Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.29 KB, 91 trang )

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG.

Hợp đồng là sự thỏa thuận ý chí giữa các cá nhân tổ chức có năng lực chủ thể để từ đó làm xuất hiện những quyền và nghĩa vụ nhất định. Như vậy hợp đồng là sự
cụ thể hóa ý chí của các bên trong quan hệ giao dịch, và là căn cứ để từ đó làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ.

1.1.1. Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội.

Quan hệ trao đổi hàng hoá là quan hệ kinh tế giữa những người có hàng hố được thiết lập trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên mà hình thức thể hiện của nó là
bản giao kèo. Bản giao kèo này là hợp đồng. Quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điều chỉnh và hợp đồng trở thành hình
thức pháp lý của nó. Sự ra đời của hợp đồng là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất hàng hố. Đã có sản xuất hàng hố tất yếu phải có hợp đồng để trao đổi sản phẩm
hàng hố. Sau đó cùng với sự phát triển của xã hội, hợp đồng phát triển cả ngoài phạm vi trao đổi hàng hố. Người ta có thể thoả thuận thống nhất ý chí với nhau về
việc làm một việc gì hoặc khơng làm một việc gì đó thì cũng là hợp đồng. Hợp đồng có vai trò quan trọng trong việc quản lý nền kinh tế quốc dân, là cơ
sở xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xác lập mối quan hệ hợp tác giữa các bên ký kết hợp đồng.
Để tồn tại và phát triển, mỗi cá nhân cũng như tổ chức phải tham gia nhiều quan hệ xã hội khác nhau. Trong đó việc các bên thiết lập với nhau quan hệ, để qua
đó chuyển giao cho nhau lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trò quan trọng, là một tất yếu đối với đời sống xã hội. Tuy nhiên việc
chuyển giao các lợi ích vật chất đó khơng phải tự nhiên hình thành bởi tài sản vốn là hiện thân của lợi ích vật chất khơng thể tự tìm đến nhau để thiết lập các quan hệ. Các
quan hệ tài sản chỉ được hình thành từ những hành vi có ý chí của chủ thể. Mác nói rằng:
“ Tự chúng hàng hố khơng thể đi đến thị trường và trao đổi với nhau được. Muốn cho những vật đó trao đổi được với nhau, thì những người giữ chúng phải đối
SVTH: Nguyễn Thị Yến
33
xử với nhau như những người mà ý chí nằm trong hiện vật đó”.
1
Trong nền kinh tế thị trường, hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận của các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Nhà nước chỉ có thể áp
dụng pháp luật để tác động vào các quan hệ hợp đồng để đảm bảo lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đó và lợi ích chính đáng của các chủ thể
tham gia quan hệ hợp đồng đó và lợi ích của tồn xã hội. Hợp đồng là công cụ, là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của chính
các chủ thể kinh doanh, làm cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ có thể được thực hiện nếu người sản xuất mua được nguyên vật liệu và kí được hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm của mình. Đồng thời hợp đồng cũng được cụ thể hoá, chi tiết hoá kế hoạch sản xuất mua bán, giá cả, thời gian giao hàng… Như vậy nhu cầu sản xuất kinh
doanh là do người sản xuất kinh doanh quyết định và thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh và thu lợi nhuận.
Thơng qua việc đàm phán kí kết hợp đồng, người sản xuất có thể nắm bắt được nhu cầu của thị trường về sản phẩm của mình và kiểm tra tính hiện thực của kế
hoạch sản xuất kinh doanh có phù hợp với nhu cầu thị trường hay qua q trình kí kết hợp đồng các doanh nghiệp chủ động cân nhắc tính tốn chênh lệch giữa chi phí và
hiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh. Thông qua hợp đồng mà Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết các quan hệ kinh
tế, xã hội, hướng các quan hệ phát triển trong trật tự pháp luật. Khi hợp đồng được kí kết đúng pháp luật thì đó là căn cứ pháp lý để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên tham gia ký kết và làm cơ sở để cơ quan tài phán giải quyết khi có tranh chấp.
1.1.2. Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với quan hệ hợp đồng.
Pháp luật đề cao nguyên tắc tự do kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường. Nguyên tắc này được Hiến pháp thừa nhận. Tại Điều 15 hiến pháp 1992
nêu rõ: Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ
chức sản xuất kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể,
1
1
Các Mác: “Tư bản”, quyển 1, tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội 1973, Tr.163
SVTH: Nguyễn Thị Yến
44
sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.
1
Tại Điều 57 Hiến pháp 1992 thừa nhận quyền tự do kinh doanh của mọi cơng dân: “Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”
2
. Như vậy mọi cá nhân tổ chức khi có đủ tư cách chủ thể đều có quyền tham gia giao kết bất kỳ
hợp đồng dân sự nào, nếu họ muốn mà khơng ai có quyền ngăn cản. Nhưng bên cạnh việc chú ý đến quyền lợi của mình, các chủ thể phải hướng tới việc bảo đảm quyền
lợi của những người khác cũng như lợi ích của tồn xã hội Như vậy tự do kinh doanh khơng có nghĩa là muốn làm gì thì làm mà nó phải
đảm bảo sự tuân thủ pháp luật. Mọi thành phần kinh tế trong xã hội đều bình đẳng trước pháp luật, chịu sự quản lý của Nhà nước. Mặc dù, mọi chủ thể trong nền kinh tế
khi có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi khi thoả mãn những điều kiện do pháp luật quy định theo quy định của pháp luật thì đều có quyền tham gia giao kết
hợp đồng kinh tế nhằm mục đích nhất định mà khơng ai có quyền ngăn cản. Bằng ý chí tự do của mình, các chủ thể có quyền giao kết những hợp đồng đã được pháp luật
quy định cụ thể cũng như những hợp đồng khác mà pháp luật chưa có quy định. Khi tham gia vào quá trình ký kết hợp đồng các chủ thể được tự do thể hiện ý chí của
mình, tự do đưa vào hợp đồng những nội dung, điều khoản có lợi nhất cho mình để đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng và giành được ưu thế khi có tranh chấp xảy ra
Hơn nữa tại Điều 50 Bộ luật dân sự 2005 cũng đã ghi nhận quyền tự do kinh doanh:
“Quyền tự do kinh doanh của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Cá nhân có quyền lựa chọn lĩnh vực, hình thức, ngành nghề kinh doanh, lập doanh
nghiệp, tự do giao kết hợp đồng, thuê lao động và các quyền khác phù hợp với quy định của pháp luật”
1
. Trong quá trình giao kết hợp đồng, để bảo vệ quyền lợi của mình các bên có
1
1
Điều 15 Hiến pháp 1992
2
2
Điều 57 Hiến pháp 1992
1
1
Điều 50 Bộ Luật dân sự 2005
SVTH: Nguyễn Thị Yến
55
thể đưa vào hợp đồng những điều khoản nội dung trái pháp luật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác, lợi ích cơng cộng và lợi ích của toàn xã toàn xã
hội. Trong đời sống xã hội hiện nay yếu tố thoả thuận trong giao kết hợp đồng
ngày càng được đề cao. Tất cả các hợp đồng đều là sự thoả thuận. Tuy nhiên không thể suy luận ngược lại là mọi thoả thuận đều là hợp đồng.
Những thoả thuận được coi là hợp đồng nếu nó phù hợp với ý chí của các bên, tức là sự ưng thuận đích thực của các bên. Hợp đồng phải là giao dịch hợp pháp, do
vậy sự ưng thuận ở đây phải hợp lẽ công bằng, hợp đạo đức và pháp luật. Các hợp đồng được giao kết dưới tác động của sự lừa dối, cưỡng bức hoặc mua chuộc khơng
có sự ưng thuận đích thực, tức là có sự vô hiệu của hợp đồng. Như vậy, một sự thoả thuận khơng thể hiện ý chí đích thực của các bên thì khơng phát sinh quyền và nghiã
vụ pháp lý của các bên. Vì vậy, Nhà nước buộc các bên khi tiến hành giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạo đức xã hội, pháp luật, trật tự xã hội, trật tự công cộng.
