Tìm hiểu Văn Bản biểu cảm – Tài liệu text
Tìm hiểu Văn Bản biểu cảm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 22 trang )
V¨n b¶n biÓu c¶m
V¨n b¶n biÓu c¶m
Tæ 3
Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 3
I/ Khái quát về văn biểu cảm
1.Khái niệm
– Biểu cảm là sự biểu lộ tình cảm, tư tưởng của con
người nhờ ngôn ngữ hay một số phương tiện khác.
Tâm lý học định nghĩa: Biểu cảm được hiểu là
việc Biểu lộ những tình cảm sâu kín qua một số
hành động, lời nói, có thể là nhảy múa, là khóc, cư
ời, nói, vẽ, diễn kịch,..
Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 3
2. Vai trò
– Văn biểu cảm đóng vai trò quan trọng trong cuộc
sống hàng ngày của con người và là nhu cầu tất yếu,
không thể thiếu. Những niềm vui, nối buồn,..tất cả
cần được phô diễn, sẻ chia, gửi gắm, cảm thông,..
-> Có thể nói Biểu cảm là sợi dây liên kết con người lại
với nhau trong một sự đồng cảm vĩ đại, vững chắc và
trường tồn
Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 3
*/ Phương tiện biểu cảm:
Ngôn ngữ, tiếng khóc, nụ cười, điệu múa, lời ca,
hay âm nhạc, hội họa điêu khắc,..
Văn biểu cảm là một phương thức biểu cảm bằng
ngôn ngữ
Trong quan niệm hiện nay biểu cảm được coi là
một kiểu văn bản, phân biệt với tự sự, miêu tả, lập
luận,..Sự phân biệt đó dựa trên 2 tiêu chí:
+ Đích giao tiếp.
+ Phương thức tạo lập văn bản.
Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 3
*/ Trên phương diện mục đích giao tiếp, văn biểu
cảm được sản sinh khi con người xuất hiện nhu cầu
bày tỏ tình cảm, phát biểu suy nghĩ quan điểm trước
những đối tượng gây cảm xúc hay những vấn đề cấp
thiết đặt ra trong cuộc sống
*/ Xét về phương thức tạo lập văn bản, văn Biểu cảm
được sản sinh nhờ sự bộc lộ cảm xúc hay suy tư. Điều
này phân biết với tái hiện trong văn miêu tả, tính chất
trình bày trong văn tự sự, lập luận trong văn nghị
luận,…
Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 3
4. Văn Biểu cảm tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhau
A> Dạng nói:
Biểu cảm có sự trợ giúp của âm thanh, ngữ điệu và hành vi
không bằng lời.
B> Dạng viết:
Ta gặp hình thức biểu cảm trong các bức thư bộc bạch tâm
sự, những cuốn nhật ký ghi lại nối niềm kín đáo cao hơn là
các tác phẩm văn học trữ tình.
-> Cả 2 dạng trên đôi khi còn có sự trợ giúp của các phương
tiện kỹ thuật hiện đại: Máy đàm thoại, thư điện tử,..
Như vậy, khái niệm văn biểu cảm bao hàm cả 2 dạng nói và
viết, nó bao trùm cả lĩnh vực nghệ thuật và lĩnh vực đời sống
hàng ngày.
Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 3
5.Văn biểu cảm trong nhà trường
Có 2 tính chất:
– Tính nghệ thuật ( tính thẩm mĩ): là một yêu cầu
nghiêm khắc về trình độ văn hóa thẩm mĩ ở một
mức độ nhất định. Điều này phân biệt văn biểu cảm
trong nhà trường với những hành vi biểu cảm thư
ờng ngày.
– Tính sư phạm: Là đặc tính đáp ứng yêu cầu của việc
dạy học như: Sự phù hợp với lứa tuổi, khả năng trở
thành mẫu mực, khuôn mẫu cho hành vi biểu cảm
nói chung.
Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 3
6. Biểu cảm và các kiểu văn bản khác.
6.1> Biểu cảm với miêu tả
– Giống nhau:
+ Trong văn biểu cảm sử dụng khá phổ biến yếu
tố miêu tả như: màu sắc, ánh sáng, âm thanh,…
+ Trong văn miêu tả có rất nhiều yếu tố cảm xúc
( Chỉ là phương tiện miêu tả cảnh vật)
ngôn ngữTrong quan niệm hiện nay biểu cảm được coi làmột kiểu văn bản, phân biệt với tự sự, miêu tả, lậpluận,..Sự phân biệt đó dựa trên 2 tiêu chí:+ Đích giao tiếp.+ Phương thức tạo lập văn bản.Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 3*/ Trên phương diện mục đích giao tiếp, văn biểucảm được sản sinh khi con người xuất hiện nhu cầubày tỏ tình cảm, phát biểu suy nghĩ quan điểm trướcnhững đối tượng gây cảm xúc hay những vấn đề cấpthiết đặt ra trong cuộc sống*/ Xét về phương thức tạo lập văn bản, văn Biểu cảmđược sản sinh nhờ sự bộc lộ cảm xúc hay suy tư. Điềunày phân biết với tái hiện trong văn miêu tả, tính chấttrình bày trong văn tự sự, lập luận trong văn nghịluận,…Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 34. Văn Biểu cảm tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhauA> Dạng nói:Biểu cảm có sự trợ giúp của âm thanh, ngữ điệu và hành vikhông bằng lời.B> Dạng viết:Ta gặp hình thức biểu cảm trong các bức thư bộc bạch tâmsự, những cuốn nhật ký ghi lại nối niềm kín đáo cao hơn làcác tác phẩm văn học trữ tình.-> Cả 2 dạng trên đôi khi còn có sự trợ giúp của các phươngtiện kỹ thuật hiện đại: Máy đàm thoại, thư điện tử,..Như vậy, khái niệm văn biểu cảm bao hàm cả 2 dạng nói vàviết, nó bao trùm cả lĩnh vực nghệ thuật và lĩnh vực đời sốnghàng ngày.Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 35.Văn biểu cảm trong nhà trườngCó 2 tính chất:- Tính nghệ thuật ( tính thẩm mĩ): là một yêu cầunghiêm khắc về trình độ văn hóa thẩm mĩ ở mộtmức độ nhất định. Điều này phân biệt văn biểu cảmtrong nhà trường với những hành vi biểu cảm thường ngày.- Tính sư phạm: Là đặc tính đáp ứng yêu cầu của việcdạy học như: Sự phù hợp với lứa tuổi, khả năng trởthành mẫu mực, khuôn mẫu cho hành vi biểu cảmnói chung.Văn bản biểu cảm – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – -Tổ 36. Biểu cảm và các kiểu văn bản khác.6.1> Biểu cảm với miêu tả- Giống nhau:+ Trong văn biểu cảm sử dụng khá phổ biến yếutố miêu tả như: màu sắc, ánh sáng, âm thanh,…+ Trong văn miêu tả có rất nhiều yếu tố cảm xúc( Chỉ là phương tiện miêu tả cảnh vật)