Top 5 Sách Dạy Con Ăn Dặm Hay Nhất Cho Mẹ Bỉm Sữa
Khi con bước vào tuổi ăn dặm, nhiều bố mẹ khá vất vả trong việc tập cho con ăn đúng cách và đầy đủ dưỡng chất bởi con chuyển từ bữa ăn toàn sữa sang bữa ăn thực phẩm có chứa gia vị. Do đó, việc tập cho trẻ ăn dặm đúng cách và hiệu quả để con thích thú với việc ăn uống là vô cùng cần thiết và quan trọng. Mẹ nên bắt đầu tập ăn dặm cho bé như thế nào? Mẹ nên lựa chọn những loại thực phẩm nào phù hợp? Hiểu được tâm lý này,
Newshop
xin gửi đến bố mẹ những cuốn sách hướng dẫn cho bé ăn dặm, giúp bé ăn khỏe mẹ an tâm.
1/ Ăn Dặm Kiểu Nhật
Giai đoạn ăn dặm có vai trò là giai đoạn chuẩn bị để trẻ chuyển từ bú mẹ, uống sữa ngoài sang “nhai nát và nuốt”. Điều quan trọng của giai đoạn này không chỉ là cho trẻ ăn và theo dõi đảm bảo sự phát triển của trẻ mà còn phải theo dõi chức năng ăn và lôi kéo hợp lý sự ham thích ăn của trẻ, làm cho trẻ tự lập. Để làm được những việc đó, thống nhất quan điểm là rất quan trọng, phải thống nhất về việc lựa chọn thực phẩm, lượng ăn, cách ăn, những người lớn xung quanh giúp đỡ như thế nào. Tuy nhiên việc ăn dặm là việc hàng ngày. Bạn có đang băn khoăn trăn trở nên cho trẻ ăn gì, ăn bao nhiêu, ăn như thế nào không. Trong giai đoạn lần đầu tiên bé tiếp xúc với thức ăn, nếu mọi người xung quanh bé quá nhạy cảm, lo lắng về bữa ăn dặm của trẻ, lo lắng đó sẽ truyền sang bé và thường làm mất đi không khí của bữa ăn vốn dĩ là vui vẻ.
Chính vì thế, đúng như tiêu đề của cuốn sách, tôi giới thiệu những công thức nấu ăn đơn giản mà ai cũng có thể làm được trong thời gian ngắn bởi nó “đơn giản”, “dễ làm” và những công thức nấu ăn phong phú sáng tạo ví dụ như chia từ thức ăn của người lớn, thực đơn sử dụng baby food … Ngoài ra còn nói rất cẩn thận về những thực phẩm cần phải cân nhắc khi trẻ bị ốm, dị ứng thực phẩm. Hơn nữa, cuốn sách cũng có cả những công thức nấu ăn khi bị dị ứng để bữa ăn dặm không trở nên nhàm chán.
Ngoài ra, chắc hẳn theo từng lứa tuổi, các bạn cũng nhiều điều nghi hoặc như “con tôi tỏ ra thích không thích nhiều thứ, liệu có vấn đề gì không”, “nên cân bằng sữa mẹ và ăn dặm như thế nào”??? Cuốn sách này cũng đã chuẩn bị những câu trả lời dễ hiểu cho những câu hỏi như vậy ở phần Q&A. Nếu đọc phần đó bạn sẽ dễ dàng hiểu được từ bây giờ nên làm cái gì, như thế nào và bạn có thể đối diện với trẻ bằng sự rộng lượng bao dung của mình.
Hãy tiếp xúc với trẻ bằng tấm lòng bao dung, rộng mở và chia sẻ cùng trẻ bữa ăn dặm vui vẻ. Mong rằng cuốn sách hướng dẫn cho bé ăn dặm này sẽ trở thành cẩm nang giúp bạn chia sẻ thời gian ăn dặm vui vẻ cùng với trẻ.
