Tổng Hợp Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 12 Kèm Công Thức Quan Trọng Nhất
Tiếng Anh là môn thi bắt buộc trong kỳ thi THPT Quốc Gia. Do đó, để đạt được điểm số như mong muốn, các em cần nắm vững toàn bộ ngữ pháp Tiếng Anh lớp 12 căn bản cùng ví dụ minh họa. Cùng VUIHOC hệ thống lại những nội dung ngữ pháp lớp 12 quan trọng mà bạn cần nhớ để có một kỳ thi cử nhẹ nhàng hơn nhé!
Nội Dung Chính
1. Câu điều kiện
Cấu trúc
Ý nghĩa
Ví dụ
Điều kiện loại 1
If + S + V (hiện tại đơn), S + will (can, may) + V (nguyên mẫu).
Câu điều kiện loại 1 được dùng khi hành động đó có thực trong hiện tại. Vế điều kiện có trong hiện tại hoặc tương lai.
*Chú ý: Câu điều kiện mệnh lệnh cũng dùng như câu điều kiện loại 1. Dùng để yêu câu một mệnh lệnh mà người nói muốn người nghe thực hiện, mệnh đề điều kiện được giư nguyên, mệnh đề chính thành mệnh đề mệnh lệnh bằng cách sử dụng nguyên động từ, khuyết chủ ngữ.
If it is rainy, I will quit the class.
Câu mệnh đề mệnh lệnh:
If you meet him, tell him to tell me.
Điều kiện loại 2
If + S + V(quá khứ đon), S + would (could, might..) + V(nguyên mẫu).
*Chú ý: Dùng were cho tát cả các động từ trong mệnh đề điều kiện nếu là động từ tobe cho chủ ngữ.
Dùng để diễn tả một hành động không có khả năng xảy ra ở hiện tại.
If I were you, I would change the Math tutor.
Điều kiện loại 3
If + S + had + V(PII), S + would (could,might) + have + V(PII).
Hành động không thể có trong quá khứ
If he had slept ealier, he would not be late this morning.
Câu điều kiện kết hợp
If + S + had + P(II), S + would have + P(II)
(Mệnh đề chính chia ở động từ loại 2, mệnh đề if chia ở loại 3).
Diễn tả hành động từ quá khứ ảnh hưởng đến hiện tại.
If I hadn’t eaten spicy last night, I wouldn’t have a stomach ache now.
2. Các thì trong ngữ pháp Tiếng Anh lớp 12
Công thức Tiếng Anh
Cấu trúc
Cách dùng
Từ nhận biết
Thì hiện tại đơn
Khẳng định: S + Vs/es + O
Phủ định: S + Do/Does + not + V + O
Nghi vấn: Do/Does + S + V + O?
-Diễn tả một điều đã là chân lý, luôn đúng.
VD: The sun rises in the the East.
-Diễn tả một thói quen, xảy ra thường xuyên ở hiện tại.
VDL I get up early every morning.
-Hiện tại đơn diễn tả điều ai đó có thể làm được.
VD: He plays badminton very well.
always, every. usually. often. generally, frequently.
Hiện tại tiếp diễn
Khẳng định: S + (am/is/are) + V – ing + O
Phủ định: S + be + not + V – ing + O
Nghi vấn: Be + S + V-ing + O.
-Diễn tả hành động diễn ra kéo dài trong một khoảng thời gian.
VD: The children are playing football now.
-Theo sau câu đề nghị, mệnh lệnh.
VD: Look! The child is crying.
-Diễn tả một hành động lặp đi lặp lại với phó từ ALWAYS.
VD: He is always getting up late and not concentrating in class.
Lưu ý: Không dùng với các từ nhận thức, cảm giác như love, know, smell, realize,..
VD: I am tired now.
at the moment, now, at presentm now.
Thì hiện tại hoàn thành
Khẳng định: S + have/has + PIII + O
Phủ định: S + have/has + NOT + PII +O
Nghi vấn: Have/Has + S + PII + O
-Về hành động trong quá khứ đã được xảy ra hoặc chưa được xảy ra kéo dài đến hiện tại,
-Một hành động trong quá khứ được tiếp diễn trong một khoảng thời gian.
VD: She have read the book for 3 hours
For + Khoảng thời gian bắt đầu
Thì quá khứ đơn
Khẳng định: S + V-ed + O
Phủ định: S + did + NOT + V +O
Nghi vấn: Did + S + V + O
Thì quá khứ đơn diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ với khoảng thời gian xác định.
last night, last year, yesterday, yesterday afternoon.
Thì quá khứ tiếp diễn
Khẳng định: S + was/were + V – ing + O
Phủ định: S + wasn’t/weren’t + NOT + V +O
Nghi vấn: Was/Were + S + V + O
Diễn tả hành động xảy ra cùng lúc. Nhưng hành động thứ nhất xảy ra sớm hơn và đã đang tiếp tục xảy ra thì hành động thứ hai xảy ra.
VD: I was reading books at this time last night.
this morning, while, at that very moment
Thì quá khứ hoàn thành
Khẳng định: S + had + PIII + O
Phủ định: S + had + NOT + PII +O
Nghi vấn: Had + S + PII + O
Diễn tả quá khứ hoàn thành diễn tả 1 hành động đã xảy ra kết thúc trong quá khứ trước một hành động khác cũng xảy ra và kết thúc trong quá khứ.
VD: Since he had left, I have heard nothing from him.
until then, by the time, when, already, just, since, for
Thì tương lai đơn
Khẳng định: S + will + V + O
Phủ định: S + will + not + V + O
Nghi vấn: Will + S + V + O?
Diễn tả hành động đoán, dự định sẽ xảy ra trong tương lai
tomorrow, next week, in the future
Thì tương lai tiếp diễn
Khẳng định: S + will be + V-ing + O
Phủ định: S + will + be + not + V-ing + O
Nghi vấn: Will + S + be + V-ing + O.
Một thời điểm nào đó trong tương lai, hành động được xảy ra.
soon, next week.
Thì tương lai hoàn thành
Khẳng định: S + will have + PII+ O
Phủ định: S + will + NOT + be + PII +O
Nghi vấn: Shall + S + not + be + PII + O
Diễn tả một hành động trong tương lai sẽ kết thúc trước một hành động trong tương lai
VD: By November, we ‘ll been living in this house for 10 years
by the time
Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn
Khẳng định: S + have been/has been+ V-ing + O
Phủ định: S + hasn’t been/haven’t been + not + V-ing + O
Nghi vấn: Have/Has S + been + V-ing + O.
Hành động đã xảy ra trong quá khứ và tiếp tục tới hiện tại (có thể tới tương lai) được nhấn mạnh vào thời gian.
all day, all week, since, for, for a long time, recently, up until now.
Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn
Khẳng định: S + had been + V-ing + O
Phủ định: S + hadn’t been + not + V-ing + O
Nghi vấn: Had + S + been + V-ing + O.
Nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đa xảy ra trong quá khứ và kết thúc trước một hành động khác xảy ra cũng kết thúc trong quá khứ
until then, by the time, before, after.
Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn
Khẳng định: S + will have been + V-ing + PIII + O
Phủ định: S + will + NOT + be + V-ing + PII +O
Nghi vấn: Shall + S + not + be +V-ing + PII + O
Nhấn mạnh khoảng thời gian của một hành dộng đã xảy ra trong tương lai và kết thúc trước một hành động khác trong tương lai.
by the time
>> Xem thêm:
3. Câu tường thuật: Trực tiếp và gián tiếp
3.1. Câu gián tiếp và câu trực tiếp
Giống: Lời nói trực tiếp hay lời nói gián tiếp và mệnh đề tường thuật
Eg: My says, “I will go to Korea next month”
MĐTT Lời nói trực tiếp
Lời nói trực tiếp
My says (that) she will go to Korea next month
MĐTT Lời nói gián tiếp
Khác:
a. Direct speech: Được viết giữa dấu ngoặc kép để tường thuật nguyên văn lời của người nói.
Eg: Bob said, “I like watching thriller film in the evening”
The teacher said, “I’ll absent tomorrow”
b. Reported speech / Indirect speech: Không bị ngăn cách bởi dấu ngoặc kép, tường thuật lại ý tứ của lời nói.
Eg: Bob said (that) he liked watching thriller film.
