Vài nét về biển và đảo Việt Nam
<html>
<head>
<meta http-equiv=”Content-Language” content=”en-us”>
<meta http-equiv=”Content-Type” content=”text/html; charset=windows-1252″>
<title>Cùng với quần đảo Hoàng Sa</title>
<style>
<!–
p.MsoNormal
{mso-style-parent:””;
margin-bottom:.0001pt;
font-size:12.0pt;
font-family:VNI-Times;
font-weight:bold;
margin-left:0in; margin-right:0in; margin-top:0in}
–>
</style>
</head>
<body>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Cùng với
quần đảo Hoàng Sa, các vùng biển và đảo khác trên lãnh thổ nước ta, quần đảo
Trường Sa có vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã
hội, an ninh quốc phòng của cả nước. Nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho các
đồng chí cán bộ Đoàn, đoàn viên, thanh niên thành phố về vị trí, tầm quan trọng
của quần đảo Trường Sa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Ban Thường vụ
Thành Đoàn cung cấp một số thông tin về quá trình xác lập chủ quyền, xây dựng và
bảo vệ quần đảo Trường Sa; vai trò của quần đảo Trường Sa trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; các hoạt động của tuổi trẻ
thành phố hướng về cán bộ, chiến sĩ quần đảo Trường Sa, một số thông tin tham
khảo về những vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia…</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>____</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<font color=”#0000FF”><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Vài nét
về biển và đảo Việt Nam</span></font></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>1. Vị trí của biển Đông:
</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Diện tích
3.447.000 km<sup>2</sup> (648.000 hải lý vuông), một trong 6 biển lớn nhất của
thế giới, nối với hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có 9 quốc gia
và thực thể bao bọc: Việt Nam, Trung Quốc, Brunei, Campuchia, Thái Lan,
Malaysia, Inđônesia, Đài Loan, Philipin.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>2. Bờ biển Việt Nam:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Dài hơn
3.260 km, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các đảo quốc và các lãnh
thổ trên thế giới. Có chỉ số tính biển (chiều dài bờ biển-diện tích đất liền) là
0,01, đứng đầu Đông Dương, trên Thái Lan (0,007) và xấp xỉ Malaysia. Diện tích
biển Việt Nam gần 1 triệu km<sup>2</sup>.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>3. Đảo:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Ven bờ
Việt Nam có 2.779 hòn đảo lớn nhỏ hợp thành một hệ thống với tổng diện tích
1.636 km<sup>2</sup>. Do đặc điểm kiến tạo các đảo này phân bố không đều, chủ
yếu tập trung ở 2 khu vực biển vịnh Bắc Bộ và Nam Bộ.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Trong
2.779 hòn đảo ven bờ Việt Nam có 82 đảo có diện tích lớn hơn 1km<sup>2</sup>,
chiếm 92 % tổng diện tích, trong đó có 23 đảo có diện tích lớn hơn 10 km<sup>2</sup>
và 3 đảo có diện tích lớn hơn 100 km<sup>2</sup> và 1.295 đảo nhỏ chưa có tên.
Tuy phân bố không đều nhưng trên tất cả các vùng biển ven bờ Việt Nam đều có các
đảo che chắn ở mức độ khác nhau.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Việt Nam
có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>____</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<font color=”#0000FF”><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Phát
triển kinh tế biển đi đôi với bảo vệ chủ quyền và an ninh vùng biển, hải đảo và
thềm lục địa của Việt Nam</span></font></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>A. Vai trò, vị trí của biển và
đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Nước Việt
Nam nhìn ra hầu hết chiều dài của Biển Đông và có hơn 3260 km bờ biển. Trong
Biển Đông, nước ta có hai quần đảo quan trọng là Hoàng Sa và Trường Sa ở phía
Nam, không kể những đảo chi chít trong Vịnh Hạ Long và vô số đảo ven bờ. 29 tỉnh
và thành phố ven biển chiếm 42% diện tích đất liền và 45% dân số cả nước, khoảng
16,5% tiệu người sống dọc bờ biển và 16 vạn người ở đảo. Tỉnh có bờ biển dài
nhất tới vài trăm kilomét, thành phố Hồ Chí Minh có bờ biển ngắn nhất cũng tới
hơn 20km. Có một số huyện đảo như Phú Quốc, Kiên Hải (tỉnh Kiên Giang), Phú Quý
(Bình Thuận), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Côn Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), Cát Hải, Bạch Long
Vĩ (Hải Phòng), Cô tô (Quảng Ninh), Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà)…</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<img border=”0″ src=”Truong%20Sa.jpg” width=”400″ height=”249″></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-weight: 400; font-style: italic”>
<font face=”Arial” size=”2″ color=”#808080″>Tiếp bước cha ông giữ chủ quyền Tổ
quốc trên quần đảo Trường Sa</font></span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Bờ biển
nước ta chạy dọc từ Bắc tới Nam theo chiều dài đất nước, có nhiều cảng, vũng,
vịnh rất thuận tiện. Nằm trên trục giao thông đường biển quốc tế từ Thái Bình
Dương sang Đại Tây Dương, biển nước ta có tiềm năng lớn cho sự phát triển ngành
kinh tế dịch vụ trên biển (đóng tàu, sửa chữa tàu, tiềm kiếm cứu hộ, thông tin
dẫn dắt v.v…). Bờ biển từ Quảng Ninh tới Kiên Giang có nhiều bãi biển xinh đẹp
như Trà Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Hà
Tiên…, là những nơi có điều kiện phát triển du lịch và nghỉ mát.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Biển Việt
Nam có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện
tích khoảng 1 triệu km<sup>2</sup> (gấp 3 lần diện tích đất liền). Chứa trong
vùng biển rộng đó là những tài nguyên thiên nhiên sinh vật và không sinh vật rất
đa dạng, phong phú hứa hẹn những tiềm năng dồi dào để phát triển kinh tế biển (dầu
khí, hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch và dịch vụ các nghề biển…).</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Biển và
đảo nước ta nằm trong Biển Đông, ở giữa khu vực đang có sự phát triển kinh tế
rất năng động của Châu Á – Thái Bình Dương.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Hệ thống
quần đảo và đảo cùng với đất liền ven biển hình thành thể bố trí chiến lược kết
hợp trên bờ, dưới nước, tạo điều kiện cho việc phòng thủ, bảo vệ, kiểm soát và
làm chủ vùng biển. Với những đặc điểm về địa hình, địa thế và thủy triều, vùng
biển nước ta đã chi phối và ảnh hưởng một cách hết sức chặt chẽ, có ý nghĩa sống
còn đối với nền an ninh – quốc phòng trong phạm vi toàn quốc cũng như đối với
từng khu vực, từng địa phương trong cả nước.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Đứng trên
vùng biển, đảo của nước ta có thể quan sát, khống chế đường giao thông huyết
mạch ở Đông Nam Á. Tóm lại biển, đảo và thềm lục địa của nước ta có vai trò cực
kì quan trọng trong phát triển kinh tế, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia.
