Ý nghĩa của phong bao lì xì trong ngày Tết

Ý nghĩa của phong bao lì xì

Thông thường, cứ tới ngày mùng 1 Tết, người lớn hay trẻ nhỏ đều xúng xính trong bộ quần áo mới, sửa soạn để đi chúc Tết họ hàng và bạn bè. Và có lẽ, điều mong đợi nhất đối với tất cả mọi người luôn là màn lì xì đầu năm mới. Đây là phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt và nhiều nước trong khu vực, với mong muốn những điều tốt đẹp nhất và lấy may từ những ngày đầu năm. 

 

Tiền mừng tuổi nhận được trong ngày Tết còn gọi là tiền “mở hàng”. Tết thời xưa còn có lệ tiền cho vào phong bao phải là tiền lẻ thay vì tiền chẵn, ngụ ý tiền này sẽ sinh sôi nảy nở thêm nhiều. Số tiền trong phong bao lì xì không quan trọng số lượng, cả người nhận và trao lì xì đều tặng nhau sự vui vẻ cho một ngày đầu năm mới đầy may mắn. 

bao-li-xi

 

Phong bao lì xì xưa và nay

Ngày nay khi cuộc sống đã đủ đầy, tục mừng tuổi tuy không còn giữ nguyên “khuôn khổ” quy tắc nhưng vẫn còn đó ý nghĩa vốn có: trao nhau những mong ước tốt đẹp ngày đầu năm mới. Số tiền đặt trong phong bao không nhất thiết phải là mệnh giá lẻ, mà có thể tùy theo người tặng, bởi một số người quan niệm: Phong bao lì xì tượng trưng cho tài lộc – người ta nhận được hay cho đi càng nhiều bao lì xì thì người ta càng tin rằng mình phát tài, phát lộc.

bao-li-xi
 phong bao lì xì kèm những lời chúc tốt đẹp từ cấp trên, đồng nghiệp để khởi đầu một năm làm việc thật vui vẻ, hiệu quả. Sự mở rộng theo chiều hướng tích cực này đã mang lại thêm ý nghĩa mới của tục mừng tuổi, phù hợp với cuộc sống hiện đại.

Những chiếc phong bao lì xì giờ đây cũng được chú trọng hơn về hình thức. Vài năm gần đây, ngoài những mẫu theo phong cách truyền thống, dù là in ấn hay đồ handmade thì trên thị trường cũng ngập tràn những chiếc phong bao lì xì bắt mắt bởi những cách trang trí đẹp, độc, lạ như: Làm theo hình chiếc bánh chưng, hình các con giáp của từng năm, in những câu chúc Tết dễ thương, vui nhộn lên vỏ bao lì xì… Sau cùng, người ta vẫn hướng đến ý nghĩa tốt đẹp của chúng: Phong bao tượng trưng cho sự kín đáo – không muốn có sự so bì dẫn đến chuyện xích mích, không vui trong ngày Tết.

 

bao-li-xi
Phong bao lì xì luôn là điểm nhấn để ngày Tết thêm trọn vẹn, và chúng ta không thể bỏ qua những ý nghĩa tốt đẹp mà nó mang lại. Hãy cùng gìn giữ nét văn hóa này và lan tỏa những ý nghĩa tích cực đến Tết cho con cháu ngàn đời sau tiếp nối theo.

