Xu Hướng 1/2023 # Cách Làm Rượu Nấu Ăn Và Công Dụng Của Rượu Nấu Ăn Trong Nhà Bếp # Top 1 View | Vinaconex.edu.vn
Bạn đang xem bài viết Cách Làm Rượu Nấu Ăn Và Công Dụng Của Rượu Nấu Ăn Trong Nhà Bếp được cập nhật mới nhất trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rượu nấu ăn là gì?
Rượu nấu ăn là một loại rượu được sử dụng như một gia vị trong nấu ăn hay dùng để tẩm ướp đồ ăn. Tuy nhiên chúng ta cũng hiểu rằng không phải loại rượu nào cũng làm được rượu nấu ăn. Trong khi biến món ăn được nêm thêm rượu nấu ăn sẽ có thêm phần đậm đà, hương vị thơm hơn. Ngoài ra rượu nấu ăn còn được dùng trong sơ chế món ăn, làm khử đi mùi tanh trong hải sản
Rượu nấu ăn và 4 điều hữu ích cho đầu bếp chuyên nghiệp: https://www.hoteljob.vn/tin-tuc/ruou-nau-an-va-4-dieu-huu-ich-cho-dau-bep-chuyen-nghiep
Công dụng của rượu nấu ăn
Song song với việc tìm hiểu cách làm rượu nấu ăn ta sẽ tìm hiểu về công dụng của rượu nấu ăn. Trong ẩm thực, rượu nấu ăn có công dụng rất lớn trong sơ chế, trong chế biến và trong bảo quản
Trong sơ chế
Khử đi mùi tanh nồng của cá: trước khi thực hiện nấu ăn ta ngâm cá vào trong rượu nấu ăn sẽ làm giảm đi mùi tanh đặc trưng của cá
Tăng hương vị cho các món nướng: ta có thể sử dụng rượu nấu ăn để ướp cùng với nước sốt ướp thịt trước khoảng 30 phút sẽ làm cho khi nướng thịt thơm và ngon hơn
Sử dụng trong làm lông gà, lông vịt: rượu nấu ăn giúp cho việc vặt lông gà, lông vịt trở nên dễ dàng hơn
Có tác dụng làm mềm thịt: thường là thịt bò, khi sơ chế thêm mọt vài giọt rượu vang đỏ sẽ giúp cho miếng thịt trở nên mềm hơn khi nấu
Diệt khuẩn cho rau quả: dùng rượu trắng để ngâm Rau quả thay cho muối trắng cũng được, sẽ giúp loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn bám trên vỏ. Tuy nhiên cách này không nên áp dụng cho các món salad
Trong nấu ăn
Khử đi mùi hôi của thịt: cách này ta sử dụng cho thịt lơn sau khi luộc gần xong. Nhỏ một vài giọt rượu nấu ăn sẽ giúp làm giảm đi mùi hôi của thịt lợn, đặc biệt là khi mua phải thịt của những con lợn sề có mùi rất nặng.