Ăn Dặm Kiểu Nhật
189.000đ
151.200đ
-20%
Bạn đã làm cha mẹ. Và bạn có lúng túng với bước đầu cho bé yêu ăn dặm?Giai đoạn ăn dặm có vai trò là giai đoạn chuẩn bị để trẻ chuyển từ bú mẹ, uống sữa ngoài sang “nhai nát và nuốt”. Điều quan trọng của giai đoạn này không chỉ là cho trẻ ăn và theo dõi đảm bảo sự phát triển của trẻ mà còn phải theo dõi chức năng ăn và lôi kéo hợp lý sự ham thích ăn của trẻ, làm cho trẻ tự lập. Để làm được những việc đó, thống nhất quan điểm là rất quan trọng, phải thống nhất về việc lựa chọn thực phẩm, lượng ăn, cách ăn, những người lớn xung quanh giúp đỡ như thế nào. Tuy nhiên việc ăn dặm là việc hàng ngày. Bạn có đang băn khoăn trăn trở nên cho trẻ ăn gì, ăn bao nhiêu, ăn như thế nào không. Trong giai đoạn lần đầu tiên bé tiếp xúc với thức ăn, nếu mọi người xung quanh bé quá nhạy cảm, lo lắng về bữa ăn dặm của trẻ, lo lắng đó sẽ truyền sang bé và thường làm mất đi không khí của bữa ăn vốn dĩ là vui vẻ.Chính vì thế, đúng như tiêu đề của cuốn sách, tôi giới thiệu những công thức nấu ăn đơn giản mà ai cũng có thể làm được trong thời gian ngắn bởi nó “đơn giản”, “dễ làm” và những công thức nấu ăn phong phú sáng tạo ví dụ như chia từ thức ăn của người lớn, thực đơn sử dụng baby food … Ngoài ra còn nói rất cẩn thận về những thực phẩm cần phải cân nhắc khi trẻ bị ốm, dị ứng thực phẩm. Hơn nữa, cuốn sách cũng có cả những công thức nấu ăn khi bị dị ứng để bữa ăn dặm không trở nên nhàm chán.Ngoài ra, chắc hẳn theo từng lứa tuổi, các bạn cũng nhiều điều nghi hoặc như “con tôi tỏ ra thích không thích nhiều thứ, liệu có vấn đề gì không”, “nên cân bằng sữa mẹ và ăn dặm như thế nào”??? Cuốn sách này cũng đã chuẩn bị những câu trả lời dễ hiểu cho những câu hỏi như vậy ở phần Q&A. Nếu đọc phần đó bạn sẽ dễ dàng hiểu được từ bây giờ nên làm cái gì, như thế nào và bạn có thể đối diện với trẻ bằng sự rộng lượng bao dung của mình.Hãy tiếp xúc với trẻ bằng tấm lòng bao dung, rộng mở và chia sẻ cùng trẻ bữa ăn dặm vui vẻ. Mong rằng cuốn sách hướng dẫn cho bé ăn dặm này sẽ trở thành cẩm nang giúp bạn chia sẻ thời gian ăn dặm vui vẻ cùng với trẻ.
2/ Phương Pháp Ăn Dặm Bé Chỉ Huy
BLW là phương pháp ăn dặm cho phép bé tự quyết định, do đó đòi hỏi ba mẹ phải tôn trọng quyết định của bé. Bé từ 6 tháng tuổi trở lên có thể theo phương pháp này, trên nguyên tắc sữa vẫn là nguồn dinh dưỡng chính trong năm đầu đời. BLW giúp bé tận hưởng bữa ăn một cách chủ động. Phương pháp này không mới, nó khá phổ biến ở nhiều nước châu Âu và châu Mỹ.
Nếu bạn đã quen với hình ảnh các bé được mẹ dùng muỗng đút thức ăn nghiền nhuyễn vào miệng, bé nhè ra và mẹ lại nhét vào cho đến khi nào bé nuốt thì thôi, thì BLW sẽ là một hình ảnh hoàn toàn khác. Với phương pháp này, sẽ không có chuyện đút muỗng hay nghiền nhuyễn, mà ba mẹ sẽ cung cấp cho bé những thức ăn có hình dạng và kích cỡ phù hợp để bé có thể cầm lấy và tự đút cho mình bằng các ngón tay, tự chọn thức ăn, tự quyết định ăn bao nhiêu và ăn với tốc độ như thế nào.
