Tuyệt chiêu giúp phụ nữ khéo léo thể hiện sự giận dỗi với người yêu/ chồng

Yêu nhau mà giận nhau là chuyện hoàn toàn bình thường. Nhưng cái khó là làm sao giận mà chàng không thấy nặng nề, mà lại hiểu mình, sẵn lòng hoàn thiện những điểm xấu vì mình. Các chiêu “hờn dỗi đúng cách” sẽ giúp bạn làm được điều đó.

Sau đây là “pháp bảo” dạy bạn học cách hờn dỗi:

Sau đây là “pháp bảo” dạy bạn học cách hờn dỗi:

1. Không dùng những lời lẽ đả kích, nói rõ yêu cầu của bản thân

Khi hai bạn muốn tranh luận một vấn đề nào đó, điều cấm kỵ đầu tiên là không nên dùng những lời lẽ khó nghe để phê phán đối phương. Ví dụ như: “Anh bị làm sao vậy? Lúc nào trong đầu cũng chỉ có công việc và công việc. Chẳng lúc nào nghĩ tới em, dù chỉ là một giây”, hoặc như: “Chẳng bao giờ anh gọi điện cho em gì cả, ngay cả món quà nhỏ nhân dịp lễ tết cũng không có. Trong mắt anh lúc nào cũng chỉ có bản thân mà thôi”. Quả thật, bạn nói ra những lời đó, ai mà vào tai cho được.

Khi hai bạn muốn tranh luận một vấn đề nào đó, điều cấm kỵ đầu tiên là không nên dùng những lời lẽ khó nghe để phê phán đối phương. Ví dụ như: “Anh bị làm sao vậy? Lúc nào trong đầu cũng chỉ có công việc và công việc. Chẳng lúc nào nghĩ tới em, dù chỉ là một giây”, hoặc như: “Chẳng bao giờ anh gọi điện cho em gì cả, ngay cả món quà nhỏ nhân dịp lễ tết cũng không có. Trong mắt anh lúc nào cũng chỉ có bản thân mà thôi”. Quả thật, bạn nói ra những lời đó, ai mà vào tai cho được.

Đổi lại, bạn cần nói rõ yêu cầu của mình với đối phương. Ví dụ như: “Anh yêu, cuối tuần này em rất muốn anh giúp em chăm sóc con, bởi từ trước tới giờ em đều một mình làm rồi”, “Em rất muốn được anh quan tâm, nhưng hình như từ trước tới giờ anh chỉ toàn gọi điện cho em mà thôi. Em muốn anh tặng em một món quà trong dịp lễ này”…

Đổi lại, bạn cần nói rõ yêu cầu của mình với đối phương. Ví dụ như: “Anh yêu, cuối tuần này em rất muốn anh giúp em chăm sóc con, bởi từ trước tới giờ em đều một mình làm rồi”, “Em rất muốn được anh quan tâm, nhưng hình như từ trước tới giờ anh chỉ toàn gọi điện cho em mà thôi. Em muốn anh tặng em một món quà trong dịp lễ này”…

2. Không nói vu vơ, cần đi vào từng việc cụ thể

2. Không nói vu vơ, cần đi vào từng việc cụ thể

Cách nói không vào tai đối phương thường là: “Anh suốt ngày nói lời chẳng giữ lấy lời, chẳng có trách nhiệm gì cả”. Khi phát ngôn như vậy, vô tình bạn đã giáng cho anh ấy một cái tội rất lớn là người không có trách nhiệm, và lẽ tất nhiên là đối phương sẽ rất bực tức. Thế nhưng nếu bạn dùng cách nói sau, chắc chắn đối phương sẽ hiểu vấn đề và cảm thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Ví dụ: “Hôm nay anh đã hẹn ăn cơm cùng em, anh lại để em đợi lâu quá”. Tóm lại, bạn cần miêu tả cụ thể sự việc phát sinh mâu thuẫn, chứ không đưa ra kết luận cá nhân của mình về cá tính của đối phương.

Cách nói không vào tai đối phương thường là: “Anh suốt ngày nói lời chẳng giữ lấy lời, chẳng có trách nhiệm gì cả”. Khi phát ngôn như vậy, vô tình bạn đã giáng cho anh ấy một cái tội rất lớn là người không có trách nhiệm, và lẽ tất nhiên là đối phương sẽ rất bực tức. Thế nhưng nếu bạn dùng cách nói sau, chắc chắn đối phương sẽ hiểu vấn đề và cảm thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Ví dụ: “Hôm nay anh đã hẹn ăn cơm cùng em, anh lại để em đợi lâu quá”. Tóm lại, bạn cần miêu tả cụ thể sự việc phát sinh mâu thuẫn, chứ không đưa ra kết luận cá nhân của mình về cá tính của đối phương.

3. Đi thẳng vào vấn đề muốn nói

Thông thường, cách nói thẳng như ruột ngựa không phải là biện pháp thông minh, thế nhưng trong trường hợp bạn cần chia sẻ tình cảm của mình với đối phương, thì đây lại là phương pháp hữu hiệu nhất. Bởi vì, bạn thảo luận với đối phương về tâm tư, suy nghĩ của mình, chứ không phải là hành động thật của bạn.

Thông thường, cách nói thẳng như ruột ngựa không phải là biện pháp thông minh, thế nhưng trong trường hợp bạn cần chia sẻ tình cảm của mình với đối phương, thì đây lại là phương pháp hữu hiệu nhất. Bởi vì, bạn thảo luận với đối phương về tâm tư, suy nghĩ của mình, chứ không phải là hành động thật của bạn.

Ví dụ, bạn có thể nói: “Em đang cực kỳ tức giận, tới mức muốn đạp phá đồ đạc cho hả giận”. Sau khi bạn nói xong như vậy, bạn đã có thể biểu đạt được tâm trạng thực sự của mình, nhưng hoàn toàn không có những hành động phá hoại như bạn nói. Hoặc như, “Giờ em đang rất kích động, muốn mắng cho anh một trận”. Dù rằng bạn nói ra những lời trách cứ đối phương, cũng không bằng việc bạn nói ra được cảm giác trong lòng bạn và động cơ đang nhen nhóm trong lòng mình. Có như vậy mới tránh khỏi nguy cơ không thể hàn gắn giữa bạn và đối phương, đồng thời càng tăng cơ hội giao lưu, chia sẻ giữa hai bạn.

Ví dụ, bạn có thể nói: “Em đang cực kỳ tức giận, tới mức muốn đạp phá đồ đạc cho hả giận”. Sau khi bạn nói xong như vậy, bạn đã có thể biểu đạt được tâm trạng thực sự của mình, nhưng hoàn toàn không có những hành động phá hoại như bạn nói. Hoặc như, “Giờ em đang rất kích động, muốn mắng cho anh một trận”. Dù rằng bạn nói ra những lời trách cứ đối phương, cũng không bằng việc bạn nói ra được cảm giác trong lòng bạn và động cơ đang nhen nhóm trong lòng mình. Có như vậy mới tránh khỏi nguy cơ không thể hàn gắn giữa bạn và đối phương, đồng thời càng tăng cơ hội giao lưu, chia sẻ giữa hai bạn.

Nguồn: kienthuc

Bên cạnh đó, bạn cũng nên chú ý trong những lúc ấy nũa nhé!