Tuần 10. Quan sát, thể nghiệm đời sống – Tài liệu text
Tuần 10. Quan sát, thể nghiệm đời sống
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 23 trang )
CHÀO
MỪNG
THẦY
CÔ
ĐẾN
DỰ
GIỜ
THĂM
LỚP !
TIẾT THỨ 40 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
A. LÍ THUYẾT
a. Xét ngữ liệu:
I. Quan sát đời sống:
Quan sát bức ảnh và đọc bài ca dao:
1. Khái niệm:
b. Khái niệm:
– Là xem xét có mục đích một đối tượng
(không ngẫu hứng, bề ngoài)
– Nhằm khám phá, phát hiện những thay đổi,
những điều ẩn kín về đối tượng mà mắt thường
dễ bỏ qua.
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
A. LÍ THUYẾT
Vận dụng các giác quan…
I. Quan sát đời sống:
Trong – Ngoài, Xa – Gần…
1. Khái niệm:
2. Phương pháp
quan sát:
Bắt đầu – Kết thúc…
Các cách quan sát:
Biểu hiện lặp đi lặp lại…
Trạng thái tĩnh – động
Bộ phận – Tổng thể…
* So sánh, đối chiếu,
Chú ý khi quan sát cần :
phân tích…
* Vận dụng liên tưởng,
tưởng tượng…
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
A. LÍ THUYẾT
I. Quan sát đời sống:
Giúp cho con người:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp
quan sát:
3. Vai trò của quan sát:
Nhận ra điều
mới lạ, ý
nghĩa, bản
chất, thông
điệp… của
đối tượng
được quan
sát.
Biết rung
động trước
cuộc sống
một cách
nhạy cảm và
tinh tế.
Tích luỹ vốn
sống – Vận
dụng vào
viết văn cho
sinh động
và hấp dẫn.
HÃY CHUNG TAY
BẢO VỆ SỰ SỐNG
CỦA HÀNH TINH
CHÚNG TA !
Trồng thêm cây xanh vì
sự sống của chính bạn !
Sức sống mãnh liệt ở một loài cây – Bài
học về nghị lực vươn tới cho con người !
Lớp cha trước, lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành !
Nhức nhối nỗi đau da cam
-Tội ác và lương tri !
Tội ác và sự trả giá !
Nghị lực và niềm vinh quang !
Bến Phà Bãi Cháy- Hôm qua !
Cầu Bãi Cháy – Hôm nay !
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
A. LÍ THUYẾT
I. Quan sát đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp
quan sát:
3. Vai trò của quan sát:
II. Thể nghiệm đời sống:
1. Khái niệm:
a. Xét ngữ liệu:
Đọc đoạn văn và nhận xét:
b. Khái niệm:
Thể nghiệm đời sống là trải nghiệm bằng các
giác quan để cảm nhận sự vật, đối tượng một
cách đầy đủ và chính xác.
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
A. LÍ THUYẾT
I. Quan sát đời sống:
1. Khái niệm:
Sử dụng nhiều giác quan để tìm hiểu,
2. Phương pháp
quan sát:
3. Vai trò của quan sát:
thâm nhập đối tượng.
II. Thể nghiệm đời sống:
Tự đặt mình vào hoàn cảnh, tưởng tượng
1. Khái niệm:
mình là người trong cuộc để cảm nhận về
2. Phương pháp thể
nghiệm đời sống:
niềm vui, nỗi đau của người khác.
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
Thể nghiệm
A. LÍ THUYẾT
I. Quan sát đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp
quan sát:
3. Vai trò của quan sát:
II. Thể nghiệm đời sống:
1. Khái niệm:
Đem lại
tri thức và
ấn tượng
trực tiếp,
cảm tính,
chủ quan
cho con
người.
Là cơ sở để
viết văn có
chiều sâu,
sinh động,
có dấu ấn
chủ quan
của người
viết.
Giúp
hiểu con
người và
cuộc sống
sâu sắc và
toàn diện
hơn.
2. Phương pháp thể
nghiệm đời sống:
3. Vai trò của thể
nghiệm đời sống:
Kết hợp với quan sát giúp làm giàu thêm tri
thức, viết văn sẽ sinh động hơn.
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
A. LÍ THUYẾT
I. Quan sát đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp
quan sát:
3. Vai trò của quan sát:
II. Thể nghiệm đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp thể
nghiệm đời sống:
3. Vai trò của thể
nghiệm đời sống:
B. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1 – Trang 126 – SGK
a. Đoạn 1:
Miêu tả cách hút thuốc lào:
+ Động tác: chính xác, cụ thể, liên tục, theo một
quá trình….
+ Nhưng cách hút khác nhau:
* Ông giáo: hút thuốc một cách vô tư.
* Lão Hạc: vừa chuẩn bị hút, vừa nói…
–> Việc hút thuốc không là chính –> Muốn tâm
sự, chia sẻ.
Nam Cao Quan sát bằng thị giác và
miêu tả cụ thể chính xác đối tượng.
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
b. Đoạn 2:
A. LÍ THUYẾT
I. Quan sát đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp
quan sát:
3. Vai trò của quan sát:
II. Thể nghiệm đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp thể
nghiệm đời sống:
3. Vai trò của thể
nghiệm đời sống:
B. LUYỆN TẬP
Cảnh trời khuya và tâm trạng nhân vật
+ Quan sát và miêu tả: trời sao, sương khuya, mặt
đất, nhân vật lão Khúng…
–> Nhà văn quan sát bằng mắt, bằng tai và sự
tưởng tượng để miêu tả.
+ Trong khi miêu tả nhà văn vận dụng cảm giác để
nhân vật cảm nhận: trời đêm, mặt đất, chân trời,
âm thanh biển cả, đất đai quê nhà, mồ mả ông cha.
–> Từ cảm giác, nhân vật chuyển sang tâm trạng
thương nhớ làng Khơi, nơi “chôn rau cắt rốn” của
mình…
Vận dụng thể nghiệm, nhà văn tự đặt
mình vào nhân vật và miêu tả tâm trạng.
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
A. LÍ THUYẾT
I. Quan sát đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp
quan sát:
3. Vai trò của quan sát:
II. Thể nghiệm đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp thể
nghiệm đời sống:
3. Vai trò của thể
nghiệm đời sống:
B. LUYỆN TẬP
2. Bài tập 2 – Trang 127 – SGK
Thực hành viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu:
Tổ 1: Quan sát và miêu tả cảnh mặt trời
mọc và nêu ý nghĩ của mình.
Tổ 2: Quan sát và thể nghiệm cảnh người
thân làm việc và nêu lên suy nghĩ của mình.
Tổ 3: Quan sát, thể nghiệm cảnh làm việc
chân tay nặng nhọc, hoặc cảnh học sinh vui
chơi trong sân trường và nêu suy nghĩ, cảm
tưởng của mình.
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG
A. LÍ THUYẾT
I. Quan sát đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp
quan sát:
3. Vai trò của quan sát:
II. Thể nghiệm đời sống:
1. Khái niệm:
2. Phương pháp thể
nghiệm đời sống:
3. Vai trò của thể
nghiệm đời sống:
B. LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ BÀI HỌC
GHI NHỚ:
1. Quan sát đời sống: Khái niệm, phương pháp
quan sát; vai trò.
2. Thể nghiệm đời sống: Khái niệm; phương pháp;
vai trò.
3. Mối quan hệ của quan sát và thể nghiệm đời
sống. Vận dụng trong cuộc sống và khi viết văn.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI
1. Học kĩ lí thuyết. Vận dụng thực hành bài học “Quan sát,
thể nghiệm đời sống”.
2. Soạn bài “Xuý Vân giả dại” (Trích chèo cổ “Kim Nham”
theo hướng dẫn của SGK. Tìm đọc lại kiến thức về chèo cổ
đã học ở THCS.
TRÂN
TRỌNG
CẢM
ƠN
THẦY
CÔ
VÀ
CÁC
EM !
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
” Cổ lão nghẹn ắng cả lại, da mặt tê rân
rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến
không thở được. Một lúc lâu ông mới
rặng è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông
cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi…”
(Trích truyện ngắn ” Làng” – Kim Lân)
QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGA. LÍ THUYẾT Vận dụng các giác quan…I. Quan sát đời sống:Trong – Ngoài, Xa – Gần…1. Khái niệm:2. Phương phápquan sát: Bắt đầu – Kết thúc…Các cách quan sát: Biểu hiện lặp đi lặp lại…Trạng thái tĩnh – độngBộ phận – Tổng thể…* So sánh, đối chiếu, Chú ý khi quan sát cần :phân tích…* Vận dụng liên tưởng,tưởng tượng…QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGA. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:Giúp cho con người:1. Khái niệm:2. Phương phápquan sát:3. Vai trò của quan sát:Nhận ra điềumới lạ, ýnghĩa, bảnchất, thôngđiệp… củađối tượngđược quansát.Biết rungđộng trướccuộc sốngmột cáchnhạy cảm vàtinh tế.Tích luỹ vốnsống – Vậndụng vàoviết văn chosinh độngvà hấp dẫn.HÃY CHUNG TAYBẢO VỆ SỰ SỐNGCỦA HÀNH TINHCHÚNG TA !Trồng thêm cây xanh vìsự sống của chính bạn !Sức sống mãnh liệt ở một loài cây – Bàihọc về nghị lực vươn tới cho con người !Lớp cha trước, lớp con sauĐã thành đồng chí chung câu quân hành !Nhức nhối nỗi đau da cam-Tội ác và lương tri !Tội ác và sự trả giá !Nghị lực và niềm vinh quang !Bến Phà Bãi Cháy- Hôm qua !Cầu Bãi Cháy – Hôm nay !QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGA. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:1. Khái niệm:2. Phương phápquan sát:3. Vai trò của quan sát:II. Thể nghiệm đời sống:1. Khái niệm:a. Xét ngữ liệu:Đọc đoạn văn và nhận xét:b. Khái niệm:Thể nghiệm đời sống là trải nghiệm bằng cácgiác quan để cảm nhận sự vật, đối tượng mộtcách đầy đủ và chính xác.QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGA. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:1. Khái niệm: Sử dụng nhiều giác quan để tìm hiểu,2. Phương phápquan sát:3. Vai trò của quan sát:thâm nhập đối tượng.II. Thể nghiệm đời sống: Tự đặt mình vào hoàn cảnh, tưởng tượng1. Khái niệm:mình là người trong cuộc để cảm nhận về2. Phương pháp thểnghiệm đời sống:niềm vui, nỗi đau của người khác.QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGThể nghiệmA. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:1. Khái niệm:2. Phương phápquan sát:3. Vai trò của quan sát:II. Thể nghiệm đời sống:1. Khái niệm:Đem lạitri thức vàấn tượngtrực tiếp,cảm tính,chủ quancho conngười.Là cơ sở đểviết văn cóchiều sâu,sinh động,có dấu ấnchủ quancủa ngườiviết.Giúphiểu conngười vàcuộc sốngsâu sắc vàtoàn diệnhơn.2. Phương pháp thểnghiệm đời sống:3. Vai trò của thểnghiệm đời sống:Kết hợp với quan sát giúp làm giàu thêm trithức, viết văn sẽ sinh động hơn.QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGA. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:1. Khái niệm:2. Phương phápquan sát:3. Vai trò của quan sát:II. Thể nghiệm đời sống:1. Khái niệm:2. Phương pháp thểnghiệm đời sống:3. Vai trò của thểnghiệm đời sống:B. LUYỆN TẬP1. Bài tập 1 – Trang 126 – SGKa. Đoạn 1:Miêu tả cách hút thuốc lào:+ Động tác: chính xác, cụ thể, liên tục, theo mộtquá trình….+ Nhưng cách hút khác nhau:* Ông giáo: hút thuốc một cách vô tư.* Lão Hạc: vừa chuẩn bị hút, vừa nói…–> Việc hút thuốc không là chính –> Muốn tâmsự, chia sẻ. Nam Cao Quan sát bằng thị giác vàmiêu tả cụ thể chính xác đối tượng.QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGb. Đoạn 2:A. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:1. Khái niệm:2. Phương phápquan sát:3. Vai trò của quan sát:II. Thể nghiệm đời sống:1. Khái niệm:2. Phương pháp thểnghiệm đời sống:3. Vai trò của thểnghiệm đời sống:B. LUYỆN TẬPCảnh trời khuya và tâm trạng nhân vật+ Quan sát và miêu tả: trời sao, sương khuya, mặtđất, nhân vật lão Khúng…–> Nhà văn quan sát bằng mắt, bằng tai và sựtưởng tượng để miêu tả.+ Trong khi miêu tả nhà văn vận dụng cảm giác đểnhân vật cảm nhận: trời đêm, mặt đất, chân trời,âm thanh biển cả, đất đai quê nhà, mồ mả ông cha.–> Từ cảm giác, nhân vật chuyển sang tâm trạngthương nhớ làng Khơi, nơi “chôn rau cắt rốn” củamình… Vận dụng thể nghiệm, nhà văn tự đặtmình vào nhân vật và miêu tả tâm trạng.QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGA. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:1. Khái niệm:2. Phương phápquan sát:3. Vai trò của quan sát:II. Thể nghiệm đời sống:1. Khái niệm:2. Phương pháp thểnghiệm đời sống:3. Vai trò của thểnghiệm đời sống:B. LUYỆN TẬP2. Bài tập 2 – Trang 127 – SGKThực hành viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu: Tổ 1: Quan sát và miêu tả cảnh mặt trờimọc và nêu ý nghĩ của mình. Tổ 2: Quan sát và thể nghiệm cảnh ngườithân làm việc và nêu lên suy nghĩ của mình. Tổ 3: Quan sát, thể nghiệm cảnh làm việcchân tay nặng nhọc, hoặc cảnh học sinh vuichơi trong sân trường và nêu suy nghĩ, cảmtưởng của mình.QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNGA. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:1. Khái niệm:2. Phương phápquan sát:3. Vai trò của quan sát:II. Thể nghiệm đời sống:1. Khái niệm:2. Phương pháp thểnghiệm đời sống:3. Vai trò của thểnghiệm đời sống:B. LUYỆN TẬPCỦNG CỐ BÀI HỌCGHI NHỚ:1. Quan sát đời sống: Khái niệm, phương phápquan sát; vai trò.2. Thể nghiệm đời sống: Khái niệm; phương pháp;vai trò.3. Mối quan hệ của quan sát và thể nghiệm đờisống. Vận dụng trong cuộc sống và khi viết văn.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI1. Học kĩ lí thuyết. Vận dụng thực hành bài học “Quan sát,thể nghiệm đời sống”.2. Soạn bài “Xuý Vân giả dại” (Trích chèo cổ “Kim Nham”theo hướng dẫn của SGK. Tìm đọc lại kiến thức về chèo cổđã học ở THCS.TRÂNTRỌNGCẢMƠNTHẦYCÔVÀCÁCEM !Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng, bông trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùnTrong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng, bông trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” Cổ lão nghẹn ắng cả lại, da mặt tê rânrân. Ông lão lặng đi, tưởng như đếnkhông thở được. Một lúc lâu ông mớirặng è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ôngcất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi…”(Trích truyện ngắn ” Làng” – Kim Lân)