Rất có thể nhiều mẹ sẽ lo lắng bé ăn như thế nhỡ bị hóc thì sao. Thực ra, bé cũng như người lớn, dễ bị hóc hay nghẹn hơn khi có người đút cho, bởi về cơ bản đó là kiểu ăn thụ động – bé không kiểm soát được lượng thức ăn đưa vào. Khi bé tự cho thức ăn vào miệng thì bé cũng nhận thức là mình đang ăn và sẽ điều khiển lưỡi, hàm, môi, họng một cách phù hợp. Nếu thức ăn to quá thì bé sẽ nhè ra. Tất nhiên, việc bé bị ọe vào thời gian đầu là hoàn toàn có thể. Nhưng ọe chỉ là một phản ứng của bé khi không chấp nhận đồ ăn. Sau vài lần ọe thì bé cũng hình thành ý thức và kỹ năng để biết ăn bao nhiêu, ăn như thế nào cho khỏi ọe. Thất bại là mẹ thành công mà.
Đã áp dụng phương pháp BLW thì mẹ phải tin tưởng bé. Tất cả những em bé khỏe mạnh đều có thể làm điều đó từ 6 tháng tuổi, khi bé đã có thể ngồi khá vững và hệ tiêu hóa cũng như miễn dịch đã đủ trưởng thành giúp bé hấp thụ các thức ăn khác ngoài sữa. Bé không cần được đút muỗng, bé chỉ cần được tạo cơ hội để tự ăn mà thôi.
BLW sẽ giúp bé ăn uống một cách thoải mái, tự lập và rèn luyện kỹ năng ăn cho bé, cụ thể là:
– Cho phép bé khám phá mùi vị và cảm giác về độ thô mịn;
– Khuyến khích sự độc lập và tự tin;
– Giúp bé phát triển các kỹ năng nhai và phối hợp giữa mắt và tay
– Làm cho bữa ăn của bé bớt áp lực.
Phương Pháp Ăn Dặm Bé Chỉ Huy
99.000đ
79.200đ
-20%
Cuốn sách hướng dẫn cho bé ăn dặm là toàn bộ những gì các bậc cha mẹ cần biết để hiểu và áp dụng khoa học, hiệu quả phương pháp Baby Led Weaning (BLW).BLW là phương pháp ăn dặm cho phép bé tự quyết định, do đó đòi hỏi ba mẹ phải tôn trọng quyết định của bé. Bé từ 6 tháng tuổi trở lên có thể theo phương pháp này, trên nguyên tắc sữa vẫn là nguồn dinh dưỡng chính trong năm đầu đời. BLW giúp bé tận hưởng bữa ăn một cách chủ động. Phương pháp này không mới, nó khá phổ biến ở nhiều nước châu Âu và châu Mỹ.Nếu bạn đã quen với hình ảnh các bé được mẹ dùng muỗng đút thức ăn nghiền nhuyễn vào miệng, bé nhè ra và mẹ lại nhét vào cho đến khi nào bé nuốt thì thôi, thì BLW sẽ là một hình ảnh hoàn toàn khác. Với phương pháp này, sẽ không có chuyện đút muỗng hay nghiền nhuyễn, mà ba mẹ sẽ cung cấp cho bé những thức ăn có hình dạng và kích cỡ phù hợp để bé có thể cầm lấy và tự đút cho mình bằng các ngón tay, tự chọn thức ăn, tự quyết định ăn bao nhiêu và ăn với tốc độ như thế nào.Rất có thể nhiều mẹ sẽ lo lắng bé ăn như thế nhỡ bị hóc thì sao. Thực ra, bé cũng như người lớn, dễ bị hóc hay nghẹn hơn khi có người đút cho, bởi về cơ bản đó là kiểu ăn thụ động – bé không kiểm soát được lượng thức ăn đưa vào. Khi bé tự cho thức ăn vào miệng thì bé cũng nhận thức là mình đang ăn và sẽ điều khiển lưỡi, hàm, môi, họng một cách phù hợp. Nếu thức ăn to quá thì bé sẽ nhè ra. Tất nhiên, việc bé bị ọe vào thời gian đầu là hoàn toàn có thể. Nhưng ọe chỉ là một phản ứng của bé khi không chấp nhận đồ ăn. Sau vài lần ọe thì bé cũng hình thành ý thức và kỹ năng để biết ăn bao nhiêu, ăn như thế nào cho khỏi ọe. Thất bại là mẹ thành công mà.Đã áp dụng phương pháp BLW thì mẹ phải tin tưởng bé. Tất cả những em bé khỏe mạnh đều có thể làm điều đó từ 6 tháng tuổi, khi bé đã có thể ngồi khá vững và hệ tiêu hóa cũng như miễn dịch đã đủ trưởng thành giúp bé hấp thụ các thức ăn khác ngoài sữa. Bé không cần được đút muỗng, bé chỉ cần được tạo cơ hội để tự ăn mà thôi.BLW sẽ giúp bé ăn uống một cách thoải mái, tự lập và rèn luyện kỹ năng ăn cho bé, cụ thể là:– Cho phép bé khám phá mùi vị và cảm giác về độ thô mịn;– Khuyến khích sự độc lập và tự tin;– Giúp bé phát triển các kỹ năng nhai và phối hợp giữa mắt và tay– Làm cho bữa ăn của bé bớt áp lực.