The teacher said (that) he would absent the next day
3.2. Những phần cần thay đổi khi đổi sang câu gián tiếp
3.2.1. Thay đổi động từ tường thuật
Động từ tường thuật của lời nói trực tiếp phải được đổi phù hợp với nghĩa hoặc cấu trúc của lời nói gián tiếp.
eg: Tom said, “Do you like reading novels?” → Tom asked me if I liked reading novels.
“If I were you, I’d not buy that luxury pearl necklace,” said Mary → Mary advised me not to buy the luxury pearl necklace.
Chú ý:
-
SAY TO: không bao giờ được dùng ở lời nói gián tiếp (phải đổi bằng TELL + O).
-
TELL: không bao giờ được dùng ở lời nói trực tiếp.
3.2.2. Thay đổi ngôi (đại từ, tính từ, đại từ sở hữu, tính từ, đại từ)
VD: Mr Minh said to My, “You take your magazine out and show it to me”.
Tình huống 1: Một người bạn của My tường thuật với người bạn khác: Mr Minh told My that she took her magazine out and showed it to him.
– Tình huống 2: My tường thuật với một người bạn khác: Mr Minh told me that I took my magazine out and showed it to him.
– Tình huống 3: Thầy Minh tường thuật với người khác: I told My that she took her magazine out and showed it to me.
3.2.3. Thay đổi thời gian, địa điểm, các từ chỉ định
-
Thời gian:
-
Địa điểm:
HERE → THERE
Eg: “Do you put the black board here?” he said → He asked me if I to put the black board there.
-
Các đại từ chỉ định:
THIS/ THESE + từ mô tả thời gian → THAT/THOSE
Eg: “Your enemies are coming this evening,” he said. → He said (that) my enemies were coming that evening.
THIS/THESE + danh từ > THE
Eg: “Is this Iphone yours?” said Johnathan → Johnathan asked me if the Iphone was mine.
THESE/THIS → THEM/IT
Eg: Jimmy said, “I like this” -> Jimmy said (that) he liked it.
4. Câu ước
4.1. Cấu trúc Wish ở hiện tại
Cách dùng: Trong trường hợp để mong ước về điều trái với thực tế, không có trong hiện tại.
Công thức:
-
Khẳng định: S + wish(es) + (that) + S + V-ed
-
Phủ định: S + wish(es) + (that) + S + not + V-ed
-
Cấu trúc If only: If only + (that) + S + (not) + V-ed
Ví dụ: I wish that I had a better dress.
4.2. Cấu trúc Wish ở quá khứ
Cách dùng: Để nói về điều trái ngược quá khứ, không có thật.
Công thức:
-
Khẳng định: S + wish(+es) + (that) + S + had + V3
-
Phủ định: S + wish(+es) + (that) + S + had not + V3
-
Cấu trúc If only: If only + (that) + S + had (+not) + V3
Ví dụ: I wish that I had gone swimming last summer.
4.3. Cấu trúc Wish ở tương lai
Cách dùng: Mong ước điều gì đó trong tương lai.
Công thức:
-
Khẳng định: S + wish(+es) + (that) + S + would/could + V
-
Phủ định: S + wish(+es) + (that) + S + would/could + not + V
-
Cấu trúc If only: If only + S + could/would + (not) + V
Ví dụ: I wish that my mom wouldn’t busy tomorrow
4.4. Cách dùng khác của wish
4.4.1. Wish + to V
Có thể dùng “wish” cùng với động từ nguyên thể khi diễn tả mong muốn của bản thân thay cho “would like”. Không dùng trong hiện tại hiện tại hoàn thành, dùng khi trang trọng.
Ví dụ: I wish to speak to the headmaster.
4.4.2. Wish + O + to V
Mong ước ai đó làm gì: Dùng wish với động từ nguyên thể.
Ví dụ: I do not wish you to publish this article.
4.4.3. Wish + O + something
Cấu trúc hi vọng ai đó làm được điều gì đó.
Ví dụ: I wished him a happy birthday.
5. Mệnh đề quan hệ trong công thức Tiếng Anh
6. Câu bị động
6.1. Cách dùng câu bị động
-
Tác nhân gây ra hành động không còn quan trọng
Eg: The road has been repaired.
