Xu Hướng 2/2023 # Bài 12. Đời Sống Kinh Tế, Văn Hoá # Top 3 View | Englishhouse.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Bài 12. Đời Sống Kinh Tế, Văn Hoá được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tiết 21Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (Tiếp theo)II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA1. Những thay đổi về mặt xã hội: Thống trị: Vua, quan, địa chủ (số lượng tăng thêm ).

1. Những thay đổi về mặt xã hội: Bị trị: 2. Giáo dục và văn hóa:1. Những thay đổi về mặt xã hội: Thống trị: Vua, quan, địa chủ (số lượng tăng thêm ).

. Thợ thủ công, thương nhân. Nô tì.. Nông dân (phân hóa thành nông dân thường và nông dân tá điền) THẢO LUẬN+ So sánh giáo dục thời Đinh – Tiền Lê và thời Lý? ( nhóm 1, 2, 3 )+ Dựa vào SGK nêu ngắn gọn văn hóa thời Lý?(Tôn giáo, các hình thức sinh hoạt, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ) (nhóm 4,5,6 ) a. Giáo dục:– Năm 1070, xây Văn Miếu .– Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .– Năm 1076, mở Quốc tử giám .2. Giáo dục và văn hóa:Văn Miếu MônĐại Trung MônKhuê Văn CácKhuê Văn Các – Thiên Quang Tỉnh nơi giao hoà của đất, trời Toàn cảnh Thiên Quang Tỉnh (nhìn từ gác Khuê Văn), hai bên là hai khu nhà bia Vườn bia trước khi tu sửa Vào ngày 9-3-2010,UNESCO đã chính thức công nhận 82 tấm bia tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, là di sản tư liệu thế giới. Đại Thành Môna. Giáo dục:– Năm 1070, xây Văn Miếu .– Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .– Năm 1076, mở Quốc tử giám .– Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.– Văn học chữ Hán bước đầu phát triểnNguyên bản tiếng Hán

NAM QUỐC SƠN HÀNam quốc sơn hà Nam đế cư,Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư.Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.b.Văn hóa:– Đạo Phật phát triển.– Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, đá cầu, đấu vật, đua thuyền, múa rối nước…Múa rối nước (vinh quy bái tổ)Đàn nguyệt Đàn nhị Đàn bầuĐàn tranhThi đấu vật Thi đua thuyền Tượng Phật A di đà (chùa Phật Tích – Bắc Ninh ) Chùa Một Cột nhìn từ phía sauHình rồng thời Lýb.Văn hóa:– Đạo Phật phát triển.– Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, đá cầu, đấu vật, đua thuyền, múa rối nước…– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc phát triển đa dạng, độc đáo. Củng cố:1. Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh – Tiền Lê?2. Hãy nêu 3 sự kiện đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục thời Lý?3. Em có nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý?

Soạn sử 7 bài 12 Đời sống kinh tế văn hóa được biên soạn bám sát kiến thức sgk lịch sử 7 đảm bảo đáp án đúng và đủ ý để các em tham khảo giúp các em học tốt môn sử 7.

Bài 12. Đời sống kinh tế văn hoá thuộc PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX và nằm trong CHƯƠNG II. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi quan trọng trong bài 12 đời sống kinh tế văn hóa

1. Em có nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý.

– Nghệ thuật thời Lý phát triển đa dạng, độc đáo, mang những nét riêng của dân tộc, phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta thời bấy giờ.

– Nhiều công trình nghệ thuật có giá trị như: Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Thăng Long), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh),… thể hiện trình độ khéo léo, tinh vi của bàn tay người nghệ nhân.

– Các loại hình nghệ thuật ca múa dân gian như: hát chèo, múa rối nước,… cùng nhiều nhạc cụ dân tộc đặc sắc cũng rất phổ biến, xuất hiện ở nhiều nơi.

– Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

– Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.

+ Phật giáo phát triển thịnh trị, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi, nhiều công trình Phật giáo nổi tiếng ra đời.

+ Nho giáo đã được du nhập vào từ trước, tuy nhiên chưa được phát triển rộng rãi.

+ Đạo giáo: tiếp tục duy trì và phát triển.

– Nghệ thuật: Hát chèo, múa rối nước đều phát triển. Dàn nhạc có trống, đàn, sáo, nhị.