3/ Ăn Dặm Không Nước Mắt – Ăn Dặm Kiểu Nhật Và Những Món Ngon Lành Cho Bé
Cuốn sách Ăn Dặm Không Nước Mắt – Ăn Dặm Kiểu Nhật Và Những Món Ngon Lành Cho Bé của mẹ Xoài, một người mẹ Việt nuôi con ở Nhật hẳn sẽ mang đến nhiều gợi ý.
Học hỏi các bà mẹ Nhật, mẹ Xoài đã cố gắng tập cho bé Xoài thói quen ăn uống tự giác, tập trung. Mẹ Xoài cũng tôn trọng sở thích, nhu cầu và mong muốn của bé. Còn để khiến bé háu ăn và ăn được nhiều hơn, mẹ Xoài đã chế biến các món ăn thật ngon lành, đa dạng, trang trí vô cùng đẹp mắt để bé chỉ nhìn thôi đã thèm.
Mẹ Xoài và bé Xoài đã trải qua một thời kỳ ăn dặm nhẹ nhàng, thoải mái. Và mẹ Xoài nghĩ, biết đâu những kinh nghiệm của mình có thể giúp ích cho những mẹ Việt đang và sắp sửa cho con ăn dặm…
Ăn Dặm Không Nước Mắt – Ăn Dặm Kiểu Nhật…
105.000đ
94.500đ
-10%
Thế nào là ăn dặm không nước mắt? Là khi con không khóc vì bị ép ăn và mẹ không khóc vì con bỏ bữa. Là khi con hào hứng trước mỗi bữa ăn và mẹ hạnh phúc thấy con ăn hết phần đồ ăn mẹ làm.Cuốn sách Ăn Dặm Không Nước Mắt – Ăn Dặm Kiểu Nhật Và Những Món Ngon Lành Cho Bé của mẹ Xoài, một người mẹ Việt nuôi con ở Nhật hẳn sẽ mang đến nhiều gợi ý.Học hỏi các bà mẹ Nhật, mẹ Xoài đã cố gắng tập cho bé Xoài thói quen ăn uống tự giác, tập trung. Mẹ Xoài cũng tôn trọng sở thích, nhu cầu và mong muốn của bé. Còn để khiến bé háu ăn và ăn được nhiều hơn, mẹ Xoài đã chế biến các món ăn thật ngon lành, đa dạng, trang trí vô cùng đẹp mắt để bé chỉ nhìn thôi đã thèm.Mẹ Xoài và bé Xoài đã trải qua một thời kỳ ăn dặm nhẹ nhàng, thoải mái. Và mẹ Xoài nghĩ, biết đâu những kinh nghiệm của mình có thể giúp ích cho những mẹ Việt đang và sắp sửa cho con ăn dặm…
4/ Kỷ Luật Bàn Ăn Dinh Dưỡng Cân Bằng
“Nhờ việc áp dụng kỷ luật bàn ăn mà rất nhiều em bé đã ngồi ngoan trên ghế để ăn dặm, thay vì vừa chạy chơi vừa ăn, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và khiến người lớn “phát điên”. Nhờ áp dụng kỷ luật bàn ăn, nhiều em bé cảm nhận được sự đáng quý của thức ăn, biết trân trọng đồ ăn và ăn uống tự giác, ăn theo nhu cầu. Nhờ kỷ luật bàn ăn, các bé học được cách ăn uống cân bằng và lành mạnh, thay vì ăn lệch và chỉ ăn những món mà mình thích. Do đó, cuốn sách hướng dẫn cho bé ăn dặm này bố mẹ nào cũng có thể áp dụng kỷ luật bàn ăn hiệu quả, đúng đắn và phù hợp, để mọi em bé đều tìm được niềm vui trong ăn uống.” – trích lời giới thiệu của Mẹ Ong Bông, đồng tác giả bộ sách bán chạy Nuôi con không phải là cuộc chiến – Ăn dặm không phải là cuộc chiến.