-
Khi không biết người thực hiện hành động
Eg: The money was stolen.
-
Người thực hiện hành động ít quan trọng hơn bản thân hành động
Eg: This book was published in Vietnam.
-
Các chủ ngữ không xác định như: someone, people
Eg: People say that he will win.
> It’s said that he will win.
6.2. Công thức tổng quát câu bị động
-
Bị động với các thì không thuộc dạng tiếp diễn:
BE + PAST PARTICIPLE
-
Bị động với các thì tiếp diễn:
BE + BEING + PAST PARTICIPLE
6.3. Chuyển câu sang bị động và các bước quan trọng
-
Bước đầu là xác định tân ngữ trong câu rồi chuyển thành chủ ngữ.
-
Tiếp theo, chuyển động từ thành dạng “Be + Ved/P2” cũng như chia động từ “be” theo đúng thì của câu chủ động, đồng thời giữ cách chia dạng số ít/ số nhiều theo chủ ngữ.
-
Bước cuối, nếu chủ ngữ trong câu chủ động xác định thì hãy chuyển thành tân ngữ trong câu bị động đồng thời thêm “by” phía trước.
-
Các chủ ngữ không xác định thì bỏ qua: them, people.
Ví dụ:
– I wrote a funny story last week.
Tôi đã viết một câu chuyện cười vào tuần trước
– A funny story was written (by me) last week.
Một câu chuyện cười đã được viết (bởi tôi) tuần trước.
6.4. Chuyển sang câu bị động và những điều cần lưu ý
-
Lưu ý 1: Không dùng dạng bị động cho nội động từ:
(Các nội động từ như: hurt, wait, cry, die, …)
Ví dụ: John’s hand hurts thay vì John’s hand is hurted.
-
Lưu ý 2: Trường hợp trong câu chủ động có 2 tân ngữ:
Trong hai chủ ngữ, chọn một để làm chủ ngữ chính cho câu bị động (ưu tiên tân ngữ chỉ người) hay có thể chuyển thành 2 câu bị động.
S + V + Oi + Od
-
Oi (indirect object): tân ngữ gián tiếp
-
Od (direct object): tân ngữ trực tiếp
=> Chuyển sang câu bị động sẽ xảy ra 2 trường hợp sau:
-
Trường hợp 1: chủ ngữ lấy từ tân ngữ gián tiếp
S + be + P2 + Od
-
Trường hợp 2: chủ ngữ lấy từ tân ngữ trực tiếp
S + be + P(2) + giới từ + Oi
Ví dụ: He gave me a pen yesterday.
(me là tân ngữ gián tiếp còn a pen là tân ngữ trực tiếp)
=> Bị động:
-
Trường hợp 1: I was given a new laptop yesterday.
-
Trường hợp 2: A new laptop was given to me yesterday.
-
Lưu ý 3: Đặt trạng ngữ chỉ nơi chốn trước by + tân ngữ khi câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Ví dụ: Marry bought cake at market.
→ Cake were bought at market by Marry.
-
Lưu ý 4: Đối với những câu chủ động có trạng ngữ chỉ thời gian, khi chũng ta chuyển sang câu bị động thì đặt trạng ngữ chỉ thời gian sau by + tân ngữ.
Ví dụ: Mark used the laptop ten hours ago.
→ The laptop was used by Mark ten hours ago.
-
Lưu ý 5: Tân ngữ chỉ địa điểm và thời gian được đặt theo quy tắc sau:
S + be + Ved/P2 + từ chỉ địa điểm + by + tân ngữ + từ chỉ thời gian
Ví dụ: Ms.Lan threw away that book in Minh’s house last night.
→ That book was threw away in Minh’s house by Ms Lan last night.
-
Lưu ý 6: Ta chia động từ bị động ở dạng phủ định, khi chủ ngữ trong câu chủ động là phủ định như nobody, no one,…
Ví dụ: Nobody can wear this pink shirt
→ This pink shirt cannot be worn.
-
Lưu ý 6: To be/to get + P2 sẽ không mang nghĩa bị động khi được dùng để:
+ Nói về tình huống chủ ngữ trong câu đang đương đầu.