– Đời sống tinh thần: nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa. Nhiều trò chơi dân gian như đá cầu, vật, đua thuyền rất được ham chuộng. Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội.

– Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.

+ Nhiều công trình nghệ thuật nổi tiếng và đặc sắc được xây dựng như: Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Thăng Long), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh),…

+ Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể hiện trên các tượng Phật, các hình trang trí rồng, bệ đá hình hoa sen,… Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến ở thời Lý.

+ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng của dân tộc – văn hóa Thăng Long.

3. Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh – Tiền Lê? So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu – nghèo cũng rõ ràng hơn.

– Giai cấp bóc lột: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

– Giai cấp bị bóc lột: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.

4. Hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý. Lời giải chi tiết

– Vua quan: là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.

– Địa chủ: là những hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất trở thành địa chủ. Một số ít dân thường có nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương. Là giai cấp bóc lột trong xã hội.

– Nông dân: chiếm đa số, họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột, họ phải nộp tô, thuế và làm nghĩa vụ cho nhà nước.

– Thợ thủ công, thương nhân: họ sống rải rác ở các làng, đô thị. Công việc của họ là làm các mặt hàng thủ công và trao đổi buôn bán, họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.

– Nô tì: là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân. Họ phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. Không có các quyền tự do như những thường dân khác.

5. Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp: – Về nông nghiệp:

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển tạo ra nhiều sản phẩm, phục vụ đời sống nhân dân.

+ Đời sống nhân dân ổn định, người dân chuyên tâm vào các hoạt động thủ công nghiệp, làm ra nhiều mặt hàng chất lượng, tinh sảo.

+ Nông nghiệp phát triển cũng cung cấp nhiều mặt hàng nông sản để trao đổi, buôn bán, thúc đẩy thương nghiệp phát triển.

– Về thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa ngày càng nhiều và có chất lượng tốt thúc đẩy nhu cầu trao đổi giữa các nước với nhau, tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.

– Về thương nghiệp: Hoạt động thương nghiệp phát triển, nhu cầu về các mặt hàng ngày càng nhiều, kéo theo sự phát triển của thủ công nghiệp và nông nghiệp.

Xem Video bài học trên YouTube

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 7

Giáo án Lịch sử 7 bài 12 (Tiết 2)

Giáo án Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa (Tiết 2) được trình bày khoa học, chi tiết giúp các em học sinh biết thời Lý, đất nước được ổn định lâu dài, nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có nhiều chuyễn biến và đạt được một số thành tưụ nhất định. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các em học sinh dễ lĩnh hội kiến thức hơn.

Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HOÁ

(Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

Trình bày những chuyển biến về xã hội, văn hóa, giáo dục.

Một số thành tựu chính về văn hoá, giáo dục, nghệ thuật thời Lý

2. Thái độ:

Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xây dựng nền văn hoá dân tộc.

3. Kỹ năng:

Lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ.

Tập quan sát và phân tích những nét đặc sắc của một công trình nghệ thuật

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

Giáo án, tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Lý.

Sơ đồ các tầng lớp xã hội thời Đinh – Tiền Lê và thời Lý

2. Học sinh:

Soạn và học bài theo hướng dẫn GV tiết học trước

Đọc SGK bài mới trả lời câu hỏi mực xanh.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: (1/)

7A1………………………………………………; 7A2………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ: (5/)

Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?

Nêu tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý?

3. Giới thiệu bài: (1/)

Ở tiết học trước chúng ta đã biết được, nhờ những biện pháp tích cực mà nhà Lý đã tạo cơ sở cho nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh. Vậy, về xã hội thời Lý có những thay đổi gì, giáo dục và văn hoá đạt được những thành tựu nào? → bài hôm nay.

3. Bài mới: (34/)

GV: treo sơ đồ các tầng lớp xã hội thời Đinh Tiền Lê và sơ đồ tầng lớp xã hội thời Lý.

HS: So với thời Đinh -Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi?

GV: Tầng lớp thống trị thời Đinh -Tiền Lê có một số nhà sư, thời Lý không có song lại có thêm một số địa chủ. Tầng lớp bị trị có thêm nông dân cày ruộng của địa chủ, một số phải đi cầu thực – khai hoang.

→ Sự phân hoá giàu nghèo đã tiến thêm một bước về khoảng cách song chưa sâu sắc…

GV: cho học sinh đọc đoạn đầu của mục 2 Sgk.

