Xem Nhiều 7/2022 # Các Bài Văn Khấn Nôm Truyền Thống Việt …
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Bài Văn Khấn Nôm Truyền Thống Việt Nam mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Văn khấn nôm là gì?
Văn khấn thường thỏa đề cập ở phần khai mạc, là thể hiện đồng tiên sư và người hử tắt thở lý cúng trong ngày hôm đó. Những bài này thường có nhiều cỡ bài xích văn khấn khứa tặng tầng và các bài bác chi nhau. Đó có thể là:
Văn khấn khứa thánh thần giỏi
Văn khấn ngày kỵ ông bà cha mẹ
Văn khấn khứa màn đơn
Văn khấn rằm đầu tháng
Văn khấn thừa trong nhà
Văn khấn nôm là những bài văn khấn được viết tuần tra chữ Nôm sau đó được nổi nhách bằng chữ quốc ngữ cho mọi người dân đều có thể sử dụng trong những dịp lễ cúng. Những từ ngữ xuất hiện trong văn khấn nôm thể hiện lòng chân thành, không ưa sử dụng từ môn mỹ cầu kỳ hay đại hồi khấn. Khi khấn không cần khấn lớn mà chỉ cần lâm râm trong miệng.
Những lời cầu nguyện, cầu xin của con người sẽ được gửi tới những tiên nhân.
Các bài văn khấn nôm truyền thống Việt Nam
Cùng với nhu cầu con người trong đời sống xã hội, các bài văn khấn nôm truyền thống có nhiều bài sử dụng trong các thời điểm, nhu cầu sử dụng khác nhau.
Văn khấn Nôm ngày rằm, mùng một (Văn khấn gia tiền đầu tháng)
Bài cúng này được mọi người sử dụng để thể hiện lòng thành kính với ông bà tổ tiên và các vị thần linh. Chính vì thế cứ vào mùng một và ngày rằm các gia đình sẽ làm lễ cúng trên bàn thờ gia tiên và đọc văn khấn nôm gia tiên để cầu xinh bình an, may mắn và sức khỏe dồi dào. Nội dung văn khấn nôm gia tiên:
Gia đình sẽ càng an vui, khỏe mạnh, hòa thuận hơn nếu gia chủ sắm cho mình sim phong thủy kích tình duyên, gia đạo. Sim phong thủy kích tình duyên, gia đạo như tăng sức mạnh sự phù hộ của gia tiên và luôn bên cạnh gia chủ như vật phẩm may mắn bất cứ khi nào bạn cần.
Văn khấn nôm thổ địa thần tài
Văn khấn nôm thổ địa thần tài được sử dụng trong một trong lễ nghi trang trọng không thể thiếu trong phong túc văn hóa người Việt. Đó là tục cúng Thần Tài Thổ Địa để cầu mong buôn may, bán đắt, gia đình yên ấm và hạnh phúc. Những người kinh doanh buôn bán thường sử dụng văn khấn này. Nội dung văn khấn thổ địa thần tài như sau:
Văn khấn nôm cúng cô hồn
Tháng 7 Âm lịch theo dân gian cho rằng đây là tháng Diêm Vương mở cổng hoa quan tiền thắng cho cô hồn vong linh lên trần gian. Văn khấn này thực hiện trong lễ cúng sẽ giúp cho cô hồn không đến quấy phá gia đình. Nội dung bài khấn cúng cô hồn:
Văn khấn nôm ông Táo
Ông Táo coi sóc việc bếp lửa trong gia đình. Đọc văn khấn ông Táo như muốn gửi đến ông Táo những tâm ý chân thành của gia chủ, mong ông Táo có thể gửi tới Ngọc Hoàng những điều hay điều tốt đẹp của gia đình trong năm qua. Bên cạnh sớ ông Táo, văn khấn ông Táo bằng tiếng Việt thì văn khấn nôm cũng được sử dụng khá phổ biến ở nhiều gia đình Việt. Nội dung bài khấn ông Táo:
Các bài văn khấn nôm truyền thống Việt Nam nói riêng, văn khấn cổ truyền Việt Nam đi vào đời sống của mọi người dân Việt Nam. Trong các buổi cúng lễ, sử dụng văn khấn là một cách thể hiện được những tâm tư, mong muốn và nguyện vọng của gia chủ muốn gửi tới thần linh, gia tiên hay những đối tượng xác định,… Sự xuất hiện của văn bản này chính là một phần tạo nên nét độc đáo trong phong tục thờ cúng của dân tộc Việt như ngày nay.
Download Sách Các Bài Văn Khấn Nôm Truyền Thống Của Người Việt (Pdf)
Bạn có thể Download sách các bài văn khấn nôm truyền thống của người Việt bản PDF đẹp nhất trong bài viết này. Làng đá ninh vân chia sẻ tới các bạn file pdf sách các bài văn khấn nôm truyền thống của người Việt chính xác nhất, bản đẹp nhất .
Văn khấn nôm truyền thống của người Việt
Văn khấn nôm không thể thiếu trong các dịp lễ, tết, những ngày cúng bái trong cuộc sống hằng ngày của Người Việt. Trong năm có các thường có những lễ như sau : Lễ động thổ, sửa chữa, nhập trạch, tân gia, khai trương, tết trung thu, đoan ngọ, hàn thực, giải hạn, giao thừa, thượng thọ, cầu tự, cưới gả… Tất cả các lễ đều cần phải dùng đến văn khấn, văn khấn như một thông điệp của con người tới các vị thần linh, những người cõi âm.
Với mong muốn cầu bình an, may mắn, mọi điều tốt lành đến với gia chủ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết nhiều các bài văn khấn, để giải quyết vấn đề đó, Langdaninhvan.vn xin chia sẻ tới các bạn File sách PDF sách các bài văn khấn nôm truyền thống của người Việt bản đẹp nhất ở trong bài viết này. Các bạn có thể Download về máy ở phía dưới.
Đôi nét về Đá mỹ nghệ Ninh Vân
Cơ sở đá mỹ nghệ ninh vân chúng tôi chuyên thiết kế, thi công, lắp đặt, bán sẵn, các sản phẩm đá mỹ nghệ như: Lăng thờ chung bằng đá, Khu lăng mộ gia đinh dòng họ gia tộc bằng đá, lăng mộ đá đẹp, mộ đá một mái, mộ ba mái đá, mộ đá không mái, mộ đá đơn, mộ đá đôi, cổng tam quan đá đình chùa, cổng nhà thờ họ, mẫu mộ tháp đá, bàn thờ thiên bằng đá,cây hương thờ thiên ngoài trời, cột đá, đá kê chân cột, đài phun nước, linh vật,rồng đá, chiếu rồng, voi đá, ngựa đá, cuốn thư tắc môn bình phong đá , …
Để được tư vấn tốt nhất về sản phẩm quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ.
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Điện thoại tư vấn hỗ trợ khách hàng: 0904.576.345
Website: https://langdaninhvan.vn
Mâm Cúng Và Bài Văn Khấn Tết Đoan Ngọ Truyền Thống Việt Nam
Theo truyền thống, mâm lễ vật cúng Tết Đoan ngọ (còn gọi là Tết giết sâu bọ) bao gồm: hương, hoa, vàng mã, nước, rượu nếp, các loại hoa quả bánh trái có vị chua, cay, nóng.
Trong đó, không thể thiếu món bánh tro, bánh ú, cơm rượu nếp, xôi, chè.
Lễ vật cúng Tết Đoan Ngọ sẽ có đôi chút khác nhau theo vùng miền. Ví dụ như, miền Bắc có bánh tro trên mâm cúng còn miền Nam có bánh ú, chè trôi nước, miền Trung lại có chè kê.
Với mâm cúng miền Bắc, người dân thường sắm sanh lễ vật là các loại hoa quả mùa hè như mận, đào, vải, xoài, cơm rượu nếp…
Một mâm cúng Tết Đoan ngọ đẹp mắt. (ảnh: internet)
Ngoài mâm cỗ chay, người dân cũng chuẩn bị thêm mâm cỗ mặn để cúng Tết Đoan ngọ, trong đó món truyền thống là thịt vịt. Nguyên do là vì dân gian tin rằng thịt vịt tính mát, tốt cho cơ thể dịp nắng nóng.
Sau khi chuẩn bị mâm cỗ cúng, người dân thường cúng lễ vào sáng sớm rồi hạ lễ để cả nhà ăn các loại hoa quả chua, rượu nếp với mong muốn giết sâu bọ, mầm bệnh trong người.
Tuy nhiên, “Đoan” nghĩa là mở đầu, “Ngọ” chỉ giờ ngọ (11 tới 13 giờ) nên thời gian cúng Tết Đoan Ngọ chuẩn nhất là vào giờ trưa này.
Bài cúng Tết Đoan Ngọ theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Nam mô A di Đà Phật! (3 lần)
– Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ chúng con là: …
Ngụ tại: …
Hôm nay là ngày mồng 5/5 âm lịch, nhằm ngày Tết Đoan Ngọ, chúng con sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, hoa đăng, trà quả dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng, Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần, cúi xin các Ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ…, cúi xin các vị thương xót con cháu chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng bình an thịnh vượng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A di Đà Phật! (3 lần)
Tết Đoan ngọ là một ngày lễ tết truyền thống ở Việt Nam. Dân gian thường gọi Tết Đoan ngọ là Tết diệt sâu bọ có lẽ vì ngày này liên quan trực tiếp tới văn hóa nông nghiệp.
Ngọc Khánh (t/h)
Bài Cúng Giao Thừa Mậu Tuất 2022 Theo ‘Văn Khấn Nôm Truyền Thống’
Vào thời khắc giao thừa, người Việt thường làm lễ cúng ngoài trời và trong nhà. Để tiện cho độc giả, xin giới thiệu bài khấn giao thừa của Thượng tọa Thích Viên Thành (trích Văn khấn nôm truyền thống – NXB Thanh Hóa).
Vì sao có tục dâng hương cúng lễ ngoài trời vào thời điểm giao thừa?