Đây cũng là nơi đang có những tranh chấp quyết liệt, phức tạp về chủ quyền của
các quốc gia trong vùng Biển Đông.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Vì vậy
phát huy lợi thế của một quốc gia có biển, kết hợp phát triển kinh tế biển với
an ninh, quốc phòng phải trở thành một chiến lược lâu dài của nước ta, nhằm xây
dựng quốc gia Việt Nam mạnh về biển và phát triển kinh tế biển thành một bộ phận
mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và những nhiệm vụ bức bách đang đặt ra cho dân tộc ta trước những
thời cơ mới cũng như thách thức mới. Nhận thức này đã được đúc kết trong Nghị
quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta: “…vùng biển và ven biển là địa bàn chiến
lược về kinh tế và an ninh quốc phòng, có nhiều lợi thế phát triển và là cửa mở
lớn của cả nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Khai
thác tối đa tiềm năng và các lợi thế của vùng biển và ven biển, kết hợp với an
ninh, quốc phòng, tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế, xã hội, bảo vệ và
làm chủ vùng biển của Tổ quốc”.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Phát
triển kinh tế biển đi đôi với củng cố quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo; bảo vệ
chủ quyền và quyền lợi quốc gia trên biển là điều kiện quan trọng để thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Đó là nhiệm vụ lâu
dài phát triển của cả nước, là nghĩa vụ của mỗi người dân. Mỗi người dân cần
đóng góp trí tuệ và sức lực cụ thể của mình, góp phần xây dựng các vùng biển,
đảo thành vùng kinh tế giàu mạnh, vùng quân sự vững chắc trong phòng tuyến an
ninh giữ gìn và bảo vệ sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ các
quyền lợi của quốc gia.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>B. Phương hướng chung xây dựng
và phát triển kinh tế biển giai đoạn 2000 – 2010 là:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>1. Tập
trung nguồn lực để phát triển nhanh, hiện đại hóa một số ngành mũi nhọn: dầu khí,
thủy sản, du lịch, vận tải biển… tạo thêm nhiều công ăn việc làm, giá trị xuất
khẩu lớn, tích lũy cao và ổn định cho nền kinh tế quốc dân.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>2. Tập
trung xây dựng cơ sở hạ tầng vùng biển, hải đảo về giao thông đường bộ, bến cảng,
sân bay, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc chiến lược và phương tiện nối
đất liền với đảo, tạo đà cho sự phát triển nhanh sau năm 2000. Hình thành các
khu công nghiệp đô thị mới ven biển, khu du lịch và tuyến du lịch biển kết hợp
với nhau, hỗ trợ nhau phát triển.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>3. Dầu tư
xây dựng nông thôn ven biển và hải đảo trên ba mặt: dân trí, dân sinh, dân chủ.
Vừa xây dựng các đảo lớn trở nên giàu có như Phú Quốc, Phú Quý,C ôn Đảo, Lý Sơn,
Cát Bà, Vĩnh Thực vừa chú trọng xây dựng tuyến đảo xung yếu như Cô Tô, Đảo Trần,
Bạch Long Vĩ, Hòn Mê, Cồn Cỏ, Thổ Chu… Nhà nước đầu tư thích đáng và huy động
thêm sức dân để thực hiện chương trình tuyến đảo.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>4. Tăng
cường tiềm lực an ninh – quốc phòng, bố trí hợp lý các lực lượng vũ trang vừa
làm nhiệm vụ bảo vệ là chính, vừa kết hợp làm kinh tế dịch vụ biển, dịch vụ hậu
cần theo một cơ chế quản lý riêng.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tăng
cường năng lực đánh bắt xa bờ cho ngư dân, đẩy mạnh các hoạt động dân sự trên
vùng biển chủ quyền, hạn chế các hoạt động xâm phạm lãnh thổ Việt Nam.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>5. Chú
trọng đầu tư cho khoa học nghiên cứu biển, đào tạo cán bộ một cách toàn diện để
khoa học công nghệ đi trước một bước, làm cơ sở cho chiến lược phát triển kinh
tế biển trước mắt và lâu dài.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>____</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<font color=”#0000FF”><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Vài nét
về Hoàng Sa – Trường Sa</span></font></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><font size=”2″>
<span style=”font-family: Arial”>Quần đảo Hoàng Sa</span></font></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Quần đảo
Hoàng Sa là một quần đảo san hô nằm giữa Biển Đông. Từ lâu Hoàng Sa cũng như
Trường Sa đã thuộc lãnh thổ Việt Nam với tên Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Quần đảo
Hoàng Sa nằm trong kinh độ 111<sup>0</sup><sub> </sub> đến 113<sup>0</sup>
Đông, vĩ độ 15<sup>0</sup>45’; đến 17<sup>0</sup>15’, ngang với vĩ độ Huế và Đà
Nẵng. Hoàng Sa nằm ở phía Bắc Biển Đông, trên đường biển quốc tế từ Châu Âu đến
các nước phía Đông và Đông Bắc Á và giữa các nước Châu Á với nhau.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Quần đảo
Hoàng Sa gồm trên 30 đảo trong vùng biển rộng khoảng 15.000 km<sup>2</sup> chia
ra làm 2 nhóm: Nhóm phía Đông có tên là An Vĩnh, gồm khoảng 12 đảo nhỏ và một số
đảo san hô, Trong đó có 2 đảo lớn là Phú Lâm và Linh Côn, mỗi đảo rộng 1,5km<sup>2</sup>
; nhóm phía Tây gồm nhiều đảo xếp vòng cung nên gọi là nhóm lưỡi liềm, trong đó
có các đảo Hoàng Sa (diện tích 1km<sup>2</sup>) Quang Ảnh, Hữu Nhật, Quang Hoà,