“Liệu có một thứ gọi là “bí-kíp toàn-thư tuyệt-phẩm” về dinh dưỡng và ăn uống cho trẻ nhỏ giữa “ma trận” thông tin trong thời điểm hiện tại không? Hỡi những bà mẹ trẻ đang cảm thấy hoang mang và bối rối với việc tìm hiểu về dinh dưỡng cho con, cùng nỗi ám ảnh “ăn rong”, “ép ăn” trong thời kì con ăn dặm! Xin thưa với bạn là không có đâu! Đừng đi tìm cái bí kíp hoàn hảo ấy.
Nhưng may thay, bạn lại đang cầm trên tay cuốn sách này.” – trích lời giới thiệu của Phan Anh (Esheep)
Mục lục:
-
Ăn dặm: Bắt đầu một hành trình đầy hứng khởi
-
Kỉ luật bàn ăn: Chìa khó đến dinh dưỡng tích cực
-
Dinh dưỡng cân bằng: Để con là lực sĩ tí hon của mẹ
-
Giúp tôi với, con không chịu ăn… Để bàn ăn không phải nơi tranh giành quyền lực giữ con và người lớn
-
Một số điều mẹ cần biết
-
Chuyện người trong cuộc: Các mẹ đã áp dụng thành công Kỷ luật bàn ăn như thế nào?
5/ Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật
Cuốn sách Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật là một bộ sưu tập các thực phẩm hữu ích và công thức chế biến các món ăn dặm phong phú nhưng lại đơn giản và tiết kiệm thời gian mà bất kì bà mẹ nào cũng có thể làm được. Ngoài ra, cuốn sách hướng dẫn cho bé ăn dặm này cũng đưa ra những nguyên tắc cần đảm bảo trong thời kì ăn dặm của bé và những ý tưởng chế biến món ăn giúp các mẹ hiểu hơn về ăn dặm để sáng tạo và biến tấu thêm nhiều món ăn mới cho trẻ.
Càng khôn lớn bé càng bộc lộ rõ cá tính và sở thích riêng của bản thân, điều này cũng không có ngoại lệ với các món ăn. Vậy phải làm sao để bé không sợ thực phẩm lạ, không kén chọn các món ăn? Cuốn sách này sẽ bật mí cho các mẹ bí kíp để bé làm quen và hứng thú với tất cả các thực phẩm. Mặt trái của việc làm quen với các thực phẩm mới đó chính là bé phải đối mặt với nguy cơ dị ứng thực phẩm và các bệnh về tiêu hóa, các bậc cha mẹ cũng sẽ nhận được các tư vấn đến từ các bác sĩ chuyên khoa để xử lí kịp thời các phản ứng của cơ thể bé cũng như đưa ra các gợi ý về thực phẩm thay thế để mỗi bữa ăn của bé luôn được cân bằng các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình phát triển.
Hành trình làm đầu bếp riêng của con sẽ giúp mẹ có nhiều trải nghiệm mới và hiểu con mình nhiều hơn. Vì vậy, các mẹ hãy tự tạo cho mình một cảm giác thật thoải mái để quá trình ăn dặm được diễn ra theo nhu cầu của con, hãy để mỗi bữa ăn của con trở thành khoảng thời gian vui vẻ nhất, các mẹ hãy kiên nhẫn chờ đợi đến khi con sẵn sàng nhé!
Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật chắc chắn sẽ là bạn đồng hành không thể thiếu cho các bậc làm cha mẹ trong hành trình ăn dặm cùng con.
Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật
168.000đ
134.400đ
-20%
Ăn dặm là bước đệm đầu đời giúp trẻ tiếp cận với các món ăn đa dạng ngoài sữa mẹ để được phát triển toàn diện và hoàn thiện khả năng ăn uống sau này. Thời kì ăn dặm của trẻ diễn ra từ khoảng 5 ~ 18 tháng tuổi nhưng lại được chia thành bốn giai đoạn nhỏ. Thực phẩm được khuyên dùng và phương pháp chế biến các món ăn ở các giai đoạn cũng khác nhau để phù hợp với quá trình phát triển của trẻ, chính vì vậy các mẹ không tránh khỏi những bỡ ngỡ, bối rối trong lần đầu làm đầu bếp riêng của con với mong muốn thời kì ăn dặm của con mình diễn ra suôn sẻ nhất.Cuốn sách Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật là một bộ sưu tập các thực phẩm hữu ích và công thức chế biến các món ăn dặm phong phú nhưng lại đơn giản và tiết kiệm thời gian mà bất kì bà mẹ nào cũng có thể làm được. Ngoài ra, cuốn sách hướng dẫn cho bé ăn dặm này cũng đưa ra những nguyên tắc cần đảm bảo trong thời kì ăn dặm của bé và những ý tưởng chế biến món ăn giúp các mẹ hiểu hơn về ăn dặm để sáng tạo và biến tấu thêm nhiều món ăn mới cho trẻ.Càng khôn lớn bé càng bộc lộ rõ cá tính và sở thích riêng của bản thân, điều này cũng không có ngoại lệ với các món ăn. Vậy phải làm sao để bé không sợ thực phẩm lạ, không kén chọn các món ăn? Cuốn sách này sẽ bật mí cho các mẹ bí kíp để bé làm quen và hứng thú với tất cả các thực phẩm. Mặt trái của việc làm quen với các thực phẩm mới đó chính là bé phải đối mặt với nguy cơ dị ứng thực phẩm và các bệnh về tiêu hóa, các bậc cha mẹ cũng sẽ nhận được các tư vấn đến từ các bác sĩ chuyên khoa để xử lí kịp thời các phản ứng của cơ thể bé cũng như đưa ra các gợi ý về thực phẩm thay thế để mỗi bữa ăn của bé luôn được cân bằng các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình phát triển.Hành trình làm đầu bếp riêng của con sẽ giúp mẹ có nhiều trải nghiệm mới và hiểu con mình nhiều hơn. Vì vậy, các mẹ hãy tự tạo cho mình một cảm giác thật thoải mái để quá trình ăn dặm được diễn ra theo nhu cầu của con, hãy để mỗi bữa ăn của con trở thành khoảng thời gian vui vẻ nhất, các mẹ hãy kiên nhẫn chờ đợi đến khi con sẵn sàng nhé!Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật chắc chắn sẽ là bạn đồng hành không thể thiếu cho các bậc làm cha mẹ trong hành trình ăn dặm cùng con.
6/ Làm Sao Để Trẻ Không Thấp Còi?
Sau 6 tháng tuổi, tốc độ tăng trưởng của trẻ giảm dần. Đặc biệt khi tập cho trẻ ăn dặm, nếu không chú ý đầy đủ chất dinh dưỡng, trẻ rất dễ bị thấp còi ngay từ thời điểm này. Mẹ nên cân và đo chiều cao của con hàng tháng để theo dõi. Và ghi chép số liệu vào biểu đồ tăng trưởng được khuyến cáo của WHO. Đa số trẻ bình thường sẽ có các giá trị tăng trưởng theo từng thời điểm nằm trong vùng màu xanh và chiều hướng đi lên song song theo đường chuẩn màu xanh. Nếu bạn thấy theo thời gian, vòng cung tăng trưởng của trẻ không đi theo hướng giống các đường tô đậm, mà đi ngang, hoặc đi xuống, có nghĩa là con tăng trưởng chững lại, hoặc thụt lùi so với các bạn cùng lứa. Lúc này, mẹ nên cho trẻ đi khám bác sĩ được đánh giá cụ thể và thiết lập chế độ dinh dưỡng thêm cho con.
Làm Sao Để Trẻ Không Thấp Còi?
