Vai trò của lễ hội đối với đời sống xã hội – Đại cương văn hóa – Studocu

Thân:

1)

Khái quát chung về lễ hội

Khái niệm lễ hội

:

Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt vă

n hóa lâu đời,

lễ hội là dịp để các cộng đồn

g dân cư cùng sinh sống trên địa bàn thể

hiện mối quan hệ gắn bó, tì

nh đoàn kết, giúp đỡ tương trợ lẫ

n nhau

trong cuộc sống, cũng như trong lao độ

ng sản xuất, đáp ứng nhu cầu

hưởng thụ về mặt đời sống tinh t

hần cho nhân dân, đồng thời là hì

nh

thức giáo dục chuyển giao cho c

ác thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và

phát huy những giá trị đạo đức truy

ền thống quý báu của dân tộc.

Lễ hội thường diễn ra vào mùa x

uân và mùa thu là thời điểm nông nhà

khắp các vùng. Mỗi nới có lễ hội riên

g của mình.

Lễ hội bao gồm hai

phần cơ bản là phần lễ và p

hần hội:

+) Phần lễ

: là nghi thức thờ cúng mang ý nghĩa t

âm linh, các lễ vật và

nghi lễ gắn liền với đối tượng t

hờ cúng. Chữ lễ bao gồm tế lễ và lễ

giáo nội dung của phần lễ là:

Tưởng nhớ t

ôn vinh đối tượng thờ cũng

và cầu xin thần linh bảo trợ ch

o cuộc sống cộng đồng.

+) Phần hội:

Gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phon

g phú. Xét về

nguồn gốc phần lớn các trò chơi đ

ều xuất phát từ ước vọng thiêng

liêng của con người nông nghiệp.

Giải thưởng của hội chỉ mang tí

nh

ước lệ, chủ yếu là đề cao danh dự, đ

ề cao lòng nhiệt tình của nhữ

ng

người tham dự và cổ vũ. Phần hội t

hể hiện tính cộng đồng và hiếu

khách của người V

iệt.

2)

V

ai trò của lễ hội trong đ

ời sống xã hội

Lễ hội rất có

vai trò rất quan trọng

trong đời sống xã hội.

Lễ hội là một dạng sinh hoạt v

ăn hóa tổng hợp của con người, p

hục vụ

nhu cầu văn hóa chính đáng của một

cộng đồng người là dịp để mọi

người thăng hoa một cách bay bổ

ng nhất những phẩm chất tài năng

tốt đẹp của mình hòa nhập c

ái tôi cá nhân vào cái tả chung của cộ

ng

đồng để tạo thành niềm vui chung sứ

c mạnh chung của cả cộng đồng.

Từ đó tạo nên một nút thắt g

ắn chặt sự đoàn kết của mọi người.

Bằng nội dung của mình,lễ hội b

a

o giờ cũng chứa đựng trác

h

nhiệm

nhắc nhở cho mọi thành viên của cộ

n

g đồng những bài học cổ đ

i

ển và

cần thiết về lịch sử và đạo lý, về lao độ

n

g sản xuất và lao đ

ộng kỹ

thuật, về tinh thần thượng v

õ và nếp sống tài hoa.

Lễ hội mang sức sống, là tài sản

văn hóa truyền thống của dân tộc,

được trao truyền giữa các thế hệ, g

iữa các thời đại, trải qua nhiều thế

kỷ; đồng thời cũng là đầu mối c

ủa công cuộc giao lưu, tiếp biến v

ăn

hóa giữa các vùng miền các dân tộc các qu

c gia trên thế giới.

Hơn thế nữa thông qua các hoạt độn

g

lễ hội, chúng ta đ

úc kết thêm

được nhiều giá trị vô cùng ý nghĩ

a:

+) Giá trị hướng về cội nguồn

: Tất cả mọi l

hội cổ truyền đều hư

ớn

g

về nguồn cội tự nhiên mà con ngườ

i vốn từ đó sinh ra và nay vẫn là