Để hạn chế sự tự do thái quá của các chủ thể khi tham gia vào quá trình giao kết thực hiện hợp đồng thì cần thiết phải có sự điều chỉnh của pháp luật trong quan hệ
hợp đồng. Vì sự tự do nào cũng phải nằm trong khuôn khổ nhất định. Pháp luật là sự cụ thể hố ý chí của Nhà nước. Bên cạnh chú ý đến quyền lợi của mình, các chủ thể
phải hướng tới việc bảo đảm quyền lợi của những người khác cũng như lợi ích của
tồn xã hội. Vì vậy, tự do của mỗi chủ thể phải “ không trái pháp luật và đạo đức xã hội”. Nằm trong mối quan hệ tương ứng giữa quyền và nghĩa vụ, mỗi chủ thể vừa
“có quyền tự do giao kết hợp đồng” vừa có nghĩa vụ tơn trọng pháp luật và đạo đức
xã hội. Lợi ích cộng đồng được quy định bằng pháp luật và đạo đức xã hội được coi
là “sự giới hạn” ý chí tự do của mỗi chủ thể trong việc giao kết hợp đồng.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tính cộng đồng và đạo đức xã hội không cho phép tất cả các cá nhân được tự do ý chí tuyệt đối để biến các hợp đồng thành
phương tiện bóc lột. Vì vậy, để bảo đảm cho một nền kinh tế phát triển bền vững, ổn định và đặc
biệt là hiện nay khi nước ta đã ra nhập WTO thì cần phải có một hành lang pháp lý thơng thống và đủ mạnh để làm kim chỉ nam cho việc giao kết và thực hiện hợp
SVTH: Nguyễn Thị Yến
66
đồng nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nước nhưng đồng thời cũng ngăn chặn được các hành vi lợi dụng sức mạnh của doanh
nghiệp nước ngoài nhằm chèn ép các doanh nghiệp trong nước. Hiện nay, hầu hết các quan hệ kinh tế đều được thực hiện thông qua hợp đồng nên việc ban hành pháp luật
về hợp đồng là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng các yêu cầu khách quan của nền sản xuất hàng hố, vì khi nền kinh tế sản xuất hàng hố phát triển
thì nhu cầu trao đổi hàng hố giữa các tổ chức sản xuất, kinh doanh với nhau ngày càng gia tăng. Điều này không tránh khỏi việc cần phải có hình thức, biện pháp để
ghi nhận, bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia vào việc trao đổi những hàng hố đó. Chính vì vậy việc ban hành pháp luật về hợp đồng trong đó nêu rõ những thoả
thuận của các bên phải thực hiện và việc giải quyết nếu có những hành vi vi phạm các thoả thuận đó.

1.1.3. Nguyên tắc điều chỉnh bằng pháp luật đối với hợp đồng.

Hợp đồng là sự thỏa thuận ý chí giữa các cá nhân tổ chức có năng lực chủ thể để từ đó làm xuất hiện những quyền và nghĩa vụ nhất định. Như vậy hợp đồng là sựcụ thể hóa ý chí của các bên trong quan hệ giao dịch, và là căn cứ để từ đó làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ.Quan hệ trao đổi hàng hoá là quan hệ kinh tế giữa những người có hàng hố được thiết lập trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên mà hình thức thể hiện của nó làbản giao kèo. Bản giao kèo này là hợp đồng. Quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điều chỉnh và hợp đồng trở thành hìnhthức pháp lý của nó. Sự ra đời của hợp đồng là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất hàng hố. Đã có sản xuất hàng hố tất yếu phải có hợp đồng để trao đổi sản phẩmhàng hố. Sau đó cùng với sự phát triển của xã hội, hợp đồng phát triển cả ngoài phạm vi trao đổi hàng hố. Người ta có thể thoả thuận thống nhất ý chí với nhau vềviệc làm một việc gì hoặc khơng làm một việc gì đó thì cũng là hợp đồng. Hợp đồng có vai trò quan trọng trong việc quản lý nền kinh tế quốc dân, là cơsở xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xác lập mối quan hệ hợp tác giữa các bên ký kết hợp đồng.Để tồn tại và phát triển, mỗi cá nhân cũng như tổ chức phải tham gia nhiều quan hệ xã hội khác nhau. Trong đó việc các bên thiết lập với nhau quan hệ, để quađó chuyển giao cho nhau lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trò quan trọng, là một tất yếu đối với đời sống xã hội. Tuy nhiên việcchuyển giao các lợi ích vật chất đó khơng phải tự nhiên hình thành bởi tài sản vốn là hiện thân của lợi ích vật chất khơng thể tự tìm đến nhau để thiết lập các quan hệ. Cácquan hệ tài sản chỉ được hình thành từ những hành vi có ý chí của chủ thể. Mác nói rằng:“ Tự chúng hàng hố khơng thể đi đến thị trường và trao đổi với nhau được. Muốn cho những vật đó trao đổi được với nhau, thì những người giữ chúng phải đốiSVTH: Nguyễn Thị Yến33xử với nhau như những người mà ý chí nằm trong hiện vật đó”.Trong nền kinh tế thị trường, hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận của các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Nhà nước chỉ có thể ápdụng pháp luật để tác động vào các quan hệ hợp đồng để đảm bảo lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đó và lợi ích chính đáng của các chủ thểtham gia quan hệ hợp đồng đó và lợi ích của tồn xã hội. Hợp đồng là công cụ, là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của chínhcác chủ thể kinh doanh, làm cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ có thể được thực hiện nếu người sản xuất mua được nguyên vật liệu và kí được hợp đồng tiêu thụsản phẩm của mình. Đồng thời hợp đồng cũng được cụ thể hoá, chi tiết hoá kế hoạch sản xuất mua bán, giá cả, thời gian giao hàng… Như vậy nhu cầu sản xuất kinhdoanh là do người sản xuất kinh doanh quyết định và thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh và thu lợi nhuận.Thơng qua việc đàm phán kí kết hợp đồng, người sản xuất có thể nắm bắt được nhu cầu của thị trường về sản phẩm của mình và kiểm tra tính hiện thực của kếhoạch sản xuất kinh doanh có phù hợp với nhu cầu thị trường hay qua q trình kí kết hợp đồng các doanh nghiệp chủ động cân nhắc tính tốn chênh lệch giữa chi phí vàhiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh. Thông qua hợp đồng mà Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết các quan hệ kinhtế, xã hội, hướng các quan hệ phát triển trong trật tự pháp luật. Khi hợp đồng được kí kết đúng pháp luật thì đó là căn cứ pháp lý để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp củacác bên tham gia ký kết và làm cơ sở để cơ quan tài phán giải quyết khi có tranh chấp.1.1.2. Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với quan hệ hợp đồng.Pháp luật đề cao nguyên tắc tự do kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường. Nguyên tắc này được Hiến pháp thừa nhận. Tại Điều 15 hiến pháp 1992nêu rõ: Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổchức sản xuất kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể,Các Mác: “Tư bản”, quyển 1, tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội 1973, Tr.163SVTH: Nguyễn Thị Yến44sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.Tại Điều 57 Hiến pháp 1992 thừa nhận quyền tự do kinh doanh của mọi cơng dân: “Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Như vậy mọi cá nhân tổ chức khi có đủ tư cách chủ thể đều có quyền tham gia giao kết bất kỳhợp đồng dân sự nào, nếu họ muốn mà khơng ai có quyền ngăn cản. Nhưng bên cạnh việc chú ý đến quyền lợi của mình, các chủ thể phải hướng tới việc bảo đảm quyềnlợi của những người khác cũng như lợi ích của tồn xã hội Như vậy tự do kinh doanh khơng có nghĩa là muốn làm gì thì làm mà nó phảiđảm bảo sự tuân thủ pháp luật. Mọi thành phần kinh tế trong xã hội đều bình đẳng trước pháp luật, chịu sự quản lý của Nhà nước. Mặc dù, mọi chủ thể trong nền kinh tếkhi có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi khi thoả mãn những điều kiện do pháp luật quy định theo quy định của pháp luật thì đều có quyền tham gia giao kếthợp đồng kinh tế nhằm mục đích nhất định mà khơng ai có quyền ngăn cản. Bằng ý chí tự do của mình, các chủ thể có quyền giao kết những hợp đồng đã được pháp luậtquy định cụ thể cũng như những hợp đồng khác mà pháp luật chưa có quy định. Khi tham gia vào quá trình ký kết hợp đồng các chủ thể được tự do thể hiện ý chí củamình, tự do đưa vào hợp đồng những nội dung, điều