Tìm hiểu đặc trưng của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ Thuật Việt Nam-tim hieu dac trung cua lien hiep cac hoi khoa hoc va ky thuat viet nam
TT
Nội dung
Công đoàn, Đoàn thanh niên, hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh
Liên hiệp các hội KH&KT
Các tổ chức hội khác
1
Tính chất tổ chức
– Chính trị -xã hội.
– Do Hiến pháp và Luật quy định, Điều lệ của tổ chức mặc định
– Chính trị -xã hội.
– Do Đảng xác định, Điều lệ mặc định, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
– Chính trị -xã hội- nghề nghiệp; xã hội nghề nghiệp; xã hội; kinh tế-xã hội ( tùy từng hội)
– Do Điều lệ mặc định, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2
Nhóm tổ chức
Đoàn thể chính trị -xã hội
Hội quần chúng
Hội quần chúng
3
Vị thế chính trị.
– Gắn với giai cấp, tầng lớp nhân dân.
– Có bề dày lịch sử, gắn với lịch sử cách mạng đương đại Việt Nam, có vị trí sâu rộng, vững chắc trong đời sống chính trị xã hội nước ta.
– Có đảng đoàn
– Đa số tổ chức được cơ cấu vào cấp ủy, đại biểu QH, HĐND
– Thành viên của Mặt trận tổ quốc
– Gắn với tầng lớp trí thức. KHCN, bộ phận cấu thành nền tảng liên minh chính trị với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
– Mới phát triển trong thời kỳ đổi mới. LHHVN có vị thế trong đời sống chính trị xã hội ở cấp toàn quốc, còn ở cấp địa phương hạn chế hơn nhóm đoàn thể chính trị -xã hội.
– Có đảng đoàn ở cấp toàn quốc, còn cấp tỉnh nơi có, nơi không.
– Hầu như không được cơ cấu vào cấp ủy, đại biểu QH, HĐND
– Thành viên của Mặt trận tổ quốc
– Gắn với các tầng lớp nhân dân.
– Phát triển sớm hơn Liên hiệp hội, nhưng phát triển mạnh chủ yếu là trong thời kỳ đổi mới.
– Phần lớn không có đảng đoàn
– Hầu như không được cơ cấu vào cấp ủy, đại biểu QH, HĐND
– Chỉ một số hội tham gia thành viên của Mặt trận tổ quốc
5
Hệ thống tổ chức
-Bốn cấp: TW, tỉnh, huyện, cơ sở.
– Đồng nhất về tính chất, phân biệt cấp trên, cấp dưới. Không có các hội thành viên.
– Đã ổn định
– Hai cấp: TW, tỉnh thành phố.
– Liên hiệp nhiều hội thành viên, không đồng nhất về tính chất. (Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh, thành phố là tổ chức chính trị-xã hội. Các hội thành viên chuyên ngành cấp toàn quốc và cấp tỉnh là tổ chức xã hội nghề nghiệp…)
– Tiếp tục phát triển các hội thành viên chuyên ngành.
– Hai cấp( Trung ương và tỉnh) hoặc 4 cấp tùy từng hội
– Đồng nhất về tính chất.
– Tiếp tục phát triển các hội chuyên ngành và hội thành viên trong hệ thống.
6
Điều lệ
Thống nhất trong hệ thống từng tổ chức
Bắt đầu từ đại hội VII (2015) LHH các tỉnh, thành phố. mới thống nhất thực hiện theo Điều lệ LHHVN. Còn các hội thành viên chuyên ngành vẫn thực hiện điều lệ riêng.
– Cơ bản thống nhất trong hệ thống từng hội. Có một số hội cấp dưới vừa thực hiện điều lệ hội ngành, vừa có điều lệ riêng.
6
Bộ máy
– Thống nhất mô hình tổ chức.
– Cán bộ, chuyên viên, nhân viên hoàn toàn đương chức, chuyên trách, trong biên chế .
– BCH hội cấp trên chuẩn y nhân sự bầu cử của hội cấp dưới.
– Nhiều mô hình tổ chức.
– Cán bộ hoàn toàn đương chức hoặc nghỉ hưu, chuyên trách hoặc kiêm nhiệm, hoặc nửa nọ nửa kia.
– Hội đồng TW Liên hiệp hội VN không chuẩn y BCH các hội thành viên.
– Nhiều mô hình tổ chức.
– Cán bộ kiêm nhiệm là chính, hoặc cán bộ chuyên trách ngoài biên chế.
– Việc BCH Hội cấp trên chuẩn y BCH hội cấp dưới là tùy từng hội.
7
Biên chế
– Công chức, số lượng đông, cơ bản thống nhất theo nhóm tỉnh.
-Viên chức, số lượng ít.( mức độ rất khác nhau giữa các tỉnh)
– Hầu hết không có biên chế
– Một số hội đặc thù mới có biên chế, số lượng ít.
8
Cơ chế chính sách
– Theo quy định chung của đảng và nhà nước, cơ bản ổn định.
– Được hưởng như khối đảng.
– Theo quy định riêng cho hội đặc thù, chưa ổn định.
– Được hưởng như khối đơn vị sự nghiệp công lập
– Theo quy định riêng cho hội đặc thù, chưa ổn định
– Hội đặc thù được hưởng như khối đơn vị sự nghiệp công lập
9
Chế độ tài chính
-Ngân sách cấp cho tất cả các đoàn thể các cấp
-Tự chủ
-Ngân sách hỗ trợ.
-Không tự chủ
– Ngân sách hỗ trợ cho các hội đặc thù. (Không tự chủ.)
– Các hội khác, tùy từng hội được ngân sách hỗ trợ với mức độ hạn chế.
10
Hoạt động
-Vận động, tập hợp quần chúng thông qua phong trào xã hội, bảo vệ lợi ích của hội viên, đoàn viên.
-Chức năng nhiệm vụ và hoạt động thực tế cơ bản giống nhau.
-Vận động, tập hợp trí thức thông qua hoạt động chuyên môn là chính( TVPB, Ngjhiên cứu KH, Phổ biến kiến thức, Hội thi, Giải thưởng, Tôn vinh…)
– Chức năng nhiệm vụ của LHH giống nhau, nhưng hoạt động thực tế tùy theo năng lực từng nơi.
-Vận động, tập hợp hội viên thông qua hoạt động chuyên môn theo chức năng nhiệm vụ từng hội.
– Chức năng nhiệm vụ của hội chuyên ngành cấp tỉnh giống nhau, nhưng hoạt động thực tế tùy theo năng lực từng nơi.