Tình hình nghiên cứu đề tài – Ibnsaud

Nghiên cứu là một hoạt động của cá nhân hay tập thể nhằm tìm kiếm những điều mà ta chưa biết, về bản chất sự vật hay nhận thức trong khoa học của thế giới bằng các  phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới giúp cải tạo thế giới tân tiến hơn. Nhưng đôi khi, nghiên cứu sẽ gặp các trục trặc hay sự cố phát sinh do không nắm rõ tình hình của nghiên cứu. Vậy hôm nay, ta hãy cùng tìm hiểu về tình hình nghiên cứu đề tài để hiểu rõ hơn nhé.

tình hình nghiên cứu đề tài

Những điều cần biết về tình hình nghiên cứu đề tài

Tính cấp thiết của đề tài

Lý do vì sao lại nghiên cứu đề tài

  • Tính khách quan( ý nghĩa thực tiễn của đề tài)

  • Tính chủ quan( thực trạng, nhu cầu, trách nhiệm của chính người nghiên cứu)

  • Chỉ ra được vấn đề cần nghiên cứu của đề tài.

Tổng quan nghiên cứu đề tài

Xác định được rõ các vấn đề:

  • Lập ra hướng đi của nghiên cứu

  • Tìm hiểu lý thuyết để vận dụng vào nghiên cứu.

  • Xác định phương pháp và kết quả của việc nghiên cứu.

  • Biết được các hạn chế của việc nghiên cứu để tránh sự cố gián đoạn phát sinh.

  • Tạo được sự phù hợp giữa vấn đề và đề tài nghiên cứu.

  • Thu hẹp phạm vi đề tài nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu đề tài cơ bản bao gồm:

  • Phương pháp thu thập thông tin như khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,…

  • Phương pháp xử lý thông tin: định lượng, định tính, …

  •  Các phương pháp phải đúng đắn và khoa học, hợp với đường lối đã đề ra trước đó.

Cấu trúc của nghiên cứu đề tài:

  • Trang, … bảng, …. hình và …. biểu đồ cùng …… phụ lục…

  • Mở đầu- kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục chú thích bảng và biểu đồ, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục…

Kết cấu của nghiên cứu đề tài

tình hình nghiên cứu đề tài

Gồm 3 chương:

  • C1:Cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu

  • C2: Phân tích thực trạng của đề tài được nghiên cứu

  • C3: Nêu lên quan điểm một cách khách quan nhất để từ đó đưa ra phương hướng và đề xuất giải pháp cho đề tài

  • Kết luận

Gồm 5 chương:

  • C1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu (Khái quát nội dung nghiên cứu, thực trạng của đề tài)

  • C2: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài  (Các kết quả nghiên cứu đã đạt được, mô hình lý thuyết và mô hình đã được áp dụng)

  • C3: Phương pháp nghiên cứu bao gồm các hoạt động như  (thu thập số liệu, xây dựng mô hình…)

  • C4: Báo cáo kết quả và các nhận xét đánh giá

  • C5: Kết luận, định hướng nghiên cứu trong tương lai.

Nghiên cứu đề tài là gì?

tình hình nghiên cứu đề tài

Là nghiên cứu, tìm tòi nhằm phát hiện ra những cái mới, giải quyết những vấn đề có trong đề tài, từ đó giúp bài nghiên cứu đi đúng hướng hơn.

Kỹ năng nghiên cứu đề tài

  • Tập hình thành những phương pháp học, cách tư duy mới, cách thức phát hiện đề tài và cách giải quyết đề tài cách trình bày đề tài  sao cho thật logic và hợp lý nhất.

  • Rèn luyện và trau dồi các kỹ năng mềm như: giao tiếp, kỹ năng thuyết trình – thuyết phục, kỹ năng quản lý thời gian, quản lý đề tài sao cho đúng đắn và phù hợp.

  • Dành nhiều thời gian để tìm hiểu, đọc tài liệu, đi thực tế, khảo sát, viết báo cáo…

  • Cần một khoản tiền dù ít nhiều để chi trả cho mua tài liệu tham khảo, photo tài liệu cần thiết,, và các chi phí khác có thể phát sinh trong quá trình nghiên cứu.

  • Nỗ lực hết mình, cố gắng ngày đêm trong một khoảng thời gian dài để có được kết quả tốt nhất. Không có gì có thể giúp bạn ngoài chính bạn cả.

  • Vạch ra cho mình một hướng nghiên cứu phù hợp,chọn những điểm mới hoặc phát triển đề tài đó theo hướng khác.

  • Đề tài nghiên cứu phải thể hiện được vấn đề bạn đang định nghiên cứu, đối tượng, phạm vi, các mặt khách- chủ quan cũng như thời gian và không gian nghiên cứu.

  • Cố gắng học hỏi, trau dồi và đặc biệt là không ngại sai, sợ sai, sợ thất bại.

Trên đây là những điều mà bạn cần biết về nghiên cứu đề tài, mong rằng bạn sẽ hiểu hơn về tình hình nghiên cứu đề tài.