Duy Mộng, Chim Yến, Tri Tôn…Riêng đảo Hoàng Sa có trạm khí tượng của Việt Nam
hoạt động từ năm 1938 đến 1947, được tổ chức khí tượng quốc tế đặt số hiệu
48-860 (số 48 chỉ khu vực Việt Nam)</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Dưới
triều Nguyễn, quần đảo Hoàng Sa thuộc phủ Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Nam. Năm 1938
thuộc tỉnh Thừa Thiên. Năm 1961 gọi là xã Định Hải, quận Hoà Vang tỉnh Quảng
Nam. Năm 1982 chính phủ ta quyết định thành lập huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng
Nam Đà Nẵng. Nay trở thành huyện Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Năm 1956
Trung Quốc chiếm phần phía Đông của quần đảo Hoàng Sa. Tháng 1/1974, trong lúc
quân và dân ta đang tập trung sức tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
Trung Quốc đã đem quân ra đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><font size=”2″>
<span style=”font-family: Arial”>Quần đảo Trường Sa</span></font></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Quần đảo
Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam. Quần đảo Trường
Sa bao gồm hơn 100 đảo nhỏ, bãi ngầm, bãi san hô nằm trải rộng trong một vùng
biển khoảng 180.000 km<sup>2</sup> với chiều Đông Tây là 325 hải lý, chiều Bắc
Nam là 274 hải lý, từ vĩ độ 6<sup>0</sup>30’ Bắc đến 12<sup>0 </sup>Bắc và từ
kinh độ 111<sup>0</sup>30’ Đông đến 117<sup>0</sup>20’ Đông, cách Cam Ranh 248
hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 595 hải lý.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Quần đảo
Trường Sa được chia làm 10 cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn,
Trường Sa, Thám Hiểm, Bãi Vũng Mây, Bãi Hải Sâm, Bãi Lim, Song Tử Tây là đảo cao
nhất (cao 4 đến 6 mét lúc triều xuống); Ba Đình là đảo rộng nhất (0,6km<sup>2</sup>)
trong quần đảo.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Điều kiện
tự nhiên và khí hậu vùng này rất khắc nghiệt: nắng gió, giông bão thường xuyên,
thiếu nước ngọt, nhiều đảo không có cây. Quần đảo Trường Sa không chỉ là vị trí
quân sự chiến lược án ngữ phía Đông Nam nước ta, bảo vệ vùng biển và hải đảo ven
bờ, mà còn là một vùng có trữ lượng lớn phốt phát khá lớn, có nhiều loại động
thực vật và có thể có nhiều dầu.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tại quần
đảo Trường Sa, đang diễn ra tình trạng có một số nước tranh chấp chủ quyền với
ta. Hiện nay một số nước đang chiếm giữ trái phép một số đảo và bãi đá ngầm (trong
đó: Phillipin chiếm 8 đảo, Malaysia chiếm 3 đảo, Đài Loan chiếm 1 đảo, Trung
Quốc chiếm 7 bãi đá ngầm). Việt Nam đang có mặt và bảo vệ 21 đảo và bãi đá ngầm
trên quần đảo Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>_____</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<font color=”#0000FF”><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Chủ
quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa</span></font></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>1. Quá trình xác lập chủ quyền
của Việt Nam </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa là các hòn đảo vô chủ cho đến thế kỷ XVII. Theo hiểu biết
địa lý lúc bấy giờ, hai quần đảo được thể hiện liền một dải, bao gồm cả Hoàng Sa
và Vạn Lý Hoàng Sa và ban đầu được người Việt gọi chung một tên nôm là <i>Bãi
cát Vàng</i>. Vào nửa thế kỷ XVII, Chúa Nguyễn tổ chức “đội Hoàng Sa” lấy người
từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi ra quần đảo Hoàng Sa thâu lượm
hàng hóa, khí cụ trên các tàu mắc cạn và đánh bắt hải sản quí hiếm mang về. Chúa
Nguyễn lại tổ chức thêm “đội Bắc Hải” lấy người từ thôn Tứ Chính hoặc xã Cảnh
Dương, phủ Bình Thuận, cấp giấy phép ra đảo Trường Sa với cùng nhiệm vụ như đội
Hoàng Sa. Các hoạt động này được ghi nhận trong nhiều tài liệu lịch sử như “Toàn
tập Thiên nam tứ chí lộ đồ thư” của Đỗ Bá tự Công Đạo (1686), “Phủ biên tạp lục”
của Lê Quí Đôn (1776), “Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú
(1821), “Đại Nam thực lục tiền biên” (1844 – 1848), “Đại Nam thực lục chính biên”
(1844 – 1848), “Đại Nam thống nhất chí” do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn
(1910). Đồng thời hai quần đảo và các hoạt động của triều đình phong kiến Việt
Nam trên đó cũng được nhắc đến trong các tác phẩm nước ngoài như Nhật ký Batavia
(1636), Hải ngoại ký sự (1696), An Nam đại quốc họa đồ (1838)… Cùng với nhiệm vụ
khai thác hải sản và hàng hoá trên quần đảo, nhà Nguyễn còn tổ chức đo đạc, khảo
sát, dựng bia, cắm mốc, trồng cây trên quần đảo… liên tục trong các năm 1834,
1835 và 1836. Thông qua việc tổ chức khai thác tài nguyên trên hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa liên tục hàng thế kỷ, trên thực tế cũng như về pháp lý,
nhà Nguyễn đã làm chủ hai quần đảo từ khi hai quần đảo này còn chưa thuộc về
lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào và biến hai quần đảo từ vô chủ thành bộ phận
không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Thời kỳ
Pháp xâm lược Việt Nam, trên cơ sở đại diện cho triều đình phong kiến An Nam,
Pháp đã có nhiều hành động củng cố chủ quyền Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa
bằng việc tiến hành tuần tra, kiểm soát và đưa quân ra chiếm đóng trên các đảo.
