Bài 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG XÃ HỘI HỌC – Bài 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG XÃ HỘI HỌC I. XÃ HỘI HỌC LÀ – Studocu
Nội Dung Chính
Bài 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG XÃ HỘI HỌC
I. XÃ HỘI HỌC LÀ GÌ?
1. Khái niệm
Xã hội học là khoa học về xã hội, là học thuyết về xã hội, nhưng để định nghĩa
một cách thật chính xác và phản ánh được đối tượng và chức năng của nó, thì đây
là vấn đề hết sức khó khăn. Việc định nghĩa, làm rõ khái niệm Xã hội học có liên quan
mật thiết đến đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Hiện nay có rất nhiều định
nghĩa, nhưng nhìn chung các nhà xã hội học đều đưa ra và nhất trí những điểm cơ
bản giống nhau về xã hội học.
Trong Đề cương bài giảng xã hội học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, định nghĩa được nêu như sau: Xã hội học là một môn khoa học xã hội,
nghiên cứu về tính chỉnh thể của các quan hệ xã hội (tính chất xã hội của đời sống
con người) là khoa học về các quy luật phổ biến và đặc thù của hình thái kinh tế -xã
hội, về các cơ chế hoạt động và các hình thức biểu hiện của các quy luật trong hoạt
động của các cá nhân, các tập đoàn xã hội, các giai cấp, các dân tộc.
Trong cuốn “Xã hội học đại cương” của Phó Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa, định
nghĩa như sau: Xã hội học nghiên cứu các quan hệ xã hội của chủ thể xã hội, nó nghiên
cứu trạng thái xã hội trong từng giai đoạn cụ thể, nghiên cứu những mối tác động
qua lại trong những khu vực dân cư, tập thể lao động, nhóm xã hội và gia đình.
Xã hội học bao giờ cũng gắn liền với một thế giới quan triết học nhất định, Xã hội học
của chúng ta dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Marx-Lenin, đó là Xã hội học
Marx-Lenin, môn khoa học về xã hội.
2. Mối quan hệ xã hội học với các khoa học khác
a. Xã hội học với triết học
Những nhà sáng lập ra môn Xã hội học đều là những triết gia, trước khi Xã hội
học trở thành một khoa học độc lập thì nó đã tồn tại và gắn liền với triết học. Triết học là
một hệ thống các ý tưởng, các giá trị, là một hệ thống các tư tưởng suy tư, con người
phải kết hợp với nhau và hành động như thế nào. Còn xã hội học thì nghiên cứu cách
thức con người ứng xử với nhau như thế nào, và hậu quả của lối ứng xử này ra
sao? Triết học cung cấp cho Xã hội học phương pháp luận khoa học khi xem xét
các sự kiện xã hội, còn xã hội học đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu sự tương tác
của con người trong xã hội, đặc biệt là nó chú trọng nghiên cứu sự hình thành và kết
cấu trong xã hội, các phong tục, tập quán, các giá trị xuất phát… Xã hội học đi tìm
những điều kiện xã hội, những logic đằng sau chi phối các ứng xử của con người.
Đồng thời xã hội học cũng tác động trở lại triết học, nó cung cấp cho triết học
những tư liệu, những sự kiện, những hiện tượng xã hội để triết học xem xét.
b. Xã hội học với tâm lý học
Tâm lý học nghiên cứu sự phát triển tinh thần, sự xúc cảm của con người trong đời
sống xã hội, còn Xã hội học nghiên cứu về các nhóm người, các cộng đồng người. Tâm
lý học hành vi và tâm lý học ứng dụng cũng đều chú ý đến hành vi, tình cảm, trí nhớ của
con người ở đó nó biểu hiện sự tương tác giữa các cá nhân và nhóm xã hội. Xã hội học
nghiên cứu mối quan hệ, tâm lý xã hội, nghiên cứu đời sống trong các nhóm xã hội
chi phối như thế nào đến nhận thức và ứng xử của con người.