42.000đ
34.000đ
-19%
Suy dinh dưỡng thấp còi là tình trạng trẻ có chiều cao và cân nặng thấp hơn mức trung bình theo đánh giá của WHO. Nếu con đang ở trong tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi, mẹ hãy theo dõi cân nặng và chiều cao của con thường xuyên và có thể thiết lập chế độ chăm sóc đặc biệt cho con theo lời khuyên của bác sĩ dinh dưỡng dưới đây:Sau 6 tháng tuổi, tốc độ tăng trưởng của trẻ giảm dần. Đặc biệt khi tập cho trẻ ăn dặm, nếu không chú ý đầy đủ chất dinh dưỡng, trẻ rất dễ bị thấp còi ngay từ thời điểm này. Mẹ nên cân và đo chiều cao của con hàng tháng để theo dõi. Và ghi chép số liệu vào biểu đồ tăng trưởng được khuyến cáo của WHO. Đa số trẻ bình thường sẽ có các giá trị tăng trưởng theo từng thời điểm nằm trong vùng màu xanh và chiều hướng đi lên song song theo đường chuẩn màu xanh. Nếu bạn thấy theo thời gian, vòng cung tăng trưởng của trẻ không đi theo hướng giống các đường tô đậm, mà đi ngang, hoặc đi xuống, có nghĩa là con tăng trưởng chững lại, hoặc thụt lùi so với các bạn cùng lứa. Lúc này, mẹ nên cho trẻ đi khám bác sĩ được đánh giá cụ thể và thiết lập chế độ dinh dưỡng thêm cho con.
7/ Ăn Dặm Không Áp Lực
Rất nhiều gia đình phản ánh rằng, rất khó để lựa chọn thực phẩm trong thời kỳ ăn dặm, bởi phải vừa lo cho khả năng hấp thu của trẻ, vừa lo chế độ dinh dưỡng, lại còn phải suy xét xem trẻ có thích ăn hay không. Nhưng rất nhiều cha mẹ không biết rằng, cùng một loại nguyên liệu, nếu như không lựa chọn đúng thời điểm bổ sung thì rất có thể sẽ biến thành “bạn đồng hành xấu” của trẻ, thay vì cùng trẻ trở thành “đôi bạn cùng tiến”.
Để giúp các bậc cha mẹ không phải đi đường vòng, giúp trẻ mau ăn chóng lớn, ăn uống vui vẻ và không nhàm chán với các bữa ăn, dựa theo nhu cầu và đặc điểm phát triển trong từng giai đoạn của trẻ, “Ăn dặm không áp lực” sẽ đưa ra các phương án và lên lịch cụ thể cho các bữa ăn dặm theo từng tuần. Đặc biệt, trong mỗi thực đơn, tác giả – bác sĩ Lưu Trường Vỹ còn phân tích những giá trị dinh dưỡng có trong món ăn và lợi ích của nó với sự phát triển của bé yêu. Với kiến thức chuyên môn của mình, tác giả cũng giải đáp chi tiết từng vấn đề trong suốt quá trình chăm trẻ ăn dặm dành cho những người lần đầu làm cha mẹ.
Ăn Dặm Không Áp Lực chắc chắn sẽ giúp giai đoạn ăn dặm của con bạn trở nên vui vé, bé hào hứng và chóng lớn, mạnh khỏe.
Vấn đề ăn uống của trẻ là mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ, bởi nó tác động trực tiếp đến khả năng phát triển, chất lượng dinh dưỡng toàn diện và tình trạng sức khỏe của trẻ.Rất nhiều gia đình phản ánh rằng, rất khó để lựa chọn thực phẩm trong thời kỳ ăn dặm, bởi phải vừa lo cho khả năng hấp thu của trẻ, vừa lo chế độ dinh dưỡng, lại còn phải suy xét xem trẻ có thích ăn hay không. Nhưng rất nhiều cha mẹ không biết rằng, cùng một loại nguyên liệu, nếu như không lựa chọn đúng thời điểm bổ sung thì rất có thể sẽ biến thành “bạn đồng hành xấu” của trẻ, thay vì cùng trẻ trở thành “đôi bạn cùng tiến”.Để giúp các bậc cha mẹ không phải đi đường vòng, giúp trẻ mau ăn chóng lớn, ăn uống vui vẻ và không nhàm chán với các bữa ăn, dựa theo nhu cầu và đặc điểm phát triển trong từng giai đoạn của trẻ, “Ăn dặm không áp lực” sẽ đưa ra các phương án và lên lịch cụ thể cho các bữa ăn dặm theo từng tuần. Đặc biệt, trong mỗi thực đơn, tác giả – bác sĩ Lưu Trường Vỹ còn phân tích những giá trị dinh dưỡng có trong món ăn và lợi ích của nó với sự phát triển của bé yêu. Với kiến thức chuyên môn của mình, tác giả cũng giải đáp chi tiết từng vấn đề trong suốt quá trình chăm trẻ ăn dặm dành cho những người lần đầu làm cha mẹ.Ăn Dặm Không Áp Lực chắc chắn sẽ giúp giai đoạn ăn dặm của con bạn trở nên vui vé, bé hào hứng và chóng lớn, mạnh khỏe.
