Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội – II. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội: (Đs – Studocu
II. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội: (Đs tinh thần
)
1.
Khái niệm ý thức xã hội:
là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ phương
diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
–
Mặt tinh thần của xã hội bao gồm những tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm
lý, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống,…
–
T
a cần thấy rõ sự khác nhau tương đối giữa
ý thức xã hội
và ý thức cá nhân.
–
Ý
thức
cá
nhân
là
thế
giới
tinh
thần
của
những
con
người
riêng
biệt,
cụ
thể
(tôi,
anh,
cậu
ta).
Ý
thức
của
các
cá
nhân
đều
phản
ánh
tồn
tại
xã
hội
với
những mức độ khác nhau. Do đó, nó hiển nhiên là mang tính xã hội.
–
Song
,
ý thức cá
nhân không phải
bao giờ
cũng thể hiện quan
điểm, tư
tưởng,
tình
cảm
phổ
biến
của
một
cộng
đồng,
một
tập
đoàn
xã
hội,
một
thời
đại
xã
hội nhất định.
–
Ý
thức
xã
hội
và
ý
thức
cá
nhân
tồn
tại
trong
mối
liên
hệ
hữu
cơ,
biện
chứng với nhau, thâm nhập vào nhau và làm phong phú cho nhau.
–
Ý
thức
xã hội
gồm những
hiện
tượng
tinh thần,
những
bộ
phận, những
hình
thái khác nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khác nhau.
–
T
a có thể lấy ví dụ về ý thức xã hội: truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân
nghĩa của dân tộc. Đức tính cần cù chăm chỉ và truyền thống hiếu học được
truyền từ đời này sang đời khác.
Một số câu ca dao tục ngữ thể hiện tư tưởng: “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo
sau”, ‘’Giọt máu đào hơn ao nước lã’
’, “T
a về ta tắm ao ta/ D
ù trong dù đục
ao nhà vẫn hơn” hay một số tư tưởng hiện hành như bảo thủ, ganh ghét, …
2.
Kết cấu của ý thức xã hội:
Theo
trình
độ
phản
ánh
của
ý
thức
xã
hội
đối
với
tồn
tại
xã
hội
có
thể
phân
biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận:
–
Ý
thức
xã
hội
thông
thường
là
toàn
bộ
những
tri
thức,
những
quan
niệm,
…
của
những
con
người
trong
một
cộng
đồng
người
nhất
định,
được
hình
thành
một
cách
trực
tiếp
từ
hoạt
động
thực
tiễn
hàng
ngày
,
chưa
được
hệ
thống hóa, khái quát hóa thành lý luận.
–
Ý
thức
lý
luận
là
những
tư
tưởng,
quan
điểm
đã
được
hệ
t
hống
hóa,
khái
quát
hóa
thành
các
học
thuyết
xã
hội,
được
trình
bày
dưới
dạng
những
khái
niệm,
phạm
trù,
qui
luật.
Ý
thức
lý
luận
có
khả
năng
phản
ánh
hiện
thực