? Nhà Lý đã chăm lo phát triển giáo dục như thế nào?

GV giải thích: Quốc tử giám

GV nhấn mạnh: Chế độ khoa cử thời Lý mới chỉ là bước đầu, chưa có nề nếp, quy cũ chỉ khi nào cần tuyển chọn quan lại nhà nước mới mở khoa thi.

? Về văn hoá dưới thời Lý có đặc điểm gì nổi bật?

? Những chi tiết nào chứng tỏ đạo Phật phát triển mạnh?

HS: quan sát hình 24,25 Sgk → Mô tả theo tư liệu lịch sử lớp 7.

? Nghê thuật kiến trúc, điêu khắc như thế nào?

GV: Cho học sinh quan sát hình 26 Sgk, rút ra nhận xét?

HS: Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như ngọn lửa?

? Từ những đặc điểm trên em có nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý?

HS: Thể hiện sự khéo léo của nhân dân ta.

Làm ruộng làng xã

+ Nông dân → Nông dân thường

(18 tuổi trở lên)

Làm ruộng địa chủ

+ Nông dân không ruộng → Nông dân tá điền

+ Ngoài ra còn có tầng lớp nô tỳ.

→ sự phân biệt giai cấp đã sâu sắc hơn

2. Giáo dục và văn hoá

– Năm 1070, xây dựng Văn miếu.

– Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.

– Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập.

– Văn học chữ Hán phát triển mạnh.

– Đạo Phật phát triển mạnh mẽ và rộng khắp.

– Văn hoá dân gian đa dạng,có nhiều thể loại như: hát chèo, múa rối,đấu vật…

– Kiến trúc và điêu khắc: Có nhiều công trình lớn và độc đáo, trình độ tinh vi, thanh thoát.

5. Củng cố: Khoanh tròn vào ý đúng: (3/)

1. Đặc điểm của giáo dục thời Lý

a. Chủ yếu dạy chữ Hán và một số sách nho b. Dạy học bằng cả chữ Nôm

c. Thi cử đã có qui chế

d. Chỉ có con nhà giàu và quan lại mới được đi học e. Dạy cả kinh Phật và đạo giáo

2. Đặc điểm hình Rồng thời Lý:

a. Mình trơn uốn lượn uyển chuyển như ngọn lửa b. To ở đầu, nhỏ dần về phía đuôi

c. Mình có vảy, thân mập có sừng lớn

6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1/)

Tìm hiểu bài 13

Hoàn cảnh thành lập của nhà Trần, nhận xét về bộ máy nhà nước thời Trần.

Đặc điểm về luật pháp.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhận xét về các loại công cụ so với công cụ thời trước là:

Hình dáng cân xứng hơn

Kĩ thuật mài: Công cụ được mài nhẵn toàn bộ ( trước đây chỉ mài lưỡi)

Kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp hơn, có hoa văn hình chữ S – thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.

Việc phát minhra thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau này. Nhờ thuật luyện kim mà có được công cụ khá cứng , có thể thay thế đồ đá. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Hình thức công cụ đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.

Theo em hiểu, vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn?

Đồng bằng ven sông là vùng đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sự phát triển sản xuất. Ở đây có thể trồng được nhiều loại rau củ cũng như thuận lợi cho việc đi lại và xây dựng nhà ở.

Đồng bằng ven sông thuận lợi cho nghề trồng lúa nước. Con người đã đủ sức rời khỏi vùng núi, trung du tiens xuống đồng bằng để ổn định cuộc sống lâu dài của mình.

Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim?

Những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim :

Những nét mới về công cụ sản xuất:

Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).

Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).

Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).

Đa dạng nguyên liệu làm công cụ : đá. gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.

Ý nghĩa về việc phát minh thuật luyện kim:

Việc phát minhra thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau này. Nhờ thuật luyện kim mà có được công cụ khá cứng , có thể thay thế đồ đá. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Hình thức công cụ đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.

Trả lời:

Sự ra đời của nghề trồng lúa nước đóng vai trò quan trọng đối với nước ta.

Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam. Nhờ có nghề trồng lúa nước mà con người có công ăn việc làm, chủ động trồng trọt và tích lũy được nhiều lương thực.

Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ( vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm hoạt động tinh thần, giải trí.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 12. Đời Sống Kinh Tế, Văn Hoá trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!