c. Xã hội học với kinh tế học
Kinh tế học nghiên cứu quá trình sản xuất lưu thông, phân phối và tiêu dùng của
cải vật chất xã hội. Kinh tế học chú ý giải quyết các vấn đề như tiền tệ, giá cả, tỷ suất
lợi nhuận, ảnh hưởng của thuế đến tiêu dùng. Xã hội học thì kết hợp với kinh tế học
nghiên cứu xã hội học kinh tế, nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa khía cạnh kinh tế và
phi kinh tế của đời sống xã hội
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC
1.Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Cho đến nay vẫn còn rất nhiều ý kiến, nhiều quan điểm xung quanh vấn đề đối tượng
nghiên cứu của xã hội học. Các cuộc thảo luận nhằm xác lập mối liên hệ giữa các
nghiên cứu xã hội học và triết học xã hội của Chủ nghĩa Marx. Kết quả cuộc thảo
luận, đã đưa ra được quan niệm xã hội học ở ba cấp độ:
Thứ nhất là Chủ nghĩa duy vật lịch sử và lý luận Xã hội học đại cương;
Thứ hai là lý luận Xã hội học chuyên biệt;
Thứ ba là các nghiên cứu Xã hội học cụ thể.
Do vậy, không thể quy xã hội học về đối tượng của triết học xã hội. Sự khác biệt giữa
chúng là ở chỗ xã hội học xem xét xã hội qua các phạm trù và các khái niệm đặc
biệt hơn so với triết học xã hội. Ngoài ra, còn qua các khái niệm gắn với các
nhân tố đã được kiểm nghiệm…? Khác với các phạm trù triết học, các khái niệm
cơ bản của xã hội học không phải là vật chất và ý thức mà là cấu trúc xã hội và thiết chế
xã hội, không phải là con người mà là nhân cách và tính cách là một loại hình xã hội và
các qúa trình xã hội hóa các cá thể, không phải là các quan hệ xã hội mà đúng hơn đó là
sự tương tác xã hội và các mối liên hệ qua lại xã hội.
Để xác định đối tượng xã hội học cần phải tìm ra các khái niệm then chốt và cơ
bản của khoa học này:
lý luận xã hội học chuyên biệt là khâu trung gian gắn lý luận Xã hội học đại
cương với việc nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu các hiện tượng của đời sống xã
hội. Xã hội học chuyên biệt được phân chia thành các phân ngành sau đây:
-Xã hội học lao động;-Xã hội học xung đột xã hội;
-Xã hội học phân tầng xã hội;-Xã hội học đô thị;
-Xã hội học nông thôn;-Xã hội học dư luận xã hội
-thông tin đại chúng;
-Xã hội học thanh niên.
Ở các nước Tư bản chủ nghĩa, Xã hội học chuyên biệt được phân chia đến 200 loại
khác nhau. Bao gồm bốn phần riêng biệt:
+ Các yếu tố của xã hội học gồm:
Văn hóa;
Cấu trúc xã hội;
Xã hội học;
Tương tác xã hội;
Sự lệch chuẩn;
Cộng đồng dân cư.
+ Bất bình đẳng xã hội:
Phân tầng xã hội;
Bất bình đẳng dân tộc và chủng tộc;
Vai trò giới tính và bất bình đẳng;
Lứa tuổi và bất bình đẳng.
+ Các thể chế xã hội:
Gia đình;
Giáo dục;
Tôn giáo
Hệ thống kinh tế;
Hệ thống chính trị.
+ Xã hội biến cách:
Tính năngđộng xã hội;
Hành vi;
Các phong trào xã hội;
Biến đổi xã hội, văn hóa và chuẩn mực xã hội.
b. Xã hội học trừu tượng -lý thuyết và Xã hội học cụ thể -thực nghiệm
Xã hội học đại cương là một môn lý thuyết trừu tượng nhất của xã hội, nó là một
khoahọc lý thuyết, cũng như các khoa học xã hội khác. Xã hội học sử dụng một hệ
thống, những sự trừu tượng hóa (như các khái niệm, phạm trù, quy luật, giả thuyết
xã hội học…). Từ những hệ thống đó các nhà xã hội học luôn tìm cách tái thể hiện
trong quá trình tư duy về đối tượng xã hội, mô tả trạng thái và thâm nhập vào các quy
luật hoạt động và phát triển của nó, hiểu được và dự báo xu hướng phát triển của nó trong
tương lai.
Đồng thời xã hội học còn thuộc loại các hoa học thực nghiệm vì nó rút ra được các
kết luận xã hội từ các trắc nghiệm, các quan sát thực nghiệm xã hội, từ các tài liệu thực
nghiệm thu được về các đối tượng xã hội. Xã hội học vừa có tính chất thực nghiệm lại
vừa có tính chất lý thuyết đề ra các quy luật, nó là một khoa học không chỉ mô
tảcác sự kiện thực nghiệm mà còn rút ra được những kết luận quy luật và khái niệm từ sự
phân tích các dữ kiện thực nghiệm. Vì thế xã hội học là một khoa học thực nghiệm -lý
thuyết cho nên nhận thức xã hội học có hai cấp độ là thực nghiệm và lý thuyết.
Cấp độ thực nghiệm bao gồm việc thu thập thông tin thông qua quan sát, thí nghiệm và
từ việc xử lý các thông tin xã hội đó;
Cấp độ lý thuyết trong xã hội học là các khái niệm, phạm trù, quy luật, giả
thuyết được hình thành nên một hệ thốngận thức lý thuyết và nhận thức thực
nghiệm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cụ thể là nhận thức lý thuyết được
xây dựng trên cơ sở của nhận thức thực nghiệm.
Nhận thức lý thuyết không phải là sự tiếp diễn đơn giản nhận thức thực nghiệm.
Ở nhận thức lý thuyết nhà Xã hội học đã dựng nên một hệ thống rõ ràng các định nghĩa,
khái niệm, giả thiết và giả định nhưng họ luôn quay về với cấp độ thực nghiệm coi đó là
nguồn gốc của sự khái quát hóa. Đồng thời nhận thức thực nghiệm là cái có
trước là cơ sở cho sự khái quát hóa lý thuyết. Ranh giới của hai cấp độ: Thực
nghiệm và lý thuyết trong Xã hội học chỉ là tương đối.
3ác nguyên lý xây dựng tri thức xã hội học
triển vọng phát triển của xã hội. Đồng thời xã hội học còn xác định đượcnhững
nhu cầu phát triển của xã hội, của các giai cấp, các tập đoàn và các nhóm xã hội trong
các hoạt động xã hội của con người. Ngoài ra, Xã hội học còn có nhiệm vụ phân tích
lý luận hoạt động nhận thức về xã hội, xây dựng lý luận và phương pháp luận để
nhận thức xã hội.
Thứ hai là Xã hội học có chức năng thực tiễn: Đây là chức năng quan trọng của
Xã hội học. Nó có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng nhận thức. Xã hội học đưa
vào sự phân tích các hiện tượng xã hội để làm sáng tỏ các triển vọng và xu hướngphát
triển của xã hội. Đặc biệt là khi nghiên cứu các quan hệ xã hội. Xã hội học giúp con
người đặt các quan hệ xã hội của mình dưới sự kiểm soát của bản thân và điều hòa các
quan hệ đó cho phù hợp với yêu cầu của sự phát triển tiến bộ xã hội. Việc dự
báoxã hội dựa trên cơ sở nhận thức sâu sắc các quy luật và xu hướng phát triển của
xã hội, là điều kiện và tiền đề để có kế hoạch và quản lý xã hội một cách khoa học.
Thứ ba, Xã hội học có chức năng tư tưởng: Muốn quản lý và lãnh đạo xã hội thì cấp
quản lý và lãnh đạo phải nắm bắt được tình hình tư tưởng, trạng thái tâm lý xã
hội của mọi tầng lớp nhân dân. Trạng thái tư tưởng luôn biến động theo những
diễn biến của thực trạng kinh tế -chính trị và xã hội. Xã hội học giúp ta hiểu rõ được thực
trạng tư tưởng xã hội để trên cơ sở đó làm tốt công tác chính trị tư tưởng, nắm bắt và định
hướng được dư luận xã hội góp phần nâng cao hiệu qủa của công tác quản lý và lãnh đạo
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngoài ra xã hội học còn phát triển và hình thành
nên tư duykhoa học, tạo điều kiện hình thành thói quen suy xét mọi hiện tượng xã hội và
qúa trình xã hội phức tạp trên quan điểm duy vật biện chứng, giúp ta nâng cao tư duy
thông thường thành tư duy khoa học
1ương pháp của Xã hội học
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một phương pháp luận xã hội học. Quan điểm nhận thức xã
hội trên lập trường Mác xít đó là quan điểm duy vật, là sự tồn tại của xã hội là cái
thứ nhất. Còn ý thức xã hội là cái thứ hai. Khi giải thích sự tồn tại xã hội, giải thích các
hiện tượng và các qúa trình xã hội hết sức đa dạng và phức tạp. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
xuất phát từ những điều kiện hiện thực của đời sống xã hội, của những hoạt động xã hội
của con người.
Đồng thời với quan điểm duy vật lịch sử về xã hội thì Xã hội học còn sử dụng
phương pháp quan điểm biện chứng. Chủ nghĩa duy vật lịch sử với tính cách là
một phương pháp luận khoa học để nhận thức và giải thích các hiện tượng và các quá
trình xã hội trong mối liên hệ và tính quy luật giữa chúng. Chủ nghĩa duy vật lịch
sử tìm nguồn gốc của các hiện tượng và quá trình xã hội trong những mâu thuẫn biện
chứng khách quan nội tại giữa chúng. Phương pháp luận duy vật lịch sử về nhận
thức xã hội là phương pháp luận khoa học phù hợp với những quy luật khách
quan của bản thân thực tại xã hội.
Phương pháp quan điểm lịch sử cụ thể là phương pháp của xã hội học để nhận thức và
giải thích các hiện tượng và các qúa trình xã hội. Lênin chỉ rõ : “phép biện chứng
Mác-xít đòi hỏi phải phân tích một cách cụ thể từng tình hình lịch sử riêng biệt.
Quan điểm lịch sử: Quan điểm lịch sử cụ thể đã bác bỏ mối quan niệm trừu tượng về xã
hội nói chung. Do đó khi xem xét các hiện tượng và qúa trình xã hội phải xuất
phát từ hiện thực khách quan, xây dựng những kết luận và khái quát trên cơ sở nghiên
cứu, cơ thể xã hội hiện thực, có nghĩa là phải nghiên cứu các hoạt động của xã hội
loài người trong những điều kiện lịch sử cụ thể nhất định.
Ngoài ra một trong những phương pháp thường được sử dụng trong nghiên cứu xã hội
học là phương pháp so sánh. Dùng phương pháp so sánh để phân tích những nhân tố
thuộc về định chế hoặc thuộc về cấp độ xã hội vĩ mô trong những xã hội khác nhau.