Làm chín cơm sống: đây là tác dụng “cứu cánh” cho chị phụ nữ nếu “lỡ” nấu cơm sống. Chỉ cần cho thêm 1 thìa đầy rượu vào nấu thêm 5-10 phút thì cơm sẽ chín hoàn toàn
Trong bảo quản
Bảo quản thịt không cần tủ lạnh: Với cách này bạn có thể áp dụng tạm thời khi không sử dụng được tủ lạnh. Thịt sau khi mua về ngâm ngập trong rượu, bạn có thể bóp bóp nhẹ cho rượu ngấm vào thịt. Sau đó đem bỏ thịt vào túi nilong và bảo quản được từ 2-3 ngày
Bảo quản thịt gà, vịt không bị nhạt màu: ướp rượu vào thịt gà, vịt sau đó bọc nilong đem bỏ tủ lạnh. Sử dụng cách này bạn sẽ không bị nhạt màu và bảo quản được lâu hơn
Chọn rượu nấu ăn đúng cách
Rượu vang trắng
Với rượu vang trắng chúng ta sử dụng để làm nước sốt cho cho các loại hải sản như ngêu, sò ốc… hoặc để sơ chế hải sản. Ta chỉ nên nấu khoảng 5 phút sau khi cho rượu vào để giữ lại hương vị của rượu vang trong món ăn
Rượu vang đỏ
Theo nguyên tắc “vang đỏ sử dụng với thịt đỏ” thì ta sử dụng rượu vang đỏ cho việc sơ chế, tẩm ướp các món như thịt bò, thịt cừu…
Rươu trắng
Rượu trắng được sử dụng trong việc khử đi mùi hôi- tanh của các loại thực phẩm
Cách làm rượu nấu ăn
Cách 1: Cách làm rượu nấu ăn – rượu vang trắng
Rượu vang trắng được làm từ cả nho đỏ và trắng và thực hiện qua các bước sau đây:
Bước 1: Ép nho lấy nước
Nho sau khi thu hoạch về sẽ tiến hành làm sạch và phân loại để chuẩn bị cho tiến hành ép nho lấy nước. Trước khi ép nho lấy nước chúng ta sẽ phải lột hết vỏ của nho ra để chỉ lấy phần nước ép nguyên chất cho quá trình lên men
Bước 2: Lên men rượu
Nhiệt độ lên men của rượu vang trắng rất cao, cao hơn rượu vang đỏ nhiều. Nồng độ cồn của rượu vang trắng phụ thuộc vào độ ngọt của nho: nho càng ngọt thì nồng độ càng cao. Nho sau khi lên men thường có màu vàng nhạt, vàng pha xanh hoặc vàng nâu
Bước 3: Lọc cặn và đóng chai
Sau khi lê men chúng ta sẽ đem đi lọc cặn và đóng chai. Nếu không tiến hành lọc cặn thì rượu sẽ có màu đục, đôi khi sẽ có cặn.
Cách 2: Cách làm rượu nấu ăn – rượu vang đỏ
Các bước tiến hành tương tự như rượu vang trắng
Bước 1: Ép nho lấy nước
Cũng như cách làm rượu vang trắng ở trên, nho sau khi mua về tiến hành làm sạch và phân loại. Bạn có thể bỏ cuống và vỏ nho để cho vị rượu nhẹ nhàng hơn. Tuy nhiên cũng có thể để cả vỏ và cuống để ép làm gia tăng thêm sắc tố cho rượu vang
Bước 2: Lên men
Ở bước này thì nấm men có sẵn trên vỏ nho hấp thụ được lượng đường trong nước nho tạo ra cồn. Quá trình lên men rượu vang đỏ thường có nhiệt độ thấp hơn rượu vang trắng, tuy nhiên lại có thời gian lâu hơn rượu vang trắng
Bước 3: Lọc và đóng chai
Cũng tiến hành lọc cặn và đóng chai như trên. Thời gian ngâm rượu vang đỏ ít nhất là 4 tháng, trong thời gian này tiến hành lọc cặn từ từ. Tuy nhiên bạn cũng có thể không lọc cặn để giữ lại vị cho rượu vang. Nhưng lưu ý khi sử dụng tiến hành chiết rượu.
Cách làm rượu nấu ăn – rượu vang đỏ và rượu vang trắng khá phức tạp, đòi hỏi bạn tỉ mỉ và quy trình cẩn thận chỉn chu. Nếu bạn không có điều kiện thực hiện thì có thể tìm những thương hiệu nổi tiếng để mua và sử dụng.
