mềm là sản phẩm của nhóm nhanh công nghiệp điện tử – tin học nào sau đây ?
A. Máy tính. B. Thiết bị điện tử.
C. Điện tử tiêu dùng. D. Thiết bị viễn thông.
Câu 47: Quốc gia và khu vực nào sau đây đứng đầu thế giới về linh vực công nghiệp điện tử – tin học ?
A. ASEAN, Ca-na-da, Ấn Độ . B. Hoa Kì, Nhật Bản, EU.
C. Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Xin-ga-po. D. Hoa Kì, Trung Quốc, Nam Phi.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện tử – tin học?
A. Là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ từ năm 1990 lại đây.
B. Được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia.
C. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của các nước.
D. Chiếm nhiều diện tích rộng, tiêu thụ nhiều kim loại, điện nước.
Câu 49: Công nghiệp điện tử – tin học thuộc nhóm thiết bi điên tử là
A. Thiết bị công nghệ, phần mềm. B. Linh kiện điện tử,các vi mạch.
C. Ti vi màu, đồ chơi điện tử,catset. D. Máy fax, điẹn thoại, mạng viba
Câu 50: Công nghiệp điện tử – tin học thuộc nhóm thiết bi điên tử tiêu dùng là
A. Thiết bị công nghệ, phần mềm. B. Linh kiện điện tử,các vi mạch.
C. Ti vi màu, đồ chơi điện tử,catset. D. Máy fax, điẹn thoại, mạng viba
Câu 51: Sản phẩm công nghiệp điện tử – tin học thuộc nhóm thiết bị viễn thông là
A. thiết bị công nghệ, phần mềm. B. linh kiện điện từ,các vi mạch.
C. ti vi màu,đồ chơi điện tử, catset. D. máy fax, điện thoại, mạng viba
Câu 52: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm :
A. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.
B. Dệt – may, chế biến sữa, sành – sứ – thủy tinh.
C. Nhựa, sành – sứ – thủy tinh, nước giải khát .
D. Dệt-may, da giầy, nhựa, sành – sứ – thủy tinh.
Câu 53: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ?
A. Giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động.
B. Nâng cao chất lượng cuộc sống con người .
C. Không có khả năng xuất khẩu.
D. Phục vụ cho nhu cầu con người.
Câu 54: Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi
A. Việc sử dụng nhiên liệu, chi phí vận chuyển.
B. Thời gian và chi phí xây dựng tốn kém.
C. Lao động, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
D. Nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ.
Câu 55: những nước nào sau đây có ngành dệt – may phát triển?
A. Trung Quốc, Ẩn Độ, Hoa Kì, Đan Mạch. B. Trung Quốc, Án Độ, Hoa Kì, Nhật Bản.
C. Trung Quốc, Án Độ, Hoa Kì, Phần Lan. D. Trung Quốc, Ắn Độ, Hoa Kì, Na Uy.
Câu 56: Các thị trường nào sau đây tiêu thụ hàng dệt – may vào loại lớn nhât trên thế giới?
A. Nhật Bản, EU, Bắc Mĩ, Bắc Phi. B. Nhật Bản, EƯ, Bắc Mĩ, Nam Phi
C. Nhật Bản, EU, Bắc Mĩ, LB Nga. D. Nhật Bản, EU, Bắc Mĩ, Hàn Quốc.
Câu 57: Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm không phải là sản phẩm của ngành
A. Trồng trọt. B. Công nghiệp. C. Chăn nuôi. D. Thuỷ sản.
Câu 58: Công nghiệp thực phẩm phân bố rộng khắp trên thế giới, không phải vì
A. Nguồn nguyên liệu phong phú khắp noi. B. Nguồn lao động dồi dào ở khắp các nước,
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn. D. Hàng hoá có khả năng xuất khẩu rộng rãi.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp thực phẩm?
A. Các nước phát triển thường tiêu thụ rất nhiều thực phẩm chế biến.
B. Ở nhiều nước đang phát triển, ngành có vai trò chủ đạo về giá trị.
C. Sản phẩm của ngành công nghiệp này rất phong phú và đa dạng.
D. Ngành này chỉ phân bố tập trung ờ một số quốc gia trên thế giới đang phát triển, ngành có vai trò chủ đạo về giá trị.
Câu 60: Xăng, dầu hỏa, dầu bôi trơn, dược phẩm, chất thơm, … là sản phẩm của ngành nào sau đây
A. Công nghiệp hóa dầu. B. Công nghiệp hóa chất cơ bản.
C. Công nghiệp hóa tổng hợp hữu cơ. D. Công nghiệp khai thác dầu khí.
Câu 61: Sản phẩm nào sau đây thuộc ngành công nghiệp hóa chất cơ bản?