Để quản lý hành chính, chính quyền lúc đó đã sáp nhập quần đảo Trường Sa vào
tỉnh Bà Rịa và thành lập đơn vị hành chính ở quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa
Thiên, cho xây dựng nhiều công trình trên cả hai quần đảo. Trong suốt các năm
1931-1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đối với quần
đảo Hoàng Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Sau chiến
tranh thế giới lần II, Pháp quay lại Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 08/03/1949,
Pháp công nhận độc lập thống nhất của Việt Nam và ngày 14/10/1950, Pháp chính
thức trao việc phòng thủ quần đảo Hoàng Sa cho Việt Nam. Ngày 06/09/1951, tại
Hội nghị san Francisco, ông Trần Văn Hữu, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng chính phủ
miền Nam Việt Nam trong phát biểu của mình, đã chính thức tuyên bố và khẳng định
chủ quyền từ lâu đời của Việt Nam đối với hai quần đảo<i>: “Và cũng vì cần phải
lợi dụng tất cả mọi cơ hội để dập tắt những mầm mống các tranh chấp sau này,
chúng tôi xác định chủ quyền đã có từ lâu đời của chúng tôi trên quần đảo
Spratlys và Paracels, tạo thành một phần của Việt Nam”</i>. Tiếp đó chính quyền
Việt Nam Cộng hoà đã đóng quân trên hai quần đảo, đảm nhiệm việc quản lý hai
quần đảo theo đúng trách nhiệm mà Hiệp định Geneve năm 1954 về Việt Nam trao cho
quản lý tạm thời nửa nước Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào trong khi chờ đợi
thống nhất đất nước bằng tổng tuyển cử tự do. Trong thời gian này, các chính phủ
Việt Nam nói trên đã luôn khẳng định và duy trì các quyền chủ quyền của mình một
cách liên tục và hoà bình đối với hai quần đảo bằng các hoạt động Nhà nước.
Chính quyền Sài Gòn đã quyết định sáp nhập quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa
Thiên vào xã Định Hải thuộc quận Hoà Vang, tỉnh Quảng Nam và quyết định quần đảo
Trường Sa được xác nhập vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy. Tháng
4/1956, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã đưa quân ra thay thế quân Pháp trên các
đảo thuộc nhóm phía Tây của quần đảo Hoàng Sa và trong khi chưa kịp triển khai
trên các đảo thuộc nhóm phía Đông của quần đảo Hoàng Sa, quân Trung Quốc đã bí
mật ra chiếm đóng nhóm đảo này.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tháng
1/1974, khi Trung Quốc dùng không quân và hải quân đánh chiếm nhóm phía Tây quần
đảo Hoàng Sa của Việt Nam, chính quyền Sài Gòn đã tố cáo Bắc Kinh đã vi phạm chủ
quyền Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa. Ngày 20/1/1974, Chính phủ Cách mạng lâm
thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã ra bản tuyên bố phản đối hành động này của
phía Trung Quốc. Ngày 14/02/1975, Bộ Ngoại giao chính quyền Sài Gòn công bố Sách
trắng về các quyền lịch sử và pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tháng
4/1975, Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng các đảo Trường Sa, Sơn Ca, Nam
Yết, Song Tử Tây, Sinh Tồn và An Bang do quân đội Sài Gòn đóng giữ. Chính phủ
Cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam khẳng định chủ quyền của Việt Nam
đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và tuyên bố giành cho mình quyền bảo
vệ chủ quyền đó.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Ngày
2/7/1976, nước Việt Nam thống nhất với tên gọi mới nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Từ đó với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ các chính
quyền trước, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệm duy trì
việc bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa và đã ban hành nhiều
văn bản pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Hiến pháp
các năm 1980, 1992, Luật biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố của Chính phủ
ngày 12/11/1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa của Việt Nam, tuyên bố của Chính phủ ngày 12/11/1982 về đường cơ sở dùng để
tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đều khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam, có các vùng biển riêng sẽ được quy định
cụ thể trong các văn bản tiếp theo. Trong các năm 1979, 1981 và 1988, Bộ Ngoại
giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố các Sách trắng về chủ quyền
của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các tài liệu này đã chứng
minh một cách rõ ràng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo trên tất cả
các khía cạnh: Lịch sử – pháp lý và thực tiễn quốc tế…</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Xuất phát
từ nhu cầu quản lý hai quần đảo, ngày 9/12/1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện
đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng và tổ chức quần đảo Trường Sa thành
huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai; ngày 28/12/1982, trong kỳ họp Quốc hội
khóa VII đã ra Nghị quyết tách huyện đảo Trường Sa khỏi tỉnh Đồng Nai và sáp
nhập vào tỉnh Phú Khánh (nay là tỉnh Khánh Hòa). Nghị quyết ngày 6/11/1996 kỳ
họp thứ X Quốc hội khóa IX nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tách huyện
Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng cũ, sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng trực
thuộc Trung ương. Chính quyền hai huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
hiện đang thực hiện nhiệm vụ quản lý của mình.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Nghị
quyết của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 6
ngày 23/6/1994 phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 nêu
“Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa và chủ trương giải quyết các bất đồng liên quan đến Biển Đông
thông qua thương lượng hòa bình, trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn
trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp
quốc về Luật biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền và quyền tài phán của các nước
ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, trong khi nỗ lực thúc
đẩy đàm phán để tìm giải pháp cơ bản lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn
định trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng, không có hành động làm phức tạp thêm tình
hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực”. Quốc hội nhấn mạnh “Cần
phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với các
vấn đề bảo vệ các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán của Việt Nam, căn cứ vào những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của
Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982”.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Lập
trường của Việt Nam là Việt Nam đã chiếm hữu thật sự hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa ít nhất từ thế kỷ XVII khi nó chưa thuộc chủ quyền của bất kỳ quốc gia
nào và Nhà nước Việt Nam đã thực hiện thật sự chủ quyền của mình một cách liên
tục và hòa bình cho đến khi nó bị nước ngoài dùng vũ lực xâm chiếm.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Cho đến
nay, Việt Nam đang thực sự quản lý 21 đảo, đá và bãi cạn thuộc quần đảo Trường
Sa, không ngừng củng cố và phát triển cơ sở vật chất và đời sống kinh tế – xã
hội nhằm từng bước xây dựng huyện đảo trở thành đơn vị hành chính ngang tầm với
vị trí và vai trò của nó trong hệ thống tổ chức hành chính của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những năm gần đây, đời sống vật chất và tinh thần của
huyện đảo được nâng lên rõ rệt.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>2. Bảo vệ chủ quyền Việt Nam
trên hai quần đảo</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực thi việc quản lý và bảo vệ chủ quyền
trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách liên tục, có tính kế thừa và
được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế – xã hội, tư tưởng –
văn hóa và giáo dục. Tùy từng giai đoạn khác nhau mà nội dung và yêu cầu của các
lĩnh vực cũng được thực hiện phù hợp.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>2.1 Về ngoại giao – pháp lý</span></i></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Điều 1
của Luật Biên giới quốc gia qui định “Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới
hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam”. Để hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về biển, Việt Nam đang xây
dựng Luật về các vùng biển Việt Nam.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Trong các
kỳ bầu cử, mặc dù công tác trên các đảo đá xa bờ và điều kiện đi lại còn rất hạn
chế nhưng quân và dân huyện đảo Trường Sa vẫn đều đặn thực hiện quyền công dân
của mình và tham gia các công việc chính quyền khác như bất cứ một đơn vị hành
chính nào trên đất liền.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Hàng năm,
quần đảo Trường Sa là nơi đón tiếp các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội,
Chính phủ và đại diện các tổ chức xã hội cũng như hàng nghìn lượt cán bộ ra thăm
và công tác trên đảo.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Đồng thời
với đàm phán giải quyết về vấn đề trên biển với Trung Quốc, ngày 04/12/2002 tại
Pnômpênh (Campuchia), Việt Nam cùng các quốc gia trong khối ASEAN và Trung Quốc
đã ký kết Bản tuyên bố ứng xử trên Biển Đông (DOC), đánh dấu một bước tiến quan
trọng trong việc giải quyết các vấn đề trên biển và duy trì ổn định ở khu vực.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>2.2 Về kinh tế – xã hội</span></i></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Vùng biển
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là các ngư trường lớn, đầy tiềm năng của ngư
dân các tỉnh ven biển, cung cấp nguồn thủy sản phục vụ cho xuất khẩu của đất
nước và chính nguồn thu từ nghề khai thác xa bờ mà đời sống của bà con ngư dân
được cải thiện rõ rệt. Khu dịch vụ hậu cần nghề cá và hệ thống cầu cảng đang
được xây dựng trên đảo Đá Tây nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nước ngọt, dầu máy,
đá và cũng là nơi thu mua và sơ chế lượng thủy sản khai thác được. Bên cạnh việc
khai thác thủy sản xa bờ, ngày nay bà con ngư dân còn khai thác cả các loại cá
cảnh và các loại rong biển có giá trị dinh dưỡng và dùng trong chế tạo mỹ phẩm.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Cùng với
nguồn lợi thủy sản, khu vực hai quần đảo còn chứa đựng tiềm năng dầu khí và
khoáng sản. Mặc dù, nguồn tài nguyên này, đến nay chúng ta vẫn chưa khai thác
nhưng với tốc độ phát triển của ngành dầu khí và khoáng sản Việt Nam như hiện
nay, chắc chắn trong một tương lai gần, các tiềm năng này sẽ được đánh thức và
góp phần phục vụ đời sống và xuất khẩu. Điều này đặc biệt rõ ràng khi Việt Nam
đang thực hiện các thủ tục gia nhập tổ hợp khai thác quặng đa kim đáy đại dương
(InterOcean Metal).</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Để đảm
bảo an toàn cho tuyến hàng hải đi qua khu vực, nhà nước đã đầu tư xây dựng nhiều
trạm đèn biển trên các đảo như Đá Tây, Đá Lát, An Bang và Tiên Nữ thuộc quần đảo
Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Vùng nước
hai quần đảo là nơi có những rạn san hô phong phú về chủng loại và chưa được
khám phá, là nơi lý tưởng để phát triển loại hình dịch vụ du lịch biển mà thế
giới đang ưa chuộng. Hiện nay, Tổng cụ Du lịch và các cơ quan hữu quan đang xúc
tiến chuẩn bị đề án phát triển du lịch trên quần đảo Trường Sa, trước mắt nhằm
phục vụ nhu cầu đi lại, thăm nom của gia đình cán bộ, chiến sĩ đang công tác
trên quần đảo và lâu dài hơn, tận dụng môi trường thiên nhiên ở đây vào mục đích
du lịch biển.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>2.3 Về tư tưởng, văn hóa, giáo
dục</span></i></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Nhận thức
được tầm quan trọng của biển và đại dương đối với cuộc sống nhân loại, chủ quyền
và vị trí chiến lược về quốc phòng – kinh tế – xã hội của hai quần đảo đối với
đất nước, việc tổ chức giáo dục truyền thống trong nhân dân về chủ quyền đã được
chú trọng cả về nội dung và hình thức.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Thành phố
Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ngãi chuẩn bị trình Chính phủ dự án xây dựng nhà bảo tàng
trưng bày các hiện vật về hai quần đảo qua các thời kỳ lịch sử, phục chế di tích
lịch sử, bảo tồn và sưu tầm văn hóa phi vật thể trên huyện đảo Lý Sơn.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Từ năm
2002, tài liệu tuyên truyền biển đảo Việt Nam được đưa vào nội dung giảng dạy
cho học sinh, sinh viên các trường đại học và cao đẳng. Đây là những nội dung cơ
bản nhất về địa lý, tiềm năng kinh tế, định hướng chiến lược phát triển kinh tế
và pháp luật liên quan đến biển đảo Việt Nam cũng như tình trạng đàm phán giải
quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa Việt Nam với các nước láng giềng.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Song song
với phổ biến, tuyên truyền kiến thức biển đảo, các loại hình văn hóa có nội dung
liên quan trực tiếp đến hai quần đảo khác như phim tài liệu, bài viết, các bộ
tem về biển đảo Việt Nam cũng được triển khai. Năm 1998, trong khuôn khổ chương
trình năm Quốc tế đại dương do Liên hợp quốc đề xướng, hãng phim Tư liệu và khoa
học Trung ương đã sản xuất bộ phim <i>“Lãnh thổ trên biển Đông”</i> giới thiệu
về các hoạt động bảo vệ chủ quyền và quản lý Nhà nước trên quần đảo Trường Sa và
cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa với những bằng chứng lịch
sử và tư liệu thực tế phong phú và sinh động.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tiếp theo
cuộc thi “Em yêu biển đảo Việt Nam” được tổ chức năm 1998, năm 2003, Bộ Tài
nguyên – Môi trường, Tổng cục Du lịch và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lại tổ
chức chương trình “Vì biển xanh quê hương” phát động phong trào thi viết, thi
ảnh về chủ đề bảo vệ môi trường biển, thanh niên các tỉnh thành ven biển tiến
hành hàng loạt đợt ra quân làm sạch bãi biển, trồng cây chắn sóng và đặc biệt
tham gia cuộc thi tìm hiểu về biển đảo Việt Nam với những nội dung thiết thực,
hun đúc thêm ý chí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc trên biển của thanh thiếu niên trong
cả nước.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Hơn thế
nữa, trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hàng loạt công trình nghiên
cứu có giá trị ứng dụng thiết thực đã được tiến hành và bước đầu cho kết quả tốt
như chương trình khai thác điện năng từ áng sáng mặt trời, chương trình nghiên
cứu và cải tạo các giống cây thích hợp trên đảo… cũng như hàng loạt đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước đã và đang được triển khai về đánh giá tài
nguyên, môi trường Biển Đông và khu vực hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Công tác
bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là trách
nhiệm của toàn dân và phải được tiến hành trên mọi lĩnh vực ngoại giao, quốc
phòng và tuyên truyền giáo dục. Để thực hiện công tác này hiệu quả trong thời
gian tới, chúng ta cần nhanh chóng hoàn thiện Luật về các vùng biển Việt Nam,
cùng với các văn bản khác, tạo nên một khung pháp lý vững chắc, tăng cường hợp
tác quốc tế trong các lĩnh vực dầu khí, thủy sản, lắp đặt cáp quang và các tài
nguyên biển khác tại khu vực hai quần đảo cũng như trong lĩnh vực nghiên cứu
khoa học biển, đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền về chủ quyền của Việt Nam trên
hai quần đảo cho mọi tầng lớp nhân dân.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Vấn đề
bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là vấn
đề hết sức thiêng liêng và cũng hết sức khó khăn phức tạp, lâu dài, đòi hỏi trí
tuệ, công sức và sự đóng góp của nhiều người, nhiều thế hệ của dân tộc Việt Nam.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>_____</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<font color=”#0000FF”><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Chương
trình hành động "Vì Trường Sa thân yêu – Trường Sa vì cả nước"</span></font></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành
phố Hồ Chí Minh phối hợp với lữ đoàn 146 binh chủng hải quân thực hiện chương
trình hành động "Vì Trường Sa thân yêu – Trường Sa vì cả nước"</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Nhằm cụ
thể hoá Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX về
“Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, đồng thời đẩy mạnh các hoạt
động hậu phương quân đội, nêu cao tinh thần đoàn kết cùng toàn Đảng, toàn dân
góp phần xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam ngày càng chính quy, từng bước hiện
đại; Ngày 26/6/2004, Ban Thường vụ Thành Đoàn – Lữ Đoàn 146 binh chủng Hải quân
đã ký kết kế hoạch phối hợp hành động <i>“Vì Trường Sa thân yêu”</i>, với các
nội dung cụ thể như sau:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>1. Tham gia hỗ trợ đời sống
văn hoá, tinh thần cho cán bộ, chiến sỹ Trường Sa:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>a.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Đoàn<i>
</i>viên, thanh niên thành phố, đặc biệt là sinh viên – học sinh<i> </i>thường
xuyên viết thư thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sỹ, trao đổi kinh nghiệm trong
công tác, học tập, nghiên cứu, thông tin về hoạt động Đoàn, Hội, tình hình thành
phố, tình hình đất nước với cán bộ, chiến sỹ Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>b</span></i><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
Tặng tủ sách bằng Inox cho các đảo thuộc quần đảo Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>c.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
Hàng năm, tặng 1000 sách, tạp chí, báo, các tài liệu liên quan đến các lĩnh vực
khoa học, kỹ thuật, y học, sách học ngoại ngữ, thể thao, âm nhạc… để nâng cao