Cách 3: Cách làm rượu nấu ăn- Rượu Mai Quế Lộ
Rượu Mai Quế Lộ có tên gọi khác là rượu thơm được dùng trong rất nhiều các món ăn hàng ngày. Cùng tìm hiểu cách làm rượu Mai Quế Lộ nay sau đây
Nguyên liệu:
Rượu trắng: 1 lít
Đinh hương: 10-15 cánh
Hoa hồi: 5-7 cánh
Thanh quế dài: 1 thanh khoảng 10cm
Tiểu hồi: 1.5 muỗng café
Tiêu: 1.5 muỗng café nguyên hạt
Thảo quả: 2 quả bổ đôi
Hạt mùi: 12-15 muỗng café
Trần bì: 2 miếng
Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị lọ đựng
Lọ đựng là lọ thủy tinh, đem đi rửa sạch, lau khô
Bước 2: Sơ chế nguyên liệu
Đem nguyên liệu cho vào chảo, đảo đều trên chảo cho đến khi thấy mùi thơm thì tắt bếp, để nguội
Bước 3: Tiến hành ngâm rượu
Cho tất cả nguyên liệu vừa rang vào lọ thủy tinh bên sau đó đổ rượu vào, nắp chặt. Đem đi bảo quản rượu ở nơi khô ráo và thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp. Bạn có thể sử dụng thêm một mảnh vải tối bọc bình rượu vào để tránh ánh sáng chiếu vào ảnh hưởng đến chất lượng rượu ngâm. Với cách ngâm rượu này chúng ta ngâm khoảng 2-3 tuần là có thể sử dụng được
Chúng ta nên chuẩn bị một chiếc túi vải nhỏ bỏ hết nguyên liệu vào rồi mới ngâm. Nếu không có túi vải khi sử dụng bạn nên lọc rượu để loại bỏ những hạt nhỏ
Một lưu ý nhỏ cho bạn đó chính là rượu Mai Quế Lộ ngâm chỉ nên sử dụng trong vòng 1 năm, không nên để quá lâu sẽ làm mất tác dụng của rượu.
Một số nguyên tắc khi sử dụng rượu nấu ăn
Để đảm bảo được rượu nấu ăn phát huy hết tác dụng của nó trong các món ăn thì các bạn phải lưu ý một số nguyên tắc cơ bản sau đây:
Cách làm rượu nấu ăn phải đảm bảo đúng quy trình chất lượng. Trường hợp rượu đi mua thì nên chọn những loại rượu đạt chuẩn về chất lượng, có thương hiệu, uy tín
Lượng rượu sử dụng khi nấu ăn nhiều hay ít còn phụ thuộc rất nhiều vào hương vị của nguyên liệu và trường hợp sử dụng và khối lượng của nguyên liệu
Rượu sau khi ngâm chỉ nên sử dụng trong vòng 1 năm, không sử dụng hết thì đem bỏ đi tránh dùng lâu quá rượu sẽ mất đi công dụng và có tác dụng ngược.
Sử dụng rượu vang đỏ theo nguyên tắc ” rượu đỏ dùng với thịt đỏ” như thế với vang đỏ các bạn sử dụng cho các loại thịt như thịt bò, thịt cừu… như thế sẽ phát huy được tác dụng của nó trong món ăn
Khi sử dụng rượu với các món nướng thì ta sẽ ướp khoảng 2 tiếng, còn các món hấp hay luộc ta sẽ nấu cùng lúc, thêm một chút rượu vào trước khi tắt bếp khoảng 5 phút. Không đun quá lâu sau khi cho rượu vào sẽ làm mất đi mùi thơm do rượu nấu ăn
Giống như tên gọi của nó, rượu nấu ăn hay được gọi là rượu gia vị, là những loại rượu được sử dụng như một loại nguyên liệu dùng để chế biến món ăn. Tùy vào từng món ăn khác nhau, mà người nấu sẽ chọn lựa loại rượu tương ứng nhằm mục đích giúp món ăn thêm đậm đà, dậy mùi hay giúp món ăn mau mềm… Đối với một Đầu bếp chuyên nghiệp, việc sử dụng rượu luôn được cân nhắc, họ sẽ biết khi nào dùng rượu để làm món ăn chuẩn vị, dùng rượu cho món gì…
Công dụng của rượu trong nấu ăn?
Trong sơ chế
Rượu được sử dụng trong sơ chế để khử mùi tanh, ướp các loại thịt, cụ thể như:
– Ngâm cá trong rượu trắng 15 – 10 phút giúp khử mùi tanh của cá.
– Tăng hương thơm cho món nướng.
– Ngâm gà, vịt vào rượu để dễ làm sạch lông và giúp khử mùi hôi đặc trưng của thịt.
– Ướp ít rượu vang đỏ vào thịt bò sẽ làm thịt mau thấm, mềm và thơm hơn.
– Diệt khuẩn cho rau quả.
Trong chế biến
– Nhỏ vào nồi thịt heo luộc vài giọt rượu trắng sẽ giúp thịt thơm hơn, khử đi mùi hôi đặc trưng của thịt.
– Làm chín cơm sống: Khi cơm bị nửa chín nửa sống, bạn cho vào nồi cơm một muỗng rượu rồi đậy nắp, nấu thêm 5 – 10 phút nữa cơm sẽ chín hoàn toàn.
– Giảm vị chua của giấm.
Trong bảo quản
– Dùng rượu ngập lượng thịt, rồi bóp nhẹ để rượu ngấm vào. Tiếp đến, cho rượu vào túi nilong, bọc kín để nơi thoáng mát sẽ giúp bảo quản thịt được 2 – 3 ngày không cần tủ lạnh.
– Tẩm rượu vào thịt gà, vịt, rồi bọc kí cho vào tủ lạnh để giúp thịt không bị mất chất hay nhạt màu.
Các loại rượu trong nấu ăn
Có một sự thật là không phải loại rượu nào cũng có thể dùng trong nấu ăn và không phải món ăn nào cũng dùng được tất cả các loại rượu. Một số rượu được dùng trong nấu ăn như:
– Rượu vang đỏ: Vang đỏ thường được dùng cho các món thịt đỏ như để sơ chế hoặc ướp các loại thịt như: Thịt bò, cừu, đà điểu…
– Rượu trắng: Được ứng dụng trong việc khử mùi hôi của nhiều loại thực phẩm; dùng để chế biến các món lạp xưởng, xốt giấm cá, xốt BBQ…
Tùy theo từng món ăn và loại thực phẩm sẽ sử dụng loại rượu phù hợp (Ảnh: Internet)
Bí quyết sử dụng rượu trong nấu ăn
Để đảm bảo phát huy được tối đa những công dụng của từng loại rượu nấu ăn, bạn nên tuân thủ theo các nguyên tắc sử dụng như sau:
– Lượng rượu được cho vào nhiều hay ít phụ thuộc vào tính hương vị và khối lượng thực phẩm đang có.
– Áp dụng tỉ lệ 1 muỗng súp rượu tương đương với 1kg nguyên liệu chính trong việc ướp thịt.
– Không được sử dụng loại rượu dở vì sẽ làm hỏng hương vị đặc trưng của món ăn.
– Rượu dùng trong các món nướng được ướp khoảng 2 tiếngvà trong món hấp hay luộc thì được cho vào cùng lúc khi nấu.
Hiện nay, rượu nấu ăn được bày bán phổ biến ở mua ở các siêu thị lớn hoặc những địa chỉ bán nguyên liệu chuyên dùng cho bếp.
Những loại rượu sử dụng để nấu ăn được gọi chung là rượu nấu ăn với những công dụng bất ngờ. Bạn là người đứng bếp trong nhà hàng và thường xuyên sử dụng rượu khi nấu nướng? Bạn có biết rượu nấu ăn là gì?
1. Rượu nấu ăn là gì?
Hiểu một cách đơn giản thì rượu nấu ăn (hay còn được gọi là rượu gia vị) là những loại rượu được sử dụng như một nguyên liệu chế biến trong công thức nấu ăn, giúp các món ăn thêm phần đậm đà, có hương thơm tinh tế và độ bóng bẩy bắt mắt; ngoài ra, rượu này còn giúp khử mùi, làm món ăn mau chín và mềm hơn. Một đầu bếp chuyên nghiệp cần biết nên dùng rượu gì cho từng món, dùng số lượng bao nhiêu, dùng khi nào trong quy trình chế biến để món ăn chuẩn vị.