8/ Tất Tần Tật Ăn Dặm Của Trẻ Từ 0 -12 Tháng Tuổi
Ăn dặm đánh dấu một giai đoạn cực kỳ quan trọng của trẻ, chuyển từ bữa ăn toàn sữa sang bữa ăn có một phần thực phẩm. Ăn dặm đúng lúc và kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển khỏe mạnh. Chính vì vậy, việc nắm bắt các nguyên tắc, quy tắc để trẻ được ăn dặm đúng cách, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng là vô cùng cần thiết.
-
Thức ăn nên dùng cho trẻ
-
Thức ăn nên tránh cho trẻ
-
Thực đơn ăn dặm cho trẻ
9/ Cùng Con Khôn Lớn: 30 Món Ăn Hỗ Trợ Trí Thông Minh Cho Trẻ Từ 3 Đến 12 Tuổi
Ở độ tuổi từ 3 – 12, trẻ cần có những bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể phát triển cân đối. Chỉ cần thêm một chút biến tấu và sự phong phú của món ăn sẽ kích thích được khẩu vị và giúp trẻ ăn được đa dạng thực phẩm hơn
Cùng Con Khôn Lớn – 30 Món Ăn Hỗ Trợ…
105.000đ
92.400đ
-12%
Lời kết
Trên đây là những cuốn hướng dẫn cho bé ăn dặm, giúp bé ăn khỏe mẹ an tâm. Tùy thuộc vào tình hình của bé cũng như tâm lý của bố mẹ, bạn sẽ chọn ra được phương pháp tập ăn dặm cho bé phù hợp nhất. Nếu vẫn còn những băn khoăn, thắc mắc về vấn đề này, hãy hỏi xin ý kiến từ bác sĩ hoặc các chuyên gia dinh dưỡng nhi khoa về cách cho bé bắt đầu ăn dặm để được tư vấn và giải đáp kịp thời. Bố mẹ cũng có thể tham khảo thêm những cuốn
Đối với tất cả cha mẹ trên đời, chắc rằng ai cũng mong muốn có được những đứa con đáng yêu và khỏe mạnh. Vì thế, cha mẹ rất quan tâm đến chế độ dinh dưỡng sao cho con mình được phát triển toàn diện nhất. Điều mà các bậc cha mẹ ngày nay thường quan tâm chính là làm thế nào để con mình hay ăn chóng lớn, đặc biệt là phải cao lớn và thông minh. Cha mẹ không tiếc công sức hay tiền của để mang đến cho con mình một cuộc sống tốt nhất và sự phát triển tuyệt vời nhất. Tuy nhiên, cũng không ít cha mẹ đã chăm con mình không đúng cách, khiến các con ăn nhiều mà không cân đối với nhu cầu dinh dưỡng dẫn đến sự phát triển bị thiên lệch, không được như ý muốn ban đầu. Vì thế, cha mẹ cần tìm hiểu về cách để giúp các con tận hưởng những bữa ăn vui tươi, thoải mái và đầy đủ dinh dưỡng. Đó chính là điều không thể thiếu trong quá trình nuôi dạy con.Ở độ tuổi từ 3 – 12, trẻ cần có những bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể phát triển cân đối. Chỉ cần thêm một chút biến tấu và sự phong phú của món ăn sẽ kích thích được khẩu vị và giúp trẻ ăn được đa dạng thực phẩm hơnTrên đây là những cuốn hướng dẫn cho bé ăn dặm, giúp bé ăn khỏe mẹ an tâm. Tùy thuộc vào tình hình của bé cũng như tâm lý của bố mẹ, bạn sẽ chọn ra được phương pháp tập ăn dặm cho bé phù hợp nhất. Nếu vẫn còn những băn khoăn, thắc mắc về vấn đề này, hãy hỏi xin ý kiến từ bác sĩ hoặc các chuyên gia dinh dưỡng nhi khoa về cách cho bé bắt đầu ăn dặm để được tư vấn và giải đáp kịp thời. Bố mẹ cũng có thể tham khảo thêm những cuốn
sách dinh dưỡng cho bé
tại đây.