Theo “Văn khấn nôm truyền thống”, tục xưa tin rằng, mỗi năm có một vị Hành khiển coi việc nhân gian. Hết năm thì vị thần này bàn giao công việc cho vị thần kia, nên người dân tổ chức cúng tế để tiễn đưa Thần cũ, đón rước Thần mới.
Thời điểm bàn giao công việc giữa 2 vị Hành khiển cùng các Phán quan (giúp việc cho Hành khiển) diễn ra hết sức khẩn trương. Hơn nữa các vị này là các vị thần cai quản không phải riêng cho một gia đình nào đó mà là mọi công việc dưới trần gian, nên việc làm lễ “Tống cựu nghênh tân” các vị Hành khiển và Phán quan giữa năm cũ và năm mới phải được tiến hành không phải ở trong nhà mà là ở ngoài trời (sân, cửa). Các gia đình chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa, trong nhà 1 mâm và ngoài trời 1 mâm.
Mười hai vị Hành khiển và Phán quan lần lượt gồm:
1. Năm Tý: Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn Hành Binh chi Thần, Lý Tào Phán quan.
2. Năm Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục phương Hành Binh chi Thần, Khúc Tào Phán quan.
3. Năm Dần: Ngụy Vương Hành Khiển, Mộc Tinh chi Thần, Tiêu Tào Phán quan.
4. Năm Mão: Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch Tinh chi Thần, Liêu Tào Phán quan.
5. Năm Thìn: Sở Vương Hành Khiển, Hỏa Tinh chi Thần, Biểu Tào Phán quan.
6. Năm Tỵ: Ngô Vương Hành Khiển, Thiên Hải chi Thần, Hứa Tào Phán quan.
7. Năm Ngọ: Tấn Vương Hành Khiển, Thiên Hao chi Thần, Nhân Tào Phán quan.
8. Năm Mùi: Tống Vương Hành Khiển, Ngũ Đạo chi Thần, Lâm Tào Phán quan.
9. Năm Thân: Tề Vương Hành Khiển, Ngũ Miếu chi Thần, Tống Tào Phán quan.
10. Năm Dậu: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần, Cự Tào Phán quan.
11. Năm Tuất: Việt Vương Hành Khiển, Thiên Bá chi Thần, Thành Tào Phán quan.
12. Năm Hợi: Lưu Vương Hành Khiển, Ngũ Ôn chi Thần, Nguyễn Tào Phán quan.
Trong các bài văn khấn giao thừa, khi dâng hương ngoài trời đều khấn danh vị của các vị quan Hành khiển cùng các vị Phán quan nói trên. Năm nào thì khấn danh vị của các vị ấy.
Văn khấn lễ giao thừa ngoài trời
Nam mô A di đà Phật (3 lần)
Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương
Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật
Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần
Con kính lạy ngài cựu niên đương cai Hành khiển: Việt Vương Hành Khiển, Thiên Bá chi Thần
Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị tôn thần.
Nay là phút giao thừa năm Đinh Dậu với năm Mậu Tuất, chúng con là: …………….., sinh năm: ………, hành canh: ……….. tuổi, cư ngụ tại số nhà: ………, ấp/khu phố: ……….., xã/phường: ……….., quận/huyện: …………………., tỉnh/thành phố: ……………………
Phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khang thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái Tuế tôn thần trên vâng lệnh Ngọc Hoàng Thượng đế, giám sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều cửa khuyết, lưu phúc, lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc.
Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật thánh, dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời: Ngài cựu niên đương cái Thái tuế, ngài tân niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Hỷ thần, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần, chư vị bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.
Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự tốt lành, bốn mùa tám tiết được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, bách sự hanh thông, ngày ngày được hưởng ơn trời, Phật, chư vị tôn thần. Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.
Nam mô A di đà Phật (3 lần, 3 lạy).
Văn khấn lễ giao thừa trong nhà
Nam mô A di đà Phật (3 lần)
Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương
Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật
Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần
Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị Tôn thần.
Con kính lạy các cụ tổ tiên nội – ngoại chư vị tiên linh
Nay là phút giao thừa năm Đinh Dậu với năm Mậu Tuất, chúng con là: …………….., sinh năm: ………, hành canh: ……….. tuổi, cư ngụ tại số nhà: ………, ấp/khu phố: ……….., xã/phường: ……….., quận/huyện: …………………., tỉnh/thành phố: ……………………
Phút giao thừa vừa tới, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, chúng con thành tâm, tu biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật- Thánh, dâng hiến tôn Thần, tiến cúng Tổ tiên, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời:
Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Phúc đức chính Thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, các ngài bản gia Táo phủ Thần quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật.
Con lại kính mời, các cụ tiên linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô di tỷ muội, nội tộc, ngoại tộc, chư vị hương linh, cúi xin giáng phó linh sàng hâm hưởng lễ vật. Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo thụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật.
Nguyện cho chúng con, tân niên khang thái, ngày đêm tốt lành, thời thời được chữ bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng.
Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.
Phục duy cẩn cáo!
(Theo Thượng tọa Thích Viên Thành
Văn khấn Nôm truyền thống – NXB Thanh Hóa)
Bạn đang xem bài viết Các Bài Văn Khấn Nôm Truyền Thống Việt Nam trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!