– Trong sơ chế
+ Khử mùi tanh của cá đồng: trước khi chiên, rán hoặc tẩm bột, ngâm cá trong rượu trắng một lúc sẽ giúp khử mùi tanh của bùn hay của cá. + Tăng hương vị cho món nướng: cho rượu vào nước sốt ướp thịt trước khi nướng rồi ướp khoảng 30 phút đến 2 giờ (tùy món ăn) để thịt ngấm gia vị, sau khi nướng, thịt sẽ thơm và ngon hơn. + Làm lông gà, vịt dễ nhổ hơn: trước khi cắt tiết gà, vịt, hãy cho chúng uống một ít rượu trắng để chúng say; rượu sẽ khiến phần chân lông gà, vịt nở ra, như thế sau khi nhúng nước sôi, lông gà, vịt sẽ dễ nhổ hơn. Cách làm này cũng giúp khử mùi hôi đặc trưng của thịt + Làm mềm thịt: khi sơ chế thịt (thường là thịt bò) nên ướp thêm một ít rượu vang đỏ, như thế thịt sẽ thấm, mềm và thơm hơn + Diệt khuẩn cho rau quả: dùng rượu trắng thay nước muối để ngâm/ rửa rau quả giúp diệt một số loại vi khuẩn bám trên đó. Tuy nhiên, không nên làm tương tự để ngâm nguyên liệu cho món salad, như thế rất dễ làm thay đổi hương vị món ăn. + Giúp cá sống lâu hơn: nhỏ vài giọt rượu vào miệng cá đang còn sống – sau đó, thả cá vào chậu nước và để ở chỗ mát, đậy nắp nhưng để thoáng khí giúp cá sống được vài ngày nữa.
+ Khử mùi hôi của thịt lợn: khi luộc thịt gần xong, nhỏ vào nồi vài giọt rượu trắng sẽ giúp thịt thơm hơn, đồng thời khử đi mùi hôi khó chịu đặc trưng của thịt+ Làm chín cơm sống: khi cơm bị nửa chín nửa sống, cho vào nồi cơm một thìa rượu rồi đậy vung lại – nấu thêm 5-10 phút nữa sẽ giúp cơm chín hoàn toàn
+ Giảm vị chua của giấm: trường hợp lỡ tay cho nhiều giấm vào thức ăn, hãy cho vào đó một ít rượu trắng, vị chua sẽ được giảm đáng kể
– Trong bảo quản
+ Bảo quản thịt không cần tủ lạnh: thịt mua về rửa sạch, để ráo nước – cho rượu trắng vào tô đủ để ngập lượng thịt – nhúng thịt vào, bóp nhẹ để rượu ngấm vào thịt – cho thịt vào túi nilon, bọc kín, để nơi thoáng mát sẽ giúp bảo quản thịt được 2-3 ngày + Bảo quản thịt gà, thịt vịt tươi và không bị nhợt màu: tẩm rượu vào thịt gà, vịt rồi bọc kín, bỏ vào tủ lạnh giúp bảo quản thịt được lâu hơn, thịt không bị mất chất dinh dưỡng hay nhợ màu.
– Rượu vang trắng Rượu này hợp để làm nước sốt khi nấu các loại hải sản như nghêu, sò, tôm, cua,… Nên lưu ý là sau khi cho rượu vang trắng vào khoảng 5 phút thì tắt bếp để giữ được hương thơm và vị đặc trưng của rượu.
