Xu Hướng 1/2023 # Văn Khấn Mùng 1 Và Ngày Rằm Tháng 11 Âm Lịch # Top 1 View | Apim.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Văn Khấn Mùng 1 Và Ngày Rằm Tháng 11 Âm Lịch được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm tháng 11 âm lịch. Lễ vật cũng như nội dung bài văn khấn mùng 1 và ngày rằm tháng 11 âm lịch 2020 được chuẩn bị như thế nào. Cùng chúng tôi tìm hiểu.

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm tháng 11 âm lịch. Lễ vật cũng như nội dung bài văn khấn mùng 1 và ngày rằm tháng 11 âm lịch 2020 được chuẩn bị như thế nào. Cùng chúng tôi tìm hiểu.

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm tháng 11 âm lịch

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm tháng 11

1. Ý nghĩa của tháng 11

Bước sang tháng 11 là thời điểm của những cơn gió lạnh đầu tiên của mùa đông. Trong tháng 11 mọi vật đều ở trong trạng thái nghỉ ngơi, tĩnh lặng. Đồng thời cũng là thời điểm mà con người cần có những cái nhìn tổng thể, những xem xét nhìn nhận lại bản thân nhằm chuẩn bị cho những hoạt động, những kế hoạch sắp tới. Tháng 11 con người cần có thái độ mềm mỏng, bao dung và rộng lượng hơn, hành thiện và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn hơn mình, có như vậy mới mong tăng thâm được phúc đức, tăng vận may cho bản thân và gia đình.

Theo tử vi những người sinh vào tháng 11 cũng chịu ảnh hưởng của ngũ hành nên tâm lý hướng nội, mềm mỏng, họ thông minh sắc sảo, có trí tuệ linh hoạt, mẫn tiện hơn người, họ cũng là mẫu người rất ôn hòa, hiền hậu và nhân ái, đôi khi sẽ có chút yếu đuối và nhu nhược.

Tháng 11 Dương Lịch gọi là November là do bắt nguồn từ gốc Latin, được đặt theo Lịch La Mã cổ, đơn giản chỉ là số đếm theo Lịch La Mã, không có gì đặc biệt. Trong Lịch La Mã thì Tháng 1,2,3,4,5,6 được đặt tên theo các Vị Thần. Tháng 7 và 8 đặt tên theo 2 người trị vì đế chế La Mã. Từ tháng 9,10,11,12 là đặt theo hệ số đếm của La Mã.

Đó là những thông tin về tháng 11 dương lịch. Còn Tháng 11 Âm Lịch có thêm tên gọi là tháng on chuột hay còn gọi là tháng Tý. Nếu gọi theo tên của loài cây là là Đông Nguyệt hay còn gọi là tháng Mùa Đông. Trong âm lịch, tháng Tý (tức tháng thứ 11 âm lịch) là tháng bắt buộc phải có ngày Đông chí. Tháng này còn gọi là tháng Trọng Đông 仲冬, nên gọi là Đông Nguyệt 冬月và theo lịch kiến Dần đây là tháng Tý 鼠月 (tháng con chuột).

Các nhà lập lịch còn thêm Can vào tên gọi của tháng nên có tháng Giáp Tý, Bính Tý, Mậu Tý, Canh Tý, Nhâm Tý tùy theo từng năm âm lịch.

2. Lý do cần phải thắp hương vào ngày mùng 1 và ngày rằm tháng 11 âm lịch

Đây là một quan niệm tâm linh lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 tháng 11 âm lịch được ngọi là ngày Sóc. Nguyên nghĩa của từ sóc chính là sự khởi đầu là bắt đầu. Ngày mùng 1 chính là ngày bắt đầu của tháng nên gọi là ngày Sóc. Ngày 1 tháng 11 âm lịch là ngày bắt đầu của tháng 11 âm. Còn ngày rằm 15 hàng tháng gọi là ngày Vọng. Vọng ở đây mang ý nghĩa là nhìn xa trông rộng, đây là thời khắc mà mặt trời đối xứng với mặt trăng ở hai cực xa nhất trong tháng.

Theo quan niệm của người xưa, vào ngày này mặt trăng và mặt trời nhìn rõ nhau, thấu suốt nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn. Bởi thế con người trở nên sáng suốt và trong sạch, đẩy lùi được mọi điều đen tối vẩn đục trong lòng. Đây là thời điểm để con cháu tưởng nhớ đến tổ tiên.

Việc cúng mùng 1 tháng 11 âm hay cúng rằm tháng 11 âm có thể được thực hiện từ chiều ngày 30 hoặc từ chiều tháng 14 của tháng. Khi đó ta sẽ cần chuẩn bị bài văn khấn cúng 1 tháng 11 âm , văn khấn cúng ngày rằm tháng 11 âm cũng như những lế vật cần thiết theo từng hình thức cúng lễ chay hay lễ mặn.

3. Chuẩn bị lễ vật cúng mùng 1 tháng 11 âm lịch, ngày rằm tháng 11 âm lịch

Việc chuẩn bị lễ vật dâng lên tổ tiên vào ngày mồng 1 hay ngày rằm tháng 11 năm 2020 có thể chuẩn bị thành tâm đơn giản bao gồm các món lễ chay như :

Hương

Trầu cau

Hoa Quả ( không dùng quả xanh)

Tiền vàng

Nước ( không dùng nước lã) và Rượu

Ngoài việc chuẩn bị lễ chay thì các gia đình cũng có thể cúng thêm lễ mặn vào ngày này. Khi đó lễ mặn sẽ được chuẩn bị bao gồm : Rượu, thịt gà luộc, các món mặn.

Việc thành tâm sẵm lễ vào ngày mùng 1 và ngày rằm tháng 11 chủ yếu là để tỏ lòng biết ơn thành kính, cầu mong cuộc sống bình an, nên lễ vật chuẩn bị có thể rất giản dị chỉ gồm : hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước.

4. Chuẩn bị Văn Khấn cúng ngày mùng 1 và ngày rằm tháng 11

Khi chuẩn bị bài văn khấn mồng 1 và ngày rằm tháng 11 thì gia chủ sẽ cần thực hiện cúng Thổ Công trước sau đó mới cúng Gia Tiên.

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm tháng 11 – Bài văn cúng Thổ Công và các vị Thần

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Thần Quân

– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần

– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là: ……………………………

Ngụ tại: ………………………………

Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm tháng 11 – Bài văn cúng gia tiên

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.

– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là: ………………

Ngụ tại: ………………………………..

Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Nay là ngày rằm tháng 11 âm lịch, vậy sắm lễ cúng và văn khấn cúng rằm tháng 11 âm lịch như thế nào?

Tháng 11 âm lịch: Một chạp giêng hai

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Người xưa cho rằng, ngày này, mặt trăng mặt trời nhìn rõ nhau, thấu suốt nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn. Con người trở nên sáng suốt trong sạch, đẩy lùi được mọi đen tối vẩn đục trong lòng.

“Một chạp giêng hai”, nghĩa là tháng âm của 11, 12, 1 và 2. Toàn cuối năm đầu năm nôn nả. Tháng 11 là cũng gần đến Tết, thế nào cũng phải chuẩn bị mọi thứ cho cúng bái, đón năm mới. Từ dậm dạp mua đỗ, phần gạo….cho đến tính toán chi li, xem cuối năm có mua nổi đôi dép, chiếc áo, cái khăn cho các con.

Theo quan niệm của người xưa, vào ngày rằm, mặt trăng và mặt trời nhìn rõ nhau, thấu suốt nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn. Bởi thế con người trở nên sáng suốt và trong sạch, đẩy lùi được mọi điều đen tối vẩn đục trong lòng. Đây là thời điểm để con cháu tưởng nhớ đến tổ tiên.

Cúng rằm tháng 11 âm lịch là nghi lễ tâm linh tưởng nhớ, thức tỉnh và gửi gắm nhiều hi vọng.

Bài văn khấn sám hối mỗi ngày chuẩn nhất

Sắm lễ cúng rằm tháng 11 âm lịch

Từ xưa, lễ cúng Rằm tháng 11 âm lịch đầy đủ nhất phải có các lễ vật sau:

– Hương, hoa tươi, quả tươi.

– Trầu cau, nước sạch, nến.

– Mâm cỗ chay đủ món.

Lễ cúng rằm tháng 11 âm lịch không cần quá cầu kỳ nhưng gia chủ phải thành tâm, thành ý thì mới được. Bởi cúng rằm tháng 11 âm lịch là nghi lễ tâm linh tưởng nhớ, thức tỉnh và gửi gắm nhiều hi vọng. Trong lễ cúng này, các gia chủ chủ yếu khấn mong được mạnh khoẻ và bình an cho cả gia đình.

Trong ngày rằm tháng 11 âm lịch, ngoài việc bày biện sửa lễ vật cúng rằm, tùy theo phong tục của từng địa phương, một số gia đình còn làm thêm sớ cầu an tại chùa cho các thành viên trong gia đình và bài văn khấn ngày rằm đối gia tiên tiền tổ. Bởi, trong ngày rằm tháng 11 âm lịch cần giữ cho tâm hồn thanh tịnh, sạch sẽ.

Lễ cúng rằm tháng 11 Âm lịch không cần quá cầu kỳ nhưng gia chủ phải thành tâm, thành ý thì mới được.

Bao sái bàn thờ ngày Tết, cần lưu ý những gì?

Bài văn khấn ngày rằm tháng 11 âm lịch

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần

Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là: ……………… Ngụ tại: ………………………………..

Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. , tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Sắm lễ cúng gia tiên trong tháng 7

“Trong ngày cúng Lễ Vu Lan (rằm tháng 7) bao giờ cũng phải cúng tổ tiên nhà mình. Người ta thường chuẩn bị đồ cúng “trên chay dưới mặn”. Tức là trên hoa quả, dưới là cỗ mặn. Các món được chuẩn bị tùy theo điều kiện của mỗi gia đình, hoặc nấu các món ăn khi xưa ông bà tổ tiên của mình thích.

Nếu người nào là trưởng tộc, thì chỉ cúng xôi và thủ lợn, đuôi lợn và 9 bát xếp chồng lên nhau, 9 đôi đũa. Nếu không có lợn thì cúng gà.

Nếu là con trưởng trong nhà thì cúng 1 mâm cơm. Tùy tâm, có ít cúng ít, nhiều cùng nhiều, nhưng không thể thiếu là 7 cái bát chồng lên nhau.

Nếu không phải con trưởng thì cúng 1 mâm cơm gồm nhiều đồ ăn và 5 cái bát tượng trưng cho ngũ đại đồng đường. Các gia đình nhớ là phải xếp bát chồng lên nhau.

Văn khấn cúng mùng 1/ngày rằm tháng 7 tại nhà

Nam mô A Di Đà Phật ( 3 lần ) ! Con lạy 9 phương trời, con lạy 10 phương đất Con lạy chư Phật mười phương, con lạy 10 phương chư Phật Kính lạy – Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần – Ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần – Tổ tiên trong họ, tổ khảo, tổ tỷ, bà cô tổ, ông mãnh tại gia, chư vị Hương linh trong nhà Hôm nay con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị tôn thần nhớ đức cù lao tiên tổ, mỗi niệm không quên. Con xin chân thành cảm tạ, chân thành tri ân chắp tay trước án Con xin kính mời:

– Ngài Bản Cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương – Ngài Bản xứ thần linh Thổ địa – Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần- Ngài Bản gi

Kinh mời các Ngài chứng giám thành tâm, cảm tạ ơn dầy, đại xá tội lỗi cho con Con Xin sám hối trước Gia tiên, Bà Tổ Cô, Thân cô, hiền cô, Quan Bác quan chú Trong họ Kính mời các vị chân linh, tiền chủ hậu chủ ở trong nhà này, đất này đông lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng

Độ cho gia đình con được may mắn, cát tường, vạn sự như ý

Bốn mùa không ách hạn nào xâm

Tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng

Tài lộc dồi dào, an nhiên yên ả

Chúng con lâu đời lâu kiếp, nghiệp chướng nặng nề, si mê lầm lạc, nay thành tâm xin sám hối, thề tránh điều dữ, nguyện làm việc lành Ngửa trông ơn các Vị các Ngài từ bi gia hộ bao bọc chở che cho con tâm không phiền não, thân không bệnh tật, Các Vị các Ngài bao bọc cho gia đình con an khang thịnh vượng vạn sự như ý, bản mệnh kiên định, khai tâm khai sáng, nhận biết được thời cuộc, xa lánh kẻ tiểu nhân, thân gần bậc tôn quý, bớt đi những thị phi đố kỵ ghen tị trên trần thế. Nhân duyên vượng, tình duyên tốt, tài lộc dồi dào, sinh cư bình an, thân khang tuệ minh, diên sinh trường thọ, an cư lạc nghiệp, cư địa an bình, gia môn hưng vượng Nhân ngày…. tháng 7, tiết vu lan, vong nhân xá tội, mong cho gia tiên trong họ, hương linh trong nhà, chúng sinh trong vùng sớm được siêu sinh tịnh độ. Sớm đi về cõi niết bàn, truy được sự giải thoát cho đời đời an lạc an yên. Con xin cúi đầu cẩn cáo Con Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần )

Văn khấn cúng mùng 1/ngày rằm tháng 7 tại cửa hàng

Con lạy chín phương trời, mười phương đất Kính lạy Quan đương niên Hành khiển, Tề vương hành khiển, Ngũ miếu hành binh chi thần Kính lạy các Ngài Thành Hoàng bản cảnh chư vị đại vương, Kính lạy Ông Địa – Tài Thần, Lộc Thần, Phát Thần Con tên là Năm sinh Cửa hàng tại địa chỉ Hôm nay là ngày …tháng…năm ( lịch âm ) Tín chủ tiết vu lan, vong nhân xá tội thời, chọn, giờ thuận lợi tài. Nay xin được dâng lên mâm lễ mọn thành kính tới các Vị Các Ngài Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chân thành cảm ơn chư vị thần linh đã phù hộ độ trì cho con trong suốt thời gian qua Cẩn xin chư vị thần tài thổ địa phù hộ độ trì cho con được cư địa an bình, gia môn hưng vượng Vận đáo hanh thông, an định công thành danh toại, kinh thương hữu đa khách hàng, doanh số tăng trưởng phát triển thịnh vượng, tài lộc dồi dào, Bách sự như ý, sở nguyện tòng tâm Mong chư vị gia ân tác phúc cho cửa hàng / cơ quan / công ty con được đắc địa, đắc lợi, đắc tài, đắc lộc. Không cho chúng tiểu nhân quấy nhiễu, độ cho con có quý nhân hỗ trợ. Cho nhân sự được tận tuỵ tận tâm, hữu trách nhiệm hữu tự giác tự thân. Chúng con người trần mắt thịt, việc dương chưa tỏ việc âm chưa thấu, tâm chưa khai quang trí chưa thanh tịnh, nếu có điều gì lầm lỡ mong các Vị Các Ngài bỏ qua đại xá cho Ngửa trong ơn trên ngự gió cưỡi mây, trở về đây thụ hưởng lễ vật Con xin cúi đầu cẩn cáo Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần )

Chuẩn bị đồ lễ cúng cô hồn tháng 7

Ngoài việc cúng Phật, cúng thần linh và cầu siêu cho gia tiên, người Việt còn có lễ cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội…

Thời gian: Có thể cúng từ ngày mùng 1 đến 15 tháng 7 (âm lịch).

Sắm lễ:

– Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ.

– Tiền chúng sinh (tiền trinh), hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc).

– Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.

– Kẹo bánh. Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).

– Nếu cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa)

– 12 cục đường thẻ.

– Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm )

– Nước : 3 chum (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.

Chú ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.

Bài cúng cô hồn tháng 7

KÍNH LỄ MƯỜI PHƯƠNG TAM BẢO CHỨNG MINH

Hôm nay ngày……tháng……năm………………(Âm lịch).

Con tên là:…………………..tuổi……………….Ngụ tại số nhà …, đường…, phường (xã)… , quận (huyện ) ……………, tỉnh (Tp):…………………

Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hửu danh vô vị, hửu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ…

Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.

Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.

– Chân ngôn biến thực : (biến thức ăn cho nhiều)

NAM MÔ TÁT PHẠ ĐÁT THA, NGA ĐÀ PHẠ LÔ CHỈ ĐẾ, ÁN TÁM BẠT RA, TÁM BẠT RA HỒNG (7 lần)

Chân ngôn Cam lồ thủy: (biến nước uống cho nhiều)

NAM MÔ TÔ RÔ BÀ DA, ĐÁT THA NGA ĐA DA, ĐÁT ĐIỆT THA. ÁN TÔ RÔ, TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, TA BÀ HA (7 lần)

Chân ngôn cúng dường: ÁN NGA NGA NẴNG TAM BÀ PHẠT PHIỆT NHỰT RA HỒNG (7 lần).

Cách mời vong đi sau khi cúng cô hồn

Nhiều gia đình mời cô hồn về nhà cúng chúng sinh, nhưng khi xong nghi lễ không biết mời đi, nên cô hồn vẫn luẩn quẩn trong nhà quấy quả gia chủ. Vì vậy, sau khi nghi lễ cúng xong, các gia đình nhất định phải làm những việc như sau:

Sau khi cúng xong, các vật phẩm cúng cô hồn không đem vào nhà. Đồ mã đốt ngay tại chỗ. Đĩa muối gạo rải ra tám hướng.

Tục giật cô hồn: tức người sống giành giật những mâm cúng, rồi người ta thường đốt vàng mã cho cô hồn, cho tiền người sống bằng cách thảy tiền cùng với bánh kẹo. Họ tin nếu người sống mà giành giật càng đông, tức họ đã mua chuộc được các cô hồn các đảng không đến quấy phá gia đình mình.

Bài viết chỉ có tính chất tham khảo cho những ai quan tâm!

Tại sao phải cúng vào mùng 1 và 14 hoặc 15 hàng tháng?

Người Việt coi mùng một (Âm lịch) là ngày Sóc, còn ngày rằm (ngày 15 âm lịch hàng tháng) là ngày Vọng để tưởng nhớ đến tổ tiên. Theo phong tục truyền thống thì trong những ngày này, người ta cúng với ý nghĩa:

– Ngày mùng một (ngày Sóc) là ngày khởi đầu của một tháng mới nên cầu điều may mắn và thành công.

– Ngày rằm (ngày Vọng) có sự thông suốt của mặt trăng và mặt trời tức là trong ngày này thần thánh, tổ tiên thông thương với con người thì con người chỉ cần thật tâm cầu nguyện sẽ dễ dàng gửi được những nguyện cầu hơn. Hơn nữa, lễ cúng trong ngày này còn thể hiện mong muốn con người sáng suốt trong sạch, đẩy lùi những thứ xấu xa trong lòng.

Vì thế nên vào ngày mùng một và ngày rằm hàng tháng, các gia đình thường chuẩn bị hoa quả, bánh oản hoặc làm đồ chay để cúng, vì vậy đồ lễ không thể thiếu hương thơm, kim ngân, hoa quả tươi, xôi, bánh kẹo cùng trầu cau, tiền vàng mã

Xem ngay: Tháng Phật Đản năm 2020 nên làm gì?