4344Bài 3PH M TRÙ VÀ KHÁI NI MXÃ H I H CI. PH M TRÙ XÃ H I H CXã h i h c nẠ Ệ Ộ Ọ Ạ Ộ Ọ ộ ọ gày nay đã và đang
phát tri n v i m t tốốc đ cao, t ng b c xâmnh p vào nhiềều lĩnh v c kể ớ ộ ộ ừ ướ ậ ự hác nhau c a đ i sốống xã ủ ờ
h i. B n thân Xã h i h c đã hình thành nền nhiềều phân ngành khác nộ ả ộ ọ hau nh Xã h i h c đố th , ư ộ ọ ị
Xã h i h c nống thốn, Xã h i h c gia đình, Xã h i h c dân t c … nh ng cho dộ ọ ộ ọ ộ ọ ộ ư ù Xã h i h c có phân ộ ọ
ngành sâu r ngđềốn đâu thì chúng đềều có nh ng xuâốt phát đi m nhâốt đ nộ ữ ể ịh, t nh ng ph m trù ừ ữ ạ
và nh ng khái ni m c b n đ quan sát nghiền c u và lý gi i các hi n t nữ ệ ơ ả ể ứ ả ệ ượ g xã h i, quá trình xã ộ
h i hềốt s c đa d ng và ph c t p. Điềều đó làm cho Xã h i h c khác bi t v i cáộ ứ ạ ứ ạ ộ ọ ệ ớ c khoa h c xã h i khác, đ cọ ộ ặ
bi t là ch nghĩa duy v t l ch s và ch nghĩa xã h i khoa h c. Các ph mệ ủ ậ ị ử ủ ộ ọ ạ trù và khái ni m đềều ệ
khống tốền t i trền th c tềố, nó là nh ng cống c tr u t ng đ xây d ng nền m t hạ ự ữ ụ ừ ượ ể ự ộ ệ thốống t duy ư
nhằềm gi i thích th c t i, đốối v i Marx: “Xã h ilà m t bi u hi n t ng hòaả ự ạ ớ ộ ộ ể ệ ổ c a các mốối quan h ủ ệ
xã h i” hay là m t h thốống “Các quan h xã h i” và khi nói rằềng xã h iộ ộ ệ ệ ộ ộ ẳ ch ng qua ch là “ho t đ ng ỉ ạ ộ
c a con ng i theo đu i nh ng m c đích c a mình”, Marx đã đ a ra nh ng c ủ ườ ổ ữ ụ ủ ư ữ ơ ở ểs đ chúng ta
xây d ng nền nh ng ph m trù và khái ni m.1 ng tác xã h iXã h i là mự ữ ạ ệ ươ ộ ộ ộ ậ ể ườt t p th ng i có
nh ng quan h gằốn bó v i nhau trong đ i sốống, trong quá trình s n xuâốữ ệ ớ ờ ả t c a c i v t châốt và ủ ả ậ
sốống trong m t ph m vi nhâốt đ nh. M t xã h i là m t t p h p ng i có s phân cống lao đ nộ ạ ị ộ ộ ộ ậ ợ ườ ự ộg, tốền t i ạ
qua th i gian sốống trền m t đ a bàn lãnh th cùng chia s nh ng m c đícờ ộ ị ổ ẻ ữ ụ h chung, cùng th c hi n ự ệ
nh ng nhu câều c a s n xuâốt, c a tái s n xuâốt ra c a c i v t châốt, nhu câềuữ ủ ả ủ ả ủ ả ậ an ninh và nhu câều tnh
thâền. Do v y, con ng i muốốn tốền t i trong m t xã h i thì ph i biềốt xã h iậ ườ ạ ộ ộ ả ộ ậ v n hành nh thềố nào trong ư
ho t đ ng và mốối quan h xã h i c a mình. Marx đã nhâốn m nh rằềng xạ ộ ệ ộ ủ ạ ã h i là bi u hi n t ng hòa ộ ể ệ ổ
c a các mốối quan h xã h i hay là m t h thốống mốối quan h xã h i. Quan h xã h i ủ ệ ộ ộ ệ ệ ộ ệ ộvà ho t đ ng xã ạ ộ
h i là mốối quan h bi n ch ng v i nhau ng tác xã h i (TTXH), là m t khái nộ ệ ệ ứ ớ ươ ộ ộ i m đ c quy t hai ệ ượ ừ