khoản có lợi nhất cho mình để đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng và giành được ưu thế khi có tranh chấp xảy raHơn nữa tại Điều 50 Bộ luật dân sự 2005 cũng đã ghi nhận quyền tự do kinh doanh:“Quyền tự do kinh doanh của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Cá nhân có quyền lựa chọn lĩnh vực, hình thức, ngành nghề kinh doanh, lập doanhnghiệp, tự do giao kết hợp đồng, thuê lao động và các quyền khác phù hợp với quy định của pháp luật”. Trong quá trình giao kết hợp đồng, để bảo vệ quyền lợi của mình các bên cóĐiều 15 Hiến pháp 1992Điều 57 Hiến pháp 1992Điều 50 Bộ Luật dân sự 2005SVTH: Nguyễn Thị Yến55thể đưa vào hợp đồng những điều khoản nội dung trái pháp luật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác, lợi ích cơng cộng và lợi ích của toàn xã toàn xãhội. Trong đời sống xã hội hiện nay yếu tố thoả thuận trong giao kết hợp đồngngày càng được đề cao. Tất cả các hợp đồng đều là sự thoả thuận. Tuy nhiên không thể suy luận ngược lại là mọi thoả thuận đều là hợp đồng.Những thoả thuận được coi là hợp đồng nếu nó phù hợp với ý chí của các bên, tức là sự ưng thuận đích thực của các bên. Hợp đồng phải là giao dịch hợp pháp, dovậy sự ưng thuận ở đây phải hợp lẽ công bằng, hợp đạo đức và pháp luật. Các hợp đồng được giao kết dưới tác động của sự lừa dối, cưỡng bức hoặc mua chuộc khơngcó sự ưng thuận đích thực, tức là có sự vô hiệu của hợp đồng. Như vậy, một sự thoả thuận khơng thể hiện ý chí đích thực của các bên thì khơng phát sinh quyền và nghiãvụ pháp lý của các bên. Vì vậy, Nhà nước buộc các bên khi tiến hành giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạo đức xã hội, pháp luật, trật tự xã hội, trật tự công cộng.Để hạn chế sự tự do thái quá của các chủ thể khi tham gia vào quá trình giao kết thực hiện hợp đồng thì cần thiết phải có sự điều chỉnh của pháp luật trong quan hệhợp đồng. Vì sự tự do nào cũng phải nằm trong khuôn khổ nhất định. Pháp luật là sự cụ thể hố ý chí của Nhà nước. Bên cạnh chú ý đến quyền lợi của mình, các chủ thểphải hướng tới việc bảo đảm quyền lợi của những người khác cũng như lợi ích củatồn xã hội. Vì vậy, tự do của mỗi chủ thể phải “ không trái pháp luật và đạo đức xã hội”. Nằm trong mối quan hệ tương ứng giữa quyền và nghĩa vụ, mỗi chủ thể vừa“có quyền tự do giao kết hợp đồng” vừa có nghĩa vụ tơn trọng pháp luật và đạo đứcxã hội. Lợi ích cộng đồng được quy định bằng pháp luật và đạo đức xã hội được coilà “sự giới hạn” ý chí tự do của mỗi chủ thể trong việc giao kết hợp đồng.Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tính cộng đồng và đạo đức xã hội không cho phép tất cả các cá nhân được tự do ý chí tuyệt đối để biến các hợp đồng thànhphương tiện bóc lột. Vì vậy, để bảo đảm cho một nền kinh tế phát triển bền vững, ổn định và đặcbiệt là hiện nay khi nước ta đã ra nhập WTO thì cần phải có một hành lang pháp lý thơng thống và đủ mạnh để làm kim chỉ nam cho việc giao kết và thực hiện hợpSVTH: Nguyễn Thị Yến66đồng nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nước nhưng đồng thời cũng ngăn chặn được các hành vi lợi dụng sức mạnh của doanhnghiệp nước ngoài nhằm chèn ép các doanh nghiệp trong nước. Hiện nay, hầu hết các quan hệ kinh tế đều được thực hiện thông qua hợp đồng nên việc ban hành pháp luậtvề hợp đồng là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng các yêu cầu khách quan của nền sản xuất hàng hố, vì khi nền kinh tế sản xuất hàng hố phát triểnthì nhu cầu trao đổi hàng hố giữa các tổ chức sản xuất, kinh doanh với nhau ngày càng gia tăng. Điều này không tránh khỏi việc cần phải có hình thức, biện pháp đểghi nhận, bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia vào việc trao đổi những hàng hố đó. Chính vì vậy việc ban hành pháp luật về hợp đồng trong đó nêu rõ những thoảthuận của các bên phải thực hiện và việc giải quyết nếu có những hành vi vi phạm các thoả thuận đó.