kiến thức cho cho bộ đội Trường Sa</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>d.</span></i><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
Tặng các băng Video, CD, VCD,DVD về các chương trình ca nhạc, sân khấu, giải trí;
các chương trình đào tạo từ xa… để nâng cao và góp phần đáp ứng đời sống tinh
thần cho cán bộ, chiến sỹ Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></i></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>2. Góp phần xây dựng hậu
phương vững chắc, sẵn sàng vì trường sa thân yêu:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>a.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Hàng năm,
tặng 200 thẻ mua hàng với giá ưu đãi cho 200 gia đình có con, em nhập ngũ, làm
nhiệm vụ tại Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>b.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Mở 200 sổ
tiết kiệm <i>“Vì Trường sa thân yêu”</i> tặng cho chiến sỹ lên đường thi hành
nghiã vụ quân sự tại Trường Sa (Có phân công cụ thể cho từng cơ sở Đoàn).</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>c.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Báo Tuổi
trẻ có chương trình <i>“Học bổng Trường Sa”</i> tặng cho con, em cán bộ, chiến
sỹ Trường sa vượt khó, học giỏi.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>3. Đẩy mạnh tuyên truyền
“Trường Sa trong trái tim tuổi trẻ thành phố”:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>a.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tổ chức
giao lưu giưã cán bộ, chiến sỹ Hải Quân với đoàn viên, thanh niên thành phố.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>b.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tổ chức
thi tìm hiểu về biển đảo và chủ quyền biển đảo.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>c.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tổ chức
chương trình ca nhạc đặc biệt <i>“Hát về Trường Sa và Biển đảo quê hương”.</i></span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>d.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tổ chức
du lịch <i>“Biển đảo quê hương”</i>.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>đ.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Vận động
sáng tác thơ, nhạc và làm phim tài liệu về công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
ở Trường Sa, cuộc sống, sinh hoạt, tình yêu của chiến sỹ Trường Sa…</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>e.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Phối hợp
với Đài Truyền hình thành phố xây dựng một bộ phim tài liệu về Trường Sa nhằm
tuyên truyền, giáo dục cho đoàn viên, hội viên, thanh thiếu niên thành phố.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>f.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Phối hợp
với Sở Văn hoá và Thông tin thành phố tổ chức triển lãm hình ảnh về vùng trời,
vùng biển và con người Trường Sa, chủ đề <i>“Tuổi trẻ thành phố Bác Hồ với
Trường Sa thân yêu”.</i></span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></i></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>4. Tham gia giải quyết việc
làm và đào tạo nghề cho chiến sĩ Trường Sa xuất ngũ trở về:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>a. </span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Trung tâm
Dịch vụ việc làm thanh niên thành phố xây dựng chương trình hỗ trợ việc làm và
học nghề cho bộ đội Trường Sa xuất ngũ hàng năm.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>b.</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Tạo điều
kiện cho đoàn viên, thanh niên tham gia sinh hoạt Đoàn, Hội ngay khi trở về địa
phương.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>c. </span></i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Các Quận
(Huyện) Đoàn phải quan tâm hỗ trợ học bổng, giới thiệu việc làm cho bộ đội xuất
ngũ (Ưu tiên cho bộ đội Trường Sa). Tổ chức tiếp nhận và tổ chức sinh hoạt cho
đoàn viên, hội viên hoàn thành nghiã vụ trở về. </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Ngoài ra,
hằng năm, Ban Thường vụ Thành Đoàn phối hợp với Cục Kinh tế Bộ Quốc phòng tổ
chức 1 chuyến thăm, giao lưu và tặng quà cán bộ, chiến sỹ quần đảo Trường Sa vào
tháng 4, dành cho các đối tượng là cán bộ, đoàn viên, hội viên và thanh niên
thành phố. Đồng thời, </span>
<span style=”font-family: Arial; font-weight: normal”><font size=”2″>t</font></span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>rong
thời gian 5 năm (kể từ năm 2004), mỗi năm, Ban Thường vụ Thành Đoàn sẽ vận động
3 tỷ đồng để chăm lo cho bộ đội Trường Sa. </span>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Các hoạt động do Ban Thường vụ
Thành Đoàn tổ chức thực hiện chương trình "Vì Trường Sa thân yêu – Trường Sa vì
cả nước" từ năm 2004 đến nay </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>1. Cuộc
đi bộ</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>đồng hành
“Tiếp bước Trường Sa”</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>2. Chương
trình nghệ thuật “Vì Trường Sa thân yêu – Trường Sa vì cả nước” <i>(truyền hình
trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam)</i></span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>3. Triển
lãm ảnh “Trường Sa trong lòng thành phố”</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>4. Chương
trình gởi thư thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ Trường Sa “Cánh thư hải đảo”</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>5. Hướng
dẫn vận động quà cho Trường Sa “Tấm lòng hậu phương” </span><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>(Vận động
các đơn vị tặng trang thiết bị, hóa chất phục vụ trồng trọt bằng phương pháp
thủy canh, radio, sách luyện thi đại học, ắc quy, quần áo, dụng cụ thể thao, hệ
thống âm thanh, karaoke, heo giống, băng đĩa nhạc có tem,…. Phát động nghiên cứu
