Vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội – I. Vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội 1. Những – Studocu

I.

V

ai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội

1.

Những tác động của tôn giáo trong đời sống xã hội

T

ôn giáo đóng vai trò vô cùng quan t

rọng trong đời

sống, không chỉ đơn thuầ

n là một phương tiện truyền

tải niềm tin của con người, m

à còn là một phần trong

việc hòa nhập văn hóa và văn mi

nh, góp phần duy trì

đạo đức xã hội nơi trần thế. Ả

nh hưởng một cách mạnh

mẽ đến đời sống tin thần con người

, là một bộ phận

không thể thiếu của ý thứ

c hệ, tôn giáo không dừng ở

văn hóa tinh thần, mà còn đóng

góp cho xã hội, khu

vực và các quốc gia thể hiện đ

ộc

đáo trong cách ứng

xử, lối sống, phong tục, tập

quán, trong các yếu tố văn

hóa vật chất cũng như là tinh t

hần.

Khi xem xét tôn giáo như một hình t

hái ý thức xã hội

độc lập với các hình thái ý th

ức khác, chúng ta sẽ luôn

thấy rằng nó chứa đựng nội d

ung đạo đức ( bao gồm

giá trị, chuẩn mực, lý tưởng

đạo đức và nhiều yếu tố

khác) thể hiện trong giáo lý

tôn

giáo

. và bất kì tôn

giáo nào cũng có một hệ thống ch

uẩn mực và giá trị

đạo đức riêng nhằm điều chỉn

h ý thức và hành vi đạo

đức của các tín đồ. Hầu h

ết

các tôn giáo đều tuyên b

về giá trị tối cao của các lực lượng

siêu nhiên (Thượng

đế, Chúa trời, Thần thánh) v

à các giá trị khác căn đó

làm chuẩn.

Thực tế ta có thể thấy

, quan niệm đạo đức của hầ

u hết

mọi tôn giáo, ngoài những giá trị đ

ặc thù riêng bảo vệ

niềm tin tôn giáo thiêng liêng,

còn đề cập đến những

chuẩn mực đạo đức mang tính n

hân loại, ảnh hưởng

rất nhiều đến các chuẩn mực đ

ạo đức xã hội. Trong

khoa học và tôn giáo, Bertrand R

ussell cho rằng, một

tôn giáo bao giờ cũng có hệ thố

n

g tín điều, hệ thố

ng

đạo đức và giáo hội. Những người

theo tôn giáo không

sống một cách buông thả, mà phải s

ống theo những

khuôn khổ đạo đức phù hợp vớ

i tín điều của tôn giáo

mình; hành động không ph

ải

chỉ là thực hàn

h một số

hình thức nghi lễ m

à cần phải sống theo những quy

tắc đạo đức nhất định. Vì vậ

y

, m

ột số nội dung của đạo

đức trở thành bộ phận cấu th

ành nội dung của tôn

giáo

.

Phật Giáo

vấn đề trung tâm mà tôn giáo này hướng

đến là

“diệt khổ”

để hướng đến giải thoát, chứ

ng

được Niết bàn. Từ đây mà Phật g

iáo

đã đề ra những

chuẩn mực đạo đức rất cụ thể đ

ể con người tu tập,

phấn đấu.Trong đó, phổ biến nhấ

t là ngũ giới(sát sinh,

không trộm cắp, không tà dâm, không

nói dối, không

uống rượu) và Thập thiện(ba đ

iều thuộc về thân:

không sát sinh, không t

rộ

m cắp, không t

à dâm; ba