Chuẩn bị Sắm lễ:

Lễ cúng vào ngày Mồng Một (lễ Sóc) và lễ cúng vào chiều tối ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: Hương, loa, trầu cau, quả, tiền vàng. Ngoài lễ chay cũng có thể cúng thêm lễ nặn vào ngày này gồm: Rượu, thịt gà luộc, các món mặn.

Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ, cầu xin lễ vật có thể rất giản dị: hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước.

Dưới đây là hai bài văn khấn Gia thần và Gia tiên chuẩn nhất cho ngày mùng một và ngày rằm hàng tháng.

Văn khấn thần Thổ Công và các vị thần

Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư phật mười phương

– Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vi Tôn thần

– Con kính lạy ngài Đông Thần quân

– Con kính lạy ngài Bản gia Thổ Địa, Long Mạch

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Phúc đức Tôn thần

– Con kính lạy ngài Tiền hậu Địa chủ Tài thần

– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong xứ này.

Tín chủ chúng con là: ……………………………………. Ngụ tại:……………………………………………………… Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…., tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân, trà quả, đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa, Long Mạch, Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong xứ này. Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia bình an, công việc hanh thông, lộc tài thăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành cúi xin được phù hộ độ trì và chứng giám. Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!

Văn khấn Gia tiên mùng 1 và ngày rằm

Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ Phương Ngũ Thổ, Phúc đức chính Thần.

– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

– Các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ

– Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại trong họ.

Hôm nay là ngày …….. tháng ….. năm ………….. Tín chủ con là ……………………………………………. Ngụ tại ……………………………………………….. cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời:

Các vị Tôn thần cai quản trong xứ này

Hương hồn Gia tiên nội, ngoại

Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật. Phù trì tín chủ chúng con:

Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông

Người người được chữ bình an,

Tám tiết vinh khang thịnh vượng,

Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang

Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!

Tháng 4: Tháng Phật Đản

Ở Việt Nam, lễ Phật Đản luôn được tổ chức trang trọng. Ngoài việc tổ chức buổi lễ chính vào ngày rằm tháng 4, Giáo hội các tỉnh thành còn tổ chức diễu hành, làm lễ, thả hoa đăng trên sông, tổ chức thuyết giảng về Phật pháp xen kẽ các buổi văn nghệ, đèn lồng, làm lễ đài tổ chức,…

Tại các chùa, Phật tử thường dựng lên lễ đài lớn, trang trí các xe hoa. Tuy nhiên, tất cả những việc này đều được thực hiện sao cho không gây tốn kém nhiều, không phung phí, tất cả được thể hiện bằng tấm lòng thành vốn là đạo lý nhà Phật.

Vào ngày Phật Đản, các Phật tử không sát sinh, mọi người đều ăn chay, lau dọn vệ sinh nhà cửa và trang trí bàn thờ Phật thật đẹp. Các Phật tử có thể đến chùa để phụ giúp làm công quả, nghe các bài thuyết giảng về cuộc sống, tự chiêm nghiệm về hành động của bản thân để làm cho tâm hồn được thanh tịnh.

Phật tử ở khắp nơi trên thế giới cùng tưởng nhớ công đức của Đức Phật bằng cách tập trung tại các ngôi chùa địa phương, tụng kinh, dâng lễ vật và phóng sinh. Trong đó, nghi lễ quan trọng nhất trong Lễ Phật Đản là tắm Phật bằng nước và hoa. Với những nét riêng biệt trong tập tục và văn hóa địa phương, các quốc gia ở châu Á thường tổ chức Vesak theo nghi thức, lễ hội và thời gian khác nhau.

Tamlinh.org chúc mọi người bước qua tháng mới luôn luôn mạnh khỏe – thành công trong công việc và luôn may mắn trong cuộc sống!

Theo “Văn khấn cổ truyền Việt Nam”, nhà xuất bản Hồng Đức

Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Khấn Mùng 1 Và Ngày Rằm Tháng 11 Âm Lịch trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!