khái ni m quan h xã h i và ho t đ ng xã h i, nó nói lền rằềng mốỗi ho t đ ng cệ ệ ộ ạ ộ ộ ạ ộ ó m c đích c a con ụ ủ
ng i ch tr thành ho t đ ng xã h i khi nó nằềm trong và thống qua m t sốố mốối quan hườ ỉ ở ạ ộ ộ ộ ệ ữ gi a
các ch th ho t đ ng, m t khác khái ni m t ng tác xã h i nói lền rằềng mốỗi quaủ ể ạ ộ ặ ệ ươ ộ n h xã h i đềều gằốn ệ ộ
liềền v i m t ho t đ ng xã h i nhâốt đ nh. Trong th Marx g i cho A-nen-cốốpớ ộ ạ ộ ộ ị ư ở , Marx đ a ra l i gi i đáp kháiư ờ ả
quát nhâốt cho câu h i xã h i là gì nềốu khống k đềốn hình th c c tỏ ộ ể ứ ụ ể ủh c a nó, đ c mố t nh “m t s n ượ ả ư ộ ả
ph m c a s t ng tác c a con ng i”. Marx coi xã h i là c toàn b đ i sốống xã h i cẩ ủ ự ươ ủ ườ ộ ả ộ ờ ộ ứh khống ph iả
là t ng sốố đ i sốống cá nhân. Là m t khái ni m chung nhâốt t ng tác xã h i đãổ ờ ộ ệ ươ ộ có m t trong s ặ ự
tác đ ng qua l i v i các cá nhân khác trong ho t đ ng xã h i. Cá nhân là kộ ạ ớ ạ ộ ộ hái ni m c b n đâều tền, ệ ơ ả
quan tr ng nhâốtc a xã h i h c, b i vì xét cho đềốn cùng seỗ khống có xãọ ủ ộ ọ ở h i loài ng i nềốu nh ộ ườ ư
khống có con ng i th hi n ra v i t cách là m t cá th đ c l p. Đốối t ng chínườ ể ệ ớ ư ộ ể ộ ậ ượ h c a xã h i h c là ủ ộ ọ
các mốối quan h xã h i mà trong xã h i luốn tốền t i bốốn mốối quan h l n. Đó là:ệ ộ ộ ạ ệ ớ + Mốối quan h gi a ệ ữ
con ng i v i xã h i;+ Mốối quan h gi a con ng i v i t nhiền;+ Mốối quan h gi aườ ớ ộ ệ ữ ườ ớ ự ệ ữ con ng i v i con ườ ớ
ng i;+ Mốối quan h gi a ch th v i khách th .Đ c đi m ch yềốu c a cá nhân ườ ệ ữ ủ ể ớ ể ặ ể ủ ủ là m t th c th sinh h c ộ ự ể ọ
-xã h i ch xuâốt hi n m t lâền mà khống bao gi l p l i, cá nhân là s n ph m cộ ỉ ệ ộ ờ ặ ạ ả ẩ ủ ựa t nhiền, nh ng là ư
s n ph m đ c bi t và nó mang b n châốt xã h i và khống có s s n xuâốt đốềng lo t mà ả ẩ ặ ệ ả ộ ự ả ạ là đ n chiềốc ơ
“đ c nhâốt vố nh ”. Engels nói, con ng i là m t “đ ng v t cao câốp” có t duy,ộ ị ườ ộ ộ ậ ư có ngốn ng biềốt lao ữ
đ ng nh ng ch đ c biềốt đềốn nh là cá nhân khi mà chính nó b c l ra ộ ư ỉ ượ ư ộ ộ trong ho t đ ng xã ạ ộ
h i và trong các mốối quan h xã h i v i các ch th xã h i khác nh cá nhâộ ệ ộ ớ ủ ể ộ ư n, nhóm xã h i và c ng ộ ộ
đốềng xã h i. Cá nhân là s bi u hi n c th b n châốt con ng i, là s h p nộ ự ể ệ ụ ể ả ườ ự ợ hâốt đ c th c hi n ượ ự ệ
theo cách nhâốt đ nh trong m t con ng i nh ng nét có ý nghĩa xã h i và quị ộ ườ ữ ộ an h xã h i có liền quan ệ ộ
đềốn