các đề tài ứng dụng phục vụ cho nhu cầu của bộ đội Trường Sa: lọc nước, trồng
rau, chống ăn mòn thiết bị điện, năng lượng gió, thủy triều, mặt trời,…)</span></i></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>6. Ngày
lao động tình nguyện vì Trường Sa </span><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>(Vận động
thanh niên đóng góp lương của một ngày công lao động cho bộ đội Trường Sa)</span></i></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>7. Chương
trình học nghề, giải quyết việc làm và trao sổ tiết kiệm cho bộ đội Trường Sa.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>_______</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”page-break-after: avoid; margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<i><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
</span></i></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-family: Arial”><font size=”2″ color=”#0000FF”>Chương trình
viết thư thăm hỏi, giao lưu cán bộ – chiến sĩ quần đảo Trường Sa – "Cánh thư hải
đảo" – Năm 2005</font></span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Nhằm tăng
cường hiểu biết về các cán bộ – chiến sĩ đang thực hiện nhiệm vụ tại quần đảo
Trường Sa và giao lưu, thăm hỏi giữa cán bộ – chiến sĩ tại quần đảo Trường Sa
với đoàn viên, hội viên, đội viên và thanh niên thành phố; Thực hiện chương
trình liên tịch “Vì Trường Sa thân yêu – Trường Sa vì cả nước” giữa Ban Thường
vụ Thành Đoàn và Lữ đoàn 146 binh chủng Hải quân, Ban Thường vụ Thành Đoàn triển
khai thực hiện </span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Chương
trình viết thư thăm hỏi, giao lưu cán bộ – chiến sĩ quần đảo Trường Sa “Cánh thư
hải đảo” – năm 2005</span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Đối tượng tham gia chương
trình: </span>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Đoàn viên,
hội viên, thanh niên và đội viên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (từ lớp 6
trở lên) đang lao động, học tập tại thành phố Hồ Chí Minh.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Nội dung “Cánh thư hải đảo”:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>- Thăm
hỏi, động viên cán bộ – chiến sĩ đang làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa. Bày
tỏ tình cảm của thanh niên thành phố hướng về các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ tại
quần đảo.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>- Kể
chuyện, trao đổi về công việc, học tập của cá nhân và tình hình tại địa phương,
đơn vị của mình với các chiến sĩ.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>Cách thức tham gia:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”><i>a)</i></span><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
Đoàn viên, hội viên, thanh niên và đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh viết thư thăm
hỏi cán bộ – chiến sĩ Trường Sa, chuyển cho Ban chấp hành chi đoàn, chi hội, chi
đội. Sau đó, Ban chấp hành chi đoàn, chi hội, chi đội tập hợp các lá thư gởi lên
cho Đoàn – Hội – Đội cấp trên. Tổ chức Đoàn – Hội – Đội cơ sở tổng hợp và gởi về
cho Ban Thường vụ Thành Đoàn. Hoặc cá nhân có thể viết thư và gởi trực ti về một
trong các địa chỉ sau đây:</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>- Ban
Thường vụ Thành Đoàn, Hội đồng Đội thành phố Hồ Chí Minh (địa chỉ: 01 Phạm Ngọc
Thạch, phường Bến Nghé, Quận 1).</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>- Hội
Sinh viên Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (33 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bến
Nghé, Quận 1).</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”> </p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>- Hội
Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (05 Đinh Tiên Hoàng, phường
ĐaKao, Quận 1).</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”><i>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial”>b)</span></i><span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>
Ban Thường vụ Thành Đoàn, Hội liên hiệp Thanh niên thành phố, Hội Sinh viên
thành phố, Hội đồng Đội thành phố tổng hợp tất cả thư của đoàn viên, hội viên,
thanh niên và đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh và chuyển cho cán bộ, chiến sĩ quần
đảo Trường Sa vào 2 đợt: kỷ niệm Ngày truyền thống Lực lượng Bộ đội Trường Sa –
Lữ đoàn 146 Hải quân (26/10) và Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
(22/12). Những lá thư sau, khuyến khích các bạn đoàn viên, hội viên, thanh niên
và đội viên viết thư gởi về trực tiếp cho các cán bộ – chiến sĩ theo địa chỉ hồi
âm của các chiến sĩ cho các bạn.</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”center”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>_____</span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Quần đảo
Trường Sa – mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ở giữa Biển Đông, là một biểu
tượng của sự thống nhất, độc lập tự do và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa thân yêu. 30 năm kể từ ngày giải phóng, lãnh đạo Đảng, Nhà nước,
chính quyền và nhân dân ta đã không ngừng quan tâm, đầu tư để quần đảo Trường Sa
ngày càng phát triển và lớn mạnh về mọi mặt: kinh tế – chính trị – xã hội – an
ninh quốc phòng, góp phần cùng cán bộ, chiến sĩ quần đảo Trường Sa thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền đất nước. </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Nhận thức
được ý nghĩa lịch sử và tầm quan trọng to lớn của quần đảo Trường Sa, tuổi trẻ
thành phố Hồ Chí Minh quyết đồng hành cùng cán bộ, chiến sĩ quần đảo Trường Sa
trong việc giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”> </span></p>
<p class=”MsoNormal” style=”margin-bottom: 0″ align=”justify”>
<span style=”font-size: 10pt; font-family: Arial; font-weight: normal”>Trường Sa
luôn ở trong trái tim tuổi trẻ thành phố!</span></p>
</body>
</html>