A. Sợi hóa học, cao su tổng họp. B. Xăng, dầu hỏa, dầu bôi trơn.
C. Các chất dẻo, các chất thơm, phim ảnh. D. Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm.
Câu 62: Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất của Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Ngãi. B. Ninh Thuận.
C. Bà Rịa – Vũng Tàu. D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 63: Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác ở nước ta là
A. Bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn. B. Bể Phú Khánh và bể Mã Lai .
C. Bể Cửu Long và bể Sông Hồng D. Bể Phú Khánh và bể Mã Lai.
Câu 64: Ngành công nghiệp nào sau đây là ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ?
A. Nhựa. B. Da giầy.
C. Dệt – may. D. Sành – sứ – thủy tinh.
Câu 65: Phát triển công nghiệp dệt – may sẽ có tác động mạnh tới ngành công nghiệp nặng nào sau đây ?
A. Hóa chất. B. Luyện kim. C. Cơ khí. D. Năng lượng.
Câu 66: Cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới được đánh dấu bởi sự ra đời của
A. Ô tô B. Máy dệt. C. Máy bay D. Máy hơi nước.
Câu 67: Ngành dệt – may hiện nay được phân bố
A. Chủ yếu ở châu Âu. B. Chủ yếu ở châu Á.
C. Chủ yếu ở châu Mĩ. D. Ở nhiều nước trên thế giới
Câu 68: Trên thế giới, các nước có ngành dệt – may phát triển là:
A. Liên bang Nga, U-gan-đa, Nam Phi, Tây Ban Nha.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản.
C. Mê-hi-cô, Hàn Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
D. A-rập Xê-út, Ê-ti-ô-pi-a, Kê-ni-a, Xu-đăng.
Câu 69: Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành
A. Khai thác gỗ, khai thác khoáng sản. B. Khai thác khoáng sản, thủy sản.
C. Trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. D. Khai thác gỗ, chăn nuôi và thủy sản.
Câu 70: Sự phát triển của công nghiệp thực phẩm sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào sau đây ?
A. Luyện kim. B. Nông nghiệp.
C. Xây dựng. D. Khai thác khoáng sản.
Câu 71: Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm không bao gồm ?
A. Hàng dệt – may, da giầy, nhựa. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.
C. Rau quả sấy và đóng hộp. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.
Câu 72: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở
A. Châu Âu và châu Á. B. Mọi quốc gia trên thế giới.
C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Châu Đại Dương và châu Á.
Câu 73: Đa dạng về sản phẩm , phức tạp về trình độ kỹ thuật ,sử dụng ít nhiên liệu ,chịu ảnh hưởng lớn của lao động ,thị trường và nguyên liệu . Đó là đặc điểm của ngành công nghiệp :
A. Cơ khí , hóa chất B. Hóa chất . .
C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Năng lượng .
Câu 74: Ngành công nghiệp mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới là:
A. Dệt . B. Năng lượng C. Cơ khí. . D. Hóa chất
Câu 75: Ngành công nghiệp nào sau đây thường được phát triển ở nơi có dân cư đông :
A. Cơ khí . B. Hóa chất
C. Sản xuất hàng tiêu dùng . D. Năng lượng .
Câu 76: Công nghiệp dệt thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì :
A. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ , phong phú .
B. Có lao động dồi dào , đáp ứng nhu cầu lớn về nhân công .
C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông .
D. Cả ba lý do trên .
Câu 77: Các nước phát triển thường có ưu thế để phát triển ngành cơ khí vì :
A. Có nguồn lao động có tay nghề cao.
B. Có vốn đầu tư và trình độ kỹ thuật phát triển.
C. Có nguồn nguyên liệu dồi dào .
D. Cả ba lý do trên .
Câu 78: Ngành công nghiệp nào sau đây có mặt ở mọi quốc gia trên thế giới ?
A. Dệt may . C. Giày da . B. Thực phẩm . D. Nhựa, thủy tinh .
Câu 79: Ngành công nghiệp nào sau đây thưòng gắn chặt với nông nghiệp ?
A. Cơ khí. B. Hóa chất . C. Dệt may. D. Chế biến thực phẩm.
———————————————–
———– HẾT ———-
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
1
B
11
B
21
B
31
C
41
A
2
C
12
D
22
C
32
A
42
C
3
C
13
A
23
D
33
B
43
D
4
D
14
D
24
B
34
D
44
C
5
A
15
C
25
A
35
B
45
D
6
C
16
B
26
B
36
C
46
A
7
A
17
D
27
A
37
D
47
B
8
B
18
A
28
C
38
A
48
D
9
B
19
C
29
C
39
D
49
B
10
B
20
C
30
B
40
C
50
C
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
51
D
61
D
71
A
52
A
62
A
72
B
53
C
63
A
73
E
54
C
64
B
74
A
55
B
65
A
75
E
56
C
66
D
76
D
57
B
67
D
77
D
58
D
68
B
78
A
59
D
69
C
79
D
60
A
70
B