Ngoài ra, vang trắng có mùi trái cây như Gewurztraminer, Riesling, Viognier… còn có tác dụng cân bằng vị cay nồng cho món ăn
– Rượu vang đỏ Tương tự như việc kết hợp rượu với món ăn, nguyên tắc dễ nhỡ nhất là “vang đỏ đi với thịt đỏ”. Như vậy, rượu vang đỏ sẽ được dùng khi sơ chế, tẩm ướp các loại thịt như thịt bò, thịt cừu, thịt đà điểu…
– Rượu trắng Rượu trắng được ứng dụng tuyệt đối trong việc khử mùi hôi – tanh của nhiều loại thực phẩm; nguyên liệu dùng làm các món lạp xưởng, sốt giấm cá, sốt BBQ châu Á…
4. Nguyên tắc sử dụng rượu nấu ăn ra sao?
Để đảm bảo tận dụng tối đa những công dụng không ngờ của từng loại rượu nấu ăn, đầu bếp nên tuân thủ các nguyên tắc sử dụng chúng như sau:
+ Lượng rượu được thêm vào món ăn nhiều hay ít phụ thuộc vào tính đặc trưng của hương vị và khối lượng thực phẩm đang có.Không được chế biến món ăn với rượu dở, như thế sẽ làm hỏng hương vị đặc trưng và không thể cứu chữa được. + Trường hợp ướp thịt thì áp dụng tỉ lệ cứ 1 thìa súp rượu tương ứng với 1 kg nguyên liệu chính
+ Rượu cho vào các món nướng thường được ướp trong khoảng 2 tiếng – trong món hấp hay luộc thì rượu được cho vào cùng lúc khi nấu.
Công thức nấu rượu Kim Sơn
Không phải ngẫu nhiên mà rượu Kim Sơn lọt vào top đệ nhất tửu của Việt Nam. Là đặc sản nổi tiếng của quê hương Ninh Bình. Rượu Kim Sơn không chỉ thơm ngon mà nó còn mang một hương vị truyền thống hoàn toàn riêng biệt.
Để có được loại rượu ngon nức tiếng này. Người nấu rượu đã thực hiện cách nấu rượu Kim Sơn thật dày công và tỉ mỉ qua các công đoạn sau:
Chuẩn bị nguyên liệu
– Gạo nếp do người dân Kim Sơn tự trồng. Trước khi mang đi nấu rượu, gạo được xát bỏ lớp vỏ trấu, để lại nguyên lớp cám.
– Men rượu: Men được làm từ 36 vị thuốc bắc. Đây chính là sự khác biệt lớn nhất tạo nên hương vị đặc trưng của rượu Kim Sơn.
– Nước: Người dân sử dụng nguồn nước tinh khiết từ các từ các con sông lớn từ thượng nguồn chảy về.
Quy trình nấu cơm rượu và chưng cất rượu Kim Sơn
– Gạo nếp đem vo sạch, ngâm vài tiếng trong nước, sau đó mang đi nấu thành xôi.
– Khi cơm chín thì dỡ ra một cái nia lớn, bóp tơi cho nguội.
– Men rượu đem bóp hoặc giã nhuyễn thành bột mịn.
– Khi cơm nguội, chỉ còn hơi ấm thì rắc men vào cơm và trộn đều lên.
– Xếp cơm trộn men vào thúng đã bọc lót lá chuối hoặc lá khoai và đậy kín thúng bằng lá chuối khô. Đem ủ sau khoảng 1 tuần thì cơm rượu lên men có vị chua ngọt.
– Lúc này cho tiếp cơm rượu lên men vào chum, thêm nước rồi đậy kín nắp chum và ủ thêm khoảng 7-10 ngày nữa.
– Sau 7-10 ngày ủ ta thu được hỗn hợp bỗng rượu. Để thu được rượu Kim Sơn, người dẫn sẽ mang hỗn hợp này đi chưng cất trên những chiếc nồi nấu rượu bằng đồng. Nếu số lượng lớn, họ sẽ sử dụng thiết bị chưng cất hiện đại là nồi nấu rượu điện . Vừa tiết kiệm thời gian lại cho chất lượng rượu thơm ngon hơn.