Năm hết Tết đến là dịp để gia đình đoàn tụ, cùng nhau hưởng thụ không khí đầm ấm bên những người yêu thương. Và một cái Tết trọn vẹn không thể thiếu vắng những chiếc phong bao lì xì – một nét văn hóa vào những ngày đầu năm mới. Dù là Tết xưa hay Tết nay, tục lệ này vẫn luôn được giữ giữ gìn và trở thành một tục lệ truyền thống đẹp đẽ trong ngày đầu xuân năm mới. Sau đây, hãy cùng Hồng Lam khám phá ý nghĩa của phong bao lì xì trong ngày Tết thông qua bài viết dưới đây nhé!Thông thường, cứ tới ngày mùng 1 Tết, người lớn hay trẻ nhỏ đều xúng xính trong bộ quần áo mới, sửa soạn để đi chúc Tết họ hàng và bạn bè. Và có lẽ, điều mong đợi nhất đối với tất cả mọi người luôn là màn. Đây là phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt và nhiều nước trong khu vực, với mong muốn những điều tốt đẹp nhất và lấy may từ những ngày đầu năm.Tiền mừng tuổi nhận được trong ngày Tết còn gọi là tiền “mở hàng”. Tết thời xưa còn có lệ tiền cho vào phong bao phải là tiền lẻ thay vì tiền chẵn, ngụ ý tiền này sẽ sinh sôi nảy nở thêm nhiều. Số tiền trongkhông quan trọng số lượng, cả người nhận và trao lì xì đều tặng nhau sự vui vẻ cho một ngày đầu năm mới đầy may mắn.Ngày nay khi cuộc sống đã đủ đầy, tục mừng tuổi tuy không còn giữ nguyên “khuôn khổ” quy tắc nhưng vẫn còn đó ý nghĩa vốn có: trao nhau những mong ước tốt đẹp ngày đầu năm mới. Số tiền đặt trong phong bao không nhất thiết phải là mệnh giá lẻ, mà có thể tùy theo người tặng, bởi một số người quan niệm:tượng trưng cho tài lộc – người ta nhận được hay cho đi càng nhiều bao lì xì thì người ta càng tin rằng mình phát tài, phát lộc.Bên cạnh đó, Tết ngày nay đã có sự sáng tạo thêm dưới nhiều hình thức, nếu trước kia việc trao nhận tiền mừng tuổi chỉ bắt đầu từ ngày mồng 1 Tết thì ngày nay, thời điểm đó cũng đã có sự thay đổi, mở rộng thời gian cả về trước Tết và sau Tết cùng việc đến thăm, chúc Tết, tặng quà… Và cũng không chỉ trẻ con mới được nhận tiền mừng tuổi từ người lớn, mà đối tượng trao nhận cũng mở rộng hơn cho tất cả. Trong gia đình, con cháu cũng mừng tuổi ông bà, cha mẹ, anh em mừng tuổi cho nhau…; ngày đầu năm đến nơi làm việc, ai cũng hân hoan nhận nhữngkèm những lời chúc tốt đẹp từ cấp trên, đồng nghiệp để khởi đầu một năm làm việc thật vui vẻ, hiệu quả. Sự mở rộng theo chiều hướng tích cực này đã mang lại thêm ý nghĩa mới của tục mừng tuổi, phù hợp với cuộc sống hiện đại.Những chiếcgiờ đây cũng được chú trọng hơn về hình thức. Vài năm gần đây, ngoài những mẫu theo phong cách truyền thống, dù là in ấn hay đồ handmade thì trên thị trường cũng ngập tràn những chiếc phong bao lì xì bắt mắt bởi những cách trang trí đẹp, độc, lạ như: Làm theo hình chiếc bánh chưng, hình các con giáp của từng năm, in những câu chúc Tết dễ thương, vui nhộn lên vỏ bao lì xì… Sau cùng, người ta vẫn hướng đến ý nghĩa tốt đẹp của chúng: Phong bao tượng trưng cho sự kín đáo – không muốn có sự so bì dẫn đến chuyện xích mích, không vui trong ngày Tết.Phong bao lì xì luôn là điểm nhấn để ngày Tết thêm trọn vẹn, và chúng ta không thể bỏ qua những ý nghĩa tốt đẹp mà nó mang lại. Hãy cùng gìn giữ nét văn hóa này và lan tỏa những ý nghĩa tích cực đến Tết cho con cháu ngàn đời sau tiếp nối theo.