Tổng Hợp Các Công Thức Hóa Học Lớp 9
Rate this post
Chương trình Hóa 9 là chương trình có khá nhiều kiến thức, đòi hỏi các bạn học sinh cần phải nắm chắc lý thuyết cũng như các công thức. Vậy, hãy cùng WElearn gia sư tìm hiểu các công thức hóa học lớp 9 để giúp các bạn học sinh tự tin hơn khi làm bài tập nhé!
1. Chương trình hóa học lớp 9
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chương 2: Kim loại
Chương 3: Phi kim
Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên Liệu
Chương 5: Dẫn xuất của Hidrocacbon. Polime
2. Tổng hợp các kiến thức trọng tâm
Các kiến thức cơ bản
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Dạng bài tập oxit bazo tác dụng với axit: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng hoặc phương pháp tăng giảm khối lượng.
Dạng bài tập oxit axit tác dụng với bazo: Xét tỉ lệ để xác định muối
Cho CO2/SO2 vào dung dịch kiềm MOH: T =
T ≥ 2: chỉ tạo muối trung hòa;
T ≤ 1: chỉ tạo muối axit;
1 < T < 2: thu được cả muối trung hòa và muối axit.
m
bình tăng
= m
chất
hấp thụ
Cho CO2/SO2 vào dung dịch kiềm M(OH)2: T =
T ≤ 1: chỉ tạo muối trung hòa
T ≥ 2: chỉ tạo muối axit
1 < T < 2: thu được cả muối trung hòa và muối axit.
mbình tăng = mchất hấp thụ
mdd tăng = mchất hấp thụ – mkết tủa
mdd giảm = mkết tủa – mchất hấp thụ
Dạng axit tác dụng với kim loại: Kim loại + Axit loại 2 -> Muối + Sản phẩm khử + H
2
O
Dạng axit tác dụng với bazo: mHnA + nM(OH)m → MnAm + m.nH2O
Dạng axit, bazo, muối tác dụng với muối:
Axit + muối → muối mới + axit mới
Bazơ + muối → muối mới + bazơ mới
Muối + muối → 2 muối mới
Dạng kim loại tác dụng với muối:
mKL↑= mKL bám vào – mKL tan ra
mKL↓ = mKLtan ra – mKL bám vào
Chương 2: Kim loại
m kim loại giải phóng – m kim loại tan = m kim loại tăng
m kim loại tan ra – m kim bám vào = m kim loại giảm
Khối lượng thanh kim loại tăng lên x% so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại bám vào
– m
kim loại tan ra
= m
bđ
.x%
Khối lượng thanh kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại tan ra
– m
kim loại bám vào
= m
bđ
.x%
Bảo toàn khối lượng:
Tổng khối lượng
các chất tham gia = Tổng khối lượng
các chất tạo thành
m thanh kim loại + mdd = m’ thanh kim loại + m’ dd
Phản ứng nhiệt nhôm:
n
H
2
=nFe+3/2nAl
Khối lượng muối thu được khi cho kim loại phản ứng hết với HCl (hoặc H2SO4 loãng): mmuối = mKL + m gốc axit
m muối sunfat = m hỗn hợp KL + 96.nH2
- m muối clorua = m hỗn hợp KL +71.nH2
Chương 3: Phi kim
Trong các phản ứng của C, CO, H2 thì số mol CO= nCO2, nC= nCO2, nH2= nH2O.
m bình tăng = m hấp thụ
m dd tăng = m hấp thụ – m kết tủa
m dd giảm = m kết tủa – m hấp thụ
Các công thức về nguyên tử
STT ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử = số proton = số electron.
STT chu kì = số lớp electron.
STT của các nhóm A = số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử trong nhóm đó.
Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên Liệu
Bảo toàn khối lượng: m
O
= a – (m
C
+ m
H
+ m
N
)
n
H2
O > n
CO2
⇒ CTPT C
n
H
2n+2
và n
Cn
H
2n+2
= n
H2
O – n
CO2
n
H2
O = n
CO2
⇒ CTPT C
n
H
2n
n
H2
O < n
CO2
⇒ CTPT C
n
H
2n-2
và n
Cn
H
2n-2
= n
CO2
– n
H2
O
- Độ bất bão hòa của hợp chất: CxHyOzNtXv (với X là các nguyên tố nhóm halogen):
Tính phân tử khối của hợp chất hữu cơ
C
x
H
y
O
z
Dựa vào khối lượng mol hợp chất hữu cơ: M = 12x + y + 16z (g/mol)
Dựa vào công thức liên hệ giữa khối lượng và số mol: M = m/n
Dựa vào tỉ khối (Áp dụng với các chất khí):
M
A
=
.MB
M
A
= dA/KK
.29
Chương 5: Dẫn xuất của Hidrocacbon. Polime
Công thức tính độ rượu:
Công thức tính khối lượng riêng:
2nC6H12O6 = nAg
3. Các công thức hóa học lớp 9
Công thức tính hiệu suất phản ứng (H; đơn vị: %)
Tính theo khối lượng chất sản phẩm: H = mTT/mLT.100%
Tính theo số mol chất tham gia:
H=
n
phản ứng
/
n
ban đầu
.100%
Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất: m thực tế =mlt.100/H
Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất: m thực tế =mlt.H/100
4.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là bao nhiêu?
Câu 2: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là bao nhiêu?
Câu 3: Cho 11,2 lít khí etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric (H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?
Câu 4: Cần bao nhiêu thể tích rượu nguyên chất cho vào 60 ml dung dịch rượu 40o thành rượu 60o?
Câu 5. Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo được 40 gam kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được là
Câu 6. Hòa tan 23,8 g muối M2CO3 và RCO3 vào HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
Câu 7. Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là?
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A cần dùng 11,2 gam khí oxi, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Ở đktc 2,24 lít khí A có khối lượng 3 gam. Xác định CTPT của A?
Câu 9: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O2 dư ở 150ºC, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 150ºC, áp suất vẫn là 2 atm. Công thức phân tử của X?
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 15 mg chất A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về đktc là 22,4 ml. CTĐGN của A?
Như vậy, bài viết đã giúp bạn Nắm Chắc 10 Điểm Hóa Với Các Công Thức Hóa Học Lớp 9. Hy vọng những kiến thức mà Trung tâm WElearn gia sư chia sẻ có thể giúp ích cho bạn trng việc học tốt môn hóa hơn. Chúc bạn thành công nhé!
Xem thêm các bài viết liên quan