Công thức nấu rượu Làng Vân
Tương tự như cách nấu rượu kim Sơn. Để nấu ra những lít rượu Làng Vân ngon, người dân nơi đây cũng cần thực hiện theo một quy trình nhất định, cụ thể như sau:
Chuẩn bị nguyên liệu
– Gạo: Gạo để nấu rượu Làng Vân là gạo nếp cái hoa vàng. Đây chính là điểm đặc biệt tạo nên hương vị đặc trưng của rượu Làng Vân. Chỉ những hạt gạo nếp cái hoa vàng được trồng vào vụ mùa, to tròn, chắc mẩy mới được chọn để nấu rượu Làng Vân.
– Men rượu: Men thuốc bắc do chính người Làng Vân chế biến ra.
Quy trình thực hiện
– Gạo nếp cái hoa vàng đem vo sạch, ngâm trong nước khoảng 8-10 tiếng rồi vớt ra để cho ráo nước.
– Tiến hành đồ xôi trong các nồi lớn cho tới khi xôi thật mềm thì dỡ ra nia/mẹt cho nguội hẳn rồi trộn men rượu vào.
– Sau khi trộn men xong, mang hỗn hợp này ủ trong các thúng lớn và kín, được để tại nhà ủ kín có nhiệt độ, độ ẩm,… đảm bảo cho việc lên men được tối ưu. Thời gian ủ khoảng 8-10 tiếng.
– Sau khoảng thời gian ủ kín thì tiếp tục chuyển hỗn hợp cơm rượu sang các rổ có mắt và được chuyển sang một nhà ủ khác so với giai đoạn ủ kín. Thời gian ủ khoảng 24 tiếng.
– Kết thúc thời gian ủ thoáng thì cho hỗn hợp cơm rượu sang chum sành, đậy kín và ủ khoảng 3 ngày thì đổ nước vào ngâm. Thời gian ngâm ủ từ 5-7 ngày.
– Kết thúc thời gian ngâm ủ sẽ thu được hỗn hợp bỗng rượu và đem đi chưng cất để thu được rượu Làng Vân nguyên chất.
Công thức nấu rượu Gò Đen
Rượu Gò Đen cũng có cách nấu khá đơn giản, bạn chỉ cần thực hiện cẩn thận và tỉ mỉ theo các bước sau đây:
Chuẩn bị nguyên liệu
– Gạo nếp: Chọn các hạt gạo tròn, mẩy, chắc hạt, có hương thơm đậm, thông thường là nếp hương hoặc nếp ngỗng.
– Men rượu tự làm hoặc mua tại các cửa hàng uy tín.
Quy trình nấu rượu Gò Đen
– Gạo nếp đem vo sạch, ngâm trong nước cho nở ra rồi đem nấu chín thành cơm.
– Khi cơm chín, dỡ cơm ra nia cho nguội rồi rắc men vào. Chỉ rắc men khi cơm còn hơi ấm, tuyệt đối không rắc men khi cơm còn nóng vì sẽ làm chết men.
– Cho hỗn hợp trên vào chum ủ trong 3-4 ngày. Đến ngày thứ 4 thì đổ thêm nước mưa đã qua lọc xử lý vào trong chum ngâm ủ tiếp 5-7 ngày nữa.
– Sau thời gian ủ lỏng thì ta thu được hỗn hợp bỗng rượu. Mang bỗng rượu này đem đi chưng cất thành rượu. Quá trình chưng cất diễn ra khoảng 3-4 ngày tùy theo lượng bỗng rượu và thiết bị chưng cất. Nếu chưng cất rượu bằng thiết bị nấu rượu hiện đại sẽ tiết kiệm thời gian và cho năng suất. Cũng như chất lượng rượu thành phẩm cao hơn.
Nguồn: https://dienmaynewsun.com/
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Rượu Nấu Ăn Và Công Dụng Của Rượu Nấu Ăn Trong Nhà Bếp trên website Vinaconex.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!