Ví dụ: Mike got lost his laptop at the school yesterday.
+ Chỉ việc chủ ngữ trong câu tự mình làm một hành động
Ví dụ: My mother gets dressed very quickly.
7. Câu hỏi đuôi
7.1. Định nghĩa
Câu hỏi đuôi được đặt ở đằng sau một câu trần thuật, câu trả lời dạng YES/NO.
VD: Linh is a beautiful girl, isn’t she?
Mark wrote 10 essays in a week, didn’t he?
7.2. Cấu trúc
7.2.1. Đối với động từ thường (ordinary verbs)
-
Phần hỏi đuôi phủ định, câu giới thiệu khẳng định
S + V(s/es/ed/2)….., don’t/doesn’t/didn’t + S?
-
Câu giới thiệu mang ý phủ định, phần hỏi đuôi mang ý khẳng định
S + do not/ doesn’t/didn’t + V….. do/does/did + S?
Chú ý ý nghĩa YES/NO
– You’re not going out today, are you? Yes. (=Yes, I am going out)
– No. (=No, I am not going out)
7.2.2. Đối với động từ đặc biệt (special verb)
Phần hỏi đuôi phủ định, câu giới thiệu khẳng định
S + special verb, special verb + not + S?
Ex: You are a student, aren’t you?
She has just lent Minh a pen, hasn’t she?
Phần hỏi đuôi khẳng định, câu giới thiệu phủ định
S + special verb + not….., special verb + S?
Eg: You aren’t a student, are you?
She hasn’t lent Minh a pencil, has she?
8. Danh động từ V-ing
-
Làm chủ ngữ, tân ngữ, bổ ngữ
Ví dụ: Working hard might pay off in the future. (Động từ work lên làm chủ ngữ nên phải cộng thêm đuôi ing)
-
Sau giới từ
Ví dụ: She is thinking about having a new trip this summer vacation. ( sau giới từ about + Ving)
-
Sau một số động từ: admit, consider, like, dislike, enjoy, delay, deny, avoid, finish, miss, regret, suggest, remember, stop, hate, keep, forget, start, continue,…
Ví dụ: She continue working after fighting with her dad. ( sau continue + V_ing)
-
Sau một số cụm động từ: can’t stand, can’t help, don’t mind, it’s no use, be busy, what about, be bored with, be fed up with,…
Ví dụ: I can’t stand working 10 hours a day anymore. ( sau can’t stand + V_ing)
9. Mệnh đề so sánh
Tính từ ngắn (1 âm tiết)
So sánh hơn
S1 + be + adj ngắn -er + than + S2
So sánh bằng
S1 + be + as +adj + as +S2
So sánh nhất
The + adj ngắn – est
Ví dụ 1: Minh is smarter than his brother. (CT so sánh hơn áp dụng với tính từ ngắn)
Ví dụ 2: Minh’s brother is not as smart as him. (CT so sánh bằng áp dụng với tính từ ngắn)
Ví dụ 3: Hương is the shortest girl in this room. (CT so sánh nhất áp dụng với tính từ ngắn)
Tính từ dài ( tính từ có hơn 2 âm tiết trở lên)
So sánh hơn
S1 + be + more + adj dài + than + S2
So sánh bằng
S1 + be + as + adj + as + S2
So sánh nhất
The most + adj dài
Ví dụ 1: He can’t not be as creative as his best friend. (CT so sánh bằng áp dụng với tính từ dài)
Ví dụ 2: People think Marry is more intelligent than all her classmates. (so sánh hơn với tính từ dài)
Ví dụ 3: Ha Long Bay is the most wonderful place in Vietnam. (so sánh nhất với tính từ dài)
Sau bài viết này, hy vọng các em đã nắm chắc được tất cả ngữ pháp tiếng Anh lớp 12 căn bản và cách sử dụng. Để học tốt Tiếng Anh 12, các em có thể truy cập ngay Vuihoc.vn để đăng ký tài khoản hoặc liên hệ trung tâm hỗ trợ để có được kiến thức tốt nhất chuẩn bị cho kỳ thi đại học sắp tới nhé!
>> Xem thêm: Tổng hợp từ vựng Tiếng Anh 12 kèm bài tập trắc nghiệm