Vai trò và vị trí của Marketing trong hoạt động kinh doanh – Tài liệu text – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.13 KB, 48 trang )

4 quản lý mang tính xã hội nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những
gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác.
Theo Philip Kotler Marketing là hoạt động các con người hướng tới sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn thơng qua các tiến trình trao đổi.
Sự khác nhau giữa các định nghĩa này chỉ ở quan điểm góc độ nhìn nhận về marketing. Mặc dù các định nghĩa này cho phép cả các quá trình
trao đổi không kinh doanh như là một bộ phận của marketing thì sự nghiên cứu tập trung vào marketing trong mơi trường kinh doanh.

2. Vai trò và vị trí của Marketing trong hoạt động kinh doanh

Một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thị trường nếu muốn tồn tạivà phát triển thì cẩn phải có các hoạt động chức năng sau: sản xuất
tài chính, quản trị nhân lực…. Nhưng đối với nền kinh tế thị trường hoạt động của các chức năng này chưa có gì đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại
và càng khơng có gì đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển của doanh nghiệp nếu tách rời nó khỏi một chức năng khác. Chức năng kết nối mọi
hoạt động của doanh nghiệp với thị trường.
Chức năng này thuộc lĩnh vực quản lý khác – quản lý Maketing. Thật vậy nếu một doanh nghiệp chỉ tập trung vào sản xuất ra nhiều
sản phẩm với chất lượng cao thì chưa chắc sẽ có hai vấn đề thực tế đặt ra với doanh nghiệp.
Thứ nhất liệu thị trường có cần hết mua sơ sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra không?
Thứ hai là sản phẩm của doanh nghiệp của doanh nghiệp định bán có phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng hay không? Mà một doanh
nghiệp muốn tồn tại cần phải gắn mình với thị trường nhưng kết cục ở đây là mối liên hệ giữa doanh nghiệp và thị trường chưa được giải quyết.
Trái với hình thức kinh doanh trên, hoạt động Maketing sẽ hướng các nhà quản trị doanh nghiệp vào việc trả lời câu hỏi trên, trứoc khi giúp họ
5 phải lựa chọn phương châm hành động nào. Có nghĩa là Maketing đặt cơ
sở cho sự kết nối giữa doanh nghiệp và thị trường ngay trước khi doanh nghiepẹ bắt tay vào sản xuất. Nhờ vậy Maketing kết nối mọi hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp với thị trường.
Nói tóm lại hoạt động maketing trong doanh nghiệp trả lời các câu hỏi sau:
– Khách hàng của doanh nghiệp là ai? họ sống và mua hàng ở đâu? vì sao họ mua?
– Họ cần loại hàng hố nào? có đặc tính gì? – Giá cả Cơng ty nên quy định là bao nhiêu? áp dụng mức tăng giảm
giá đối với ai? – Tổ chức hệ thống kênh tiêu thụ như thế nào?
– Tổ chức khuếch trương quảng cáo sản phẩm như thế nào. – Tổ chức các loại dịch vụ nào cho phù hợp?
Đó là những vấn đề mà ngồi chức năng Maketing ra thì khơng một hoạt động chức năng có thể của doanh nghiepẹ có thể trả lời các câu hỏi
trên. Tuy nhiên các nhà quản trị maketing cũng khơng thể thốt ly khỏi các khả năng về tài chính, sản xuất cơng nghệ, tay nghề, khả năng của
người lao động, khả năng cung ứng nguyên vật liệu.

3. Chiến lược maketing hỗn hợp maketing – Mix

Một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thị trường nếu muốn tồn tạivà phát triển thì cẩn phải có các hoạt động chức năng sau: sản xuấttài chính, quản trị nhân lực…. Nhưng đối với nền kinh tế thị trường hoạt động của các chức năng này chưa có gì đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tạivà càng khơng có gì đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển của doanh nghiệp nếu tách rời nó khỏi một chức năng khác. Chức năng kết nối mọihoạt động của doanh nghiệp với thị trường.Chức năng này thuộc lĩnh vực quản lý khác – quản lý Maketing. Thật vậy nếu một doanh nghiệp chỉ tập trung vào sản xuất ra nhiềusản phẩm với chất lượng cao thì chưa chắc sẽ có hai vấn đề thực tế đặt ra với doanh nghiệp.Thứ nhất liệu thị trường có cần hết mua sơ sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra không?Thứ hai là sản phẩm của doanh nghiệp của doanh nghiệp định bán có phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng hay không? Mà một doanhnghiệp muốn tồn tại cần phải gắn mình với thị trường nhưng kết cục ở đây là mối liên hệ giữa doanh nghiệp và thị trường chưa được giải quyết.Trái với hình thức kinh doanh trên, hoạt động Maketing sẽ hướng các nhà quản trị doanh nghiệp vào việc trả lời câu hỏi trên, trứoc khi giúp họ5 phải lựa chọn phương châm hành động nào. Có nghĩa là Maketing đặt cơsở cho sự kết nối giữa doanh nghiệp và thị trường ngay trước khi doanh nghiepẹ bắt tay vào sản xuất. Nhờ vậy Maketing kết nối mọi hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp với thị trường.Nói tóm lại hoạt động maketing trong doanh nghiệp trả lời các câu hỏi sau:- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? họ sống và mua hàng ở đâu? vì sao họ mua?- Họ cần loại hàng hố nào? có đặc tính gì? – Giá cả Cơng ty nên quy định là bao nhiêu? áp dụng mức tăng giảmgiá đối với ai? – Tổ chức hệ thống kênh tiêu thụ như thế nào?- Tổ chức khuếch trương quảng cáo sản phẩm như thế nào. – Tổ chức các loại dịch vụ nào cho phù hợp?Đó là những vấn đề mà ngồi chức năng Maketing ra thì khơng một hoạt động chức năng có thể của doanh nghiepẹ có thể trả lời các câu hỏitrên. Tuy nhiên các nhà quản trị maketing cũng khơng thể thốt ly khỏi các khả năng về tài chính, sản xuất cơng nghệ, tay nghề, khả năng củangười lao động, khả năng cung ứng nguyên vật liệu.

Bạn đang đọc: Vai trò và vị trí của Marketing trong hoạt động kinh doanh – Tài liệu text