Xác định các nội dung và tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá (i) Nội dung đánh giá về thực hiện đề tài

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

Xác định các nội dung và tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá (i) Nội dung đánh giá về thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

– Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện mức lao động:

1: Giảng viên tự đánh giá; 2: Bộ môn đánh giá; 3: Khoa đánh giá; 4: trường đánh giá

3.2.1.1. Xác định các nội dung và tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá (i) Nội dung đánh giá về thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

(i) Nội dung đánh giá về thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

Một trong những nội dung của nhiệm vụ NCKH của giảng viên là
tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học. Đánh giá nội dung này bao gồm:

Thứ nhất: Đánh giá về loại đề tài và số lượng đề tài NCKH

Thứ hai: Đánh giá theo chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học

Thứ ba: Đánh giá đạo đức của người nghiên cứu khoa học.

Tiêu chuẩn về loại đề tài và số lượng đề tài nghiên cứu khoa học

Các tiêu chí cụ thể cho nội dung này ứng với các chức danh giảng
viên như sau:

– Đối với giảng viên tập sự

Hàng năm, giảng viên tập sự thực hiện việc trợ lí cho giảng viên,
giảng viên chính, giảng viên cao cấp trong hoạt động nghiên cứu khoa học;
nghiờn cứu khoa học thực tiễn ít nhất một tháng.

Hàng năm phải tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, đảm bảo ít
nhất phải có một công trình khoa học được công bố trờn sỏch, tạp chí chuyên
ngành; trợ lí cho giảng viên chính, giảng viên cao cấp trong hoạt động
nghiên cứu khoa học. Giảng viên phải đi nghiên cứu thực tế tối thiểu 15 ngày
có kế hoạch và báo cáo nghiên cứu tổng kết thực tiễn.

– Đối với giảng viên chính

Hàng năm, giảng viên chính phải chủ trì hoặc tham gia biên soạn
giáo trình, giáo khoa môn học, tài liệu tham khảo…

Chủ trì, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh
nghiệm, đóng góp vào hoạt động chuyên môn, chuyên ngành trong và ngoài
nước, có ít nhất hai công trình khoa học được công bố trờn sỏch, tạp chí
chuyên ngành;

Thời gian nghiên cứu thực tiễn tốt thiểu là 15 ngày có kế hoạch và
báo cáo kết quả nghiên cứu thực tiễn.

– Đối với giảng viên cao cấp

Hàng năm, giảng viên cao cấp phải thực hiện một số các nhiệm vụ
khoa học sau: Chủ trì hoặc tham gia thiết kế, xây dựng, hoàn thiện mục tiêu,
kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo theo chuyên ngành ở bậc đại học và
sau đại học;

Đề xuất chủ trương phương hướng phát triển khoa học chuyên ngành;
Chủ biên, tham gia biên soạn giáo trình, giáo khoa của chuyên ngành
đào tạo, bồi dưỡng; chủ trì, tham gia nghiên cứu hoặc đánh giá đề tài khoa
học cấp cơ sở, cấp bộ, cấp Nhà nước;

Chủ trì, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh
nghiệm, đóng góp vào hoạt động chuyên môn, chuyên ngành trong và ngoài
nước, có ít nhất ba công trình khoa học được công bố trờn sỏch, tạp chí
chuyên ngành; Thời gian nghiên cứu thực tiễn tốt thiểu là 15 ngày có kế
hoạch và báo cáo kết quả nghiên cứu thực tiễn.

Hàng năm, giảng viên kiêm chức phải tham gia hoạt động nghiên cứu
khoa học, đảm bảo ít nhất phải có một công trình khoa học được công bố trờn
sỏch, tạp chí chuyên ngành; giảng viên kiêm chức phải đi nghiên cứu thực tế tối
thiểu 15 ngày có kế hoạch và báo cáo nghiên cứu tổng kết thực tiễn.

Tiêu chuẩn về chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học

Trên cơ sở đánh giá về số lượng đề tài nghiên cứu khoa học của
giảng viên, các chủ thể quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học cần phải tiến
hành đánh giá chất lượng của các đề tài nghiên cứu khoa học

Đánh giá chất lượng nghiên cứu của đề tài khoa học được thực hiện
theo các tiêu chí sau:

– Tính mới của đề tài nghiên cứu khoa học
– Tính tin cậy của đề tài nghiên cứu khoa học
– Tính khách quan trong nghiên cứu khoa học
– Tính trung thực của đề tài nghiên cứu khoa học

Tiêu chuẩn về đạo đức của người nghiên cứu khoa học

Trong bất cứ hoạt động nào trong xã hội, trong hoạt động nghiên cứu
khoa học, bên cạnh những yếu tố, nhân tố tích cực cũng có những yếu tố,
nhân tố lệch chuẩn, trong hoạt động nghiên cứu khoa học nói riêng đó là
những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức của người làm khoa học, điều này
đòi hỏi phải có chế tài xử lí.

Nếu xét theo tính chất lệch chuẩn của người làm khoa học, chúng ta
có thể chia lệch chuẩn thành 4 dạng: Lệch chuẩn nhận thức; lệch chuẩn kĩ
thuật; lệch chuẩn xã hội; lệch chuẩn đạo đức.

Để đánh giá đạo đức của người nghiên cứu khoa học, chúng ta có thể
xột trờn 2 khía cạnh, đó là:

– Đánh giá sự trung thực với kết quả nghiên cứu của người nghiên
cứu khoa học

– Đánh giá việc trung thực trong sử dụng kết quả nghiên cứu, bao
gồm: đạo đức của mục đích sử dụng kết quả nghiên cứu; đạo đức của việc sử
dụng phương pháp nghiên cứu; đạo đức của việc tôn trọng quyền tác giả.

Tiêu chuẩn về thời lượng nghiên cứu khoa học

Thời gian nghiên cứu khoa học (có thể quy đổi từ các công trình
nghiên cứu khoa học ra thời gian làm việc và ngược lại có thể quy đổi thời
gian làm việc nghiên cứu khoa học ra số lượng công trình nghiên cứu khoa
học và tương đương).

(ii) Các nội dung đánh giá khác

Tiêu chuẩn 1: Viết sách chuyên khảo, sỏch giỏo khoa, giáo trình
và biên tập sách

Tiêu chuẩn này gồm các tiêu chí: