Xe gắn máy và những kiến thức cơ bản bạn nên biết (phần ii)(phần i)

Xe gắn máy và những kiến thức cơ bản bạn nên biết (phần ii)(phần i) bao gồm những cấu tạo và hoạt động cơ bản của nó. Chúng ta cùng tìm hiểu xem sự phát triển của công nghệ xe máy thay đổi chóng mặt như nào nhé.

Xem thêm:

Xe gắn máy và những kiến thức cơ bản bạn nên biết (phần i)

Ngoài sự phát triển về ô tô thì chúng ta cùng tìm hiểu về xe máy được coi  là phương tiện di chuyển chủ yếu tại Việt Nam hiện nay. Hơn nữa bạn có thể biết thêm về kiến thức xe máy để thấy được sự phát triển công nghệ của những chiếc xe trong tương lai xa hơn.

Xe máy được trang bị động cơ truyền động đến bánh sau giúp xe di chuyển được. Các bộ phận điều khiển trên tay lái giúp kiểm soát tốc độ và bộ ly hợp cùng với phanh trước. Kết hợp bàn đạp thay đổi hộp số phanh sau.

Phân loại xe thì có thể phân thành nhiều loại: phân theo số bánh xe, phân theo dung tích xilanh phân khối động cơ của xe, phân theo xe số và xe tay ga.

Đối với dòng xe số thì đặc điểm chính của loại xe này là động cơ được đặt dưới khung xe và bình xăng được đặt dưới yên.

xe gắn máy

Xe số có động cơ được thiết kế dưới khung xe

Ngược lại thì dòng xe ga sử dụng hộp số vô cấp, động cơ được đặt phía sau xe, phần đuôi xe và cốp xe tương đối lớn.

động cơ xe ga

Động cơ xe ga được đặt dưới đuôi xe 

Lịch sử thăng trầm của chiếc xe được sản xuất tại Pháp năm 1868 do Pierre Michaux và Louis-Guillaume Perreaux chế tạo ra chiếc xe động cơ hơi nước và chạy bằng cồn với công suất 0,5 mã lực kết hợp với 1 xilanh. Truyền lực tới bánh sau bằng hệ thống dây curoa. Cho đến những năm 1885 nhà phát minh người Đức Gottlieb Daimler và Wilhelm Maybach đã chế tạo thêm chiếc xe chạy bằng động cơ đốt trong 4 thì bằng xăng hoặc dầu hỏa đầu tiên trên thế giới.

Hiện nay Việt Nam là nước sử dụng xe máy là chủ yếu chiếm phần lớn trên thế giới.

Chiếc xe chạy bằng động cơ đốt trong

Chiếc xe được chạy bằng động cơ đốt trong

Xe gắn máy và những kiến thức cơ bản bạn nên biết (phần ii)

Để tìm hiểu những điều cần biết về xe máy bạn có thể nắm qua cấu tạo cơ bản của xe gồm những bộ phận sau:

Động cơ: Gồm nhiều chi tiết và các hệ thống khác lắp ghép có mối liên hệ mật thiết với nhau. Giúp đốt cháy nhiên liệu và tỏa nhiệt sinh ra cơ năng chuyển động để xe có thể di chuyển được bao gồm các chi tiết: 

Chi tiết cố định và di chuyển bên trong.

Chi tiết của hệ thống phân phối khí cho xe máy.

Hệ thống làm trơn, làm mát.

Hệ thống nhiên liệu và đánh lửa

Hệ thống truyền chuyển động: Có nhiệm vụ truyền chuyển động cơ sang bánh sau để thay đổi tốc độ, bao gồm các chi tiết:

Bộ ly hợp

hộp số

bánh xe

đĩa sên hay còn gọi là nhông sau

răng kéo xích còn gọi là nhông trước

xích tải.

Hệ thống truyền chuyển động trên xe máy

Hệ thống truyền chuyển động trên xe gắn máy

Hệ thống chuyển động: Nhằm biến chuyển động con quay thành chuyển động tịnh tiến giúp cho xe di chuyển ổn định trên những đoạn đường gồ ghề và không bằng phẳng.

Hệ thống chuyển động con quay

Hệ thống chuyển động con quay

Hệ thống điều khiển: Có nhiệm vụ điều hướng chuyển động của xe nhanh hay chậm nhằm đảm bảo an toàn giao thông. Bao gồm các chi tiết: 

tay lái

cần điều khiển 

hệ thống thắng (phanh xe)

Hệ thống đèn còi: Có nhiệm vụ phát ra tín hiệu hoặc chiếu sáng để đảm bảo an toàn giao thông. Hệ thống bao gồm nhiều chi tiết như:

các đèn chiếu sáng gần

 chiếu xa

 đèn lái

 đèn xi nhan

 đèn stop

 đèn soi sáng công tơ mét…

Hệ thống đèn còi  xe máy

Hệ thống đèn còi của xe máy

Tham khảo thêm:

Tất cả những bộ phận cơ bản của xe máy cùng với các chi tiết trên có sự liên kết phối hợp ăn ý với nhau theo một quy trình hoạt động đã được thiết kế sẵn nhằm  đảm bảo cho hoạt động di chuyển ổn định của xe.

Có thể thấy thông qua những thông tin này giúp các bạn hiểu rõ hơn về xe gắn máy và những kiến thức cơ bản bạn nên biết (phần ii) một cách chi tiết và đảm bảo xe hoạt động an toàn.