Văn hóa ẩm thực miền Tây Nam Bộ – Văn hóa ẩm thực Tây Nam Bộ Chào cô và các bạn đã đến với bài tt – Studocu

Văn hóa ẩm thực

Tây Nam Bộ

Chào cô và các bạn đã đến với bài tt của nhóm 3 chún

g em, đây là các thành viên

của nhóm đã góp sức cùng nhau tạo nên bài tt lần này

. Và em xin đượ

c tự giới thiệu,

em tên là

Thu Ngân sẽ dẫn dắt cô và các bạn đến với bài tt của

nhóm. hôm nay nhóm

chúng em đã mang đến một đề tài mà chắc hẳn các

bạn sẽ rất quan tâm và thích thú,

găn liền với đời sông thuongf ngày của mỗi người, đó là văn hóa ẩm thực

.

“Miền

Tây nam bộ” không chỉ nhắc người ta về một vùng đất xanh mát, trù phú mà

còn khơi dậy tr

ong lòng du khách những “món ngon tuyệt đỉnh” chỉ có ở miền tây

. .

Nam Bộ nói chung và miền

Tây nói riêng với khí hậu “mưa thu

ận gió hòa” quanh

năm, tạo điều kiện cho cây lá tốt tươi, sông ngòi tràn đầy

phù sa bồi đắp. Chính nhờ

điều kiện như vậy đã hình thành nên nền ẩm thực miền

Tây rất phong phú và đa

dạng. Hầu như du khách nào đến miền

Tây

, ngoài mục đích tham quan ngoại cảnh

còn để thưởng thức những đặc sản và món ngon nổi tiếng của mi

ền Tây

.

Vậy

thì các

bạn hãy theo dõi bài tt của nhóm để biết rõ hơn nhé.

1.Nguồn gốc ẩm thực khẩn hoang T

ây Nam Bộ

Khái niệm liên quan

Văn hóa ẩm thực là gì?

Văn hóa ẩm thực

bao gồm toàn bộ môi trường văn hóa di

nh dưỡng của con người, như

cách trang trí và cách

thức ăn uống, nghi thức và nghi lễ, thực phẩm như bi

ểu tượng của

sự tinh khiết hay tội lỗi, hoặc đặc sả

n khu vực và do đó nhận dạng văn hóa.

Văn hóa ẩm thực

không chỉ là nét văn hóa về v

ật chất mà còn là nét văn hó

a về tinh thần,

thông qua ẩm thực người ta có thể hiểu

được nét văn hóa thể hiện ph

ẩm chất của con

người, trình độ văn hóa của d

ân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục tr

ong ăn uống.

khi nói đến văn hóa ẩm thực ở một vùng/miền nào đó thì nhất th

iết phải nói lên “đặc

điểm tình hình” mới có thể nêu được bản sắc văn hóa

đặc trưng cụ thể của

vùng/miền ấy

.

vậy thì tại sao mình lại giới thiệu lích sử kh

ẩn hoang miền nam mà k nói về lịch sử

miền tây nam bộ. Bởi vì

Giới thiệu về lịch sử khẩn hoang miền Nam:

Lịch sử khẩn hoang miền Nam có thể

chia làm 3 giai đoạn chính, đó là:

Giai đoạn 1: từ thế kỷ XVI-1698: