Trắc nghiệm công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động

Câu 1: Ứng dụng cơ cấu tay quay – con trượt dùng trong:

Câu 2: Cấu tạo của cơ cấu tay quay – thanh lắc không có bộ phận nào?

  • A. Tay quay
  • B. Con trượt
  • C. Thanh truyền
  • D. Giá đỡ

Câu 3: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 4: Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu:

  • A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
  • B. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
  • C. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
  • D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay

Câu 5: Cơ cấu tay quay- con trượt và cơ cấu tay quay – thanh lắc khác nhau ở : 

  • A. Tay quay
  • B. Thanh truyền
  • C. Thanh lắc
  • D. Giá đỡ

Câu 6: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu:

  • A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
  • B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
  • C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
  • D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay

Câu 7: Đặc điểm giống nhau của cơ cấu tay quay-con trượt , bánh răng -thanh răng ? 

  • A. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
  • B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc
  • C. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
  • D. Không có đáp án đúng

Câu 8: Cấu tạo cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy bộ phận?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 9: Cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt gồm mấy bộ phận?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 10: Cơ cấu tay quay thanh lắc thường được ứng dụng trong?

  • A. Máy dệt
  • B. Máy khâu đạp chân
  • C. Xe tự đẩy
  • D. Tất cả các ứng dụng trên

Câu 11: Các bộ phận trong máy có:

  • A. Duy nhất một dạng chuyển động
  • B. Có 2 dạng chuyển động
  • C. Có nhiều dạng chuyển động khác nhau
  • D. Đáp án khác

Câu 12: Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt là ? 

  • A. Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
  • B. Tay quay: Chuyển động quay
  • C. Tay quay: Chuyển động tịnh tiến
  • D. Đáp án A và B

Câu 13: Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động:

  • A. Thẳng lên xuống
  • B. Thẳng từ dưới lên theo một chiều
  • C. Thẳng từ trên xuống theo một chiều
  • D. Tròn

Câu 14: Ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc trong:

  • A. Máy dệt
  • B. Máy khâu đạp chân
  • C. Xe tự đẩy
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Trong cơ cấu tay quay – thanh lắc, khâu dẫn là cách gọi khác của:

  • A. Tay quay
  • B. Thanh truyền
  • C. Thanh lắc
  • D. Giá đỡ