Tiểu luận quản lý vừa la khoa học vừa la nghệ thuật – EU-Vietnam Business Network (EVBN)

Bạn đang đọc: Tiểu luận quản lý vừa la khoa học vừa la nghệ thuật

Sau đây là mẫu Tiểu luận với đề tài là Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, lấy ví dụ thực tiễn để làm rõ. Hy vọng đề tài Khóa luận tốt nghiệp này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết Khóa luận tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết Khóa luận tốt nghiệp, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết đề tài khóa luận tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê khóa luận tốt nghiệp

1. Lý do chọn đề tài
6. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay không chỉ mở ra những cơ hội mà còn mở ra những thách thức cho doanh nghiệp thương mại. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đã ra đời và phát triển. Quy luật của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt được các quy luật của nền kinh tế thị trường để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình có lãi. Để đạt được điều này có một sự đóng góp rất quan trọng của những nhà quản trị doanh nghiệp thương mại. Những người này không phải ai cũng có kinh nghiệm làm lãnh đạo mà họ là những người tận tâm, tận lực với nghề quản trị nhằm giúp cho doanh nghiệp này ngày càng kinh doanh hiệu quả. Xuất phát từ quan điểm trên, chúng tôi nhận thấy rằng quản trị học là một môn khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật và chúng tôi chọn đề tài “Quản trị vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật“ cho bài tiểu luận của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn về tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị được áp dụng vào thực tiễn đặc biệt là ở các doanh nghiệp. 3. Phương pháp nghiên cứu. Vận dụng những kiến thức đã học, tham khảo sách báo và các tài liệu liên quan. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị. Phạm vi nghiên cứu: các tài liệu về môn quản trị. 5. Cấu trúc nội dung. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật Chương 2: Thực trạng chung về vấn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật Chương 3: Bí quyết quản trị của Nhật Bản mang tính khoa học và nghệ thuật.

Còn rất nhiều mẫu Khóa luận tốt nghiệp tương tự đề tài Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, lấy ví dụ thực tiễn để làm rõ các bạn có thể xem thêm các bài khóa luận đó tại 

==>> Tiểu luận môn học 

  • PHÍ TÀI LIỆU: 50.000

  • ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF

  • THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)

  • NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN

  • CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)

  • Đăng nhập MOMO
  • Quét mã QR
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email 
  • Check mail (1-15p)

  • Mua thẻ cào chỉ Viettel,  Vinaphone
  • Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%) 
  • Add Zalo 0932091562
  • Nhận file qua zalo, email

Xem thêm: Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 1 hay nhất

  • Đăng nhập Internet Mobile
  • Chuyển tiền
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email
  • Check mail (1-15p)

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

Trên đây là bài mẫu Tiểu luận với đề tài là Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, lấy ví dụ thực tiễn để làm rõ. để tải tài liệu này, một số tài liệu có phí các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. QUẢN LÝ VỪA LÀ NGHỆ THUẬT VỪA LÀ KHOA HỌC (Nguoilanhdao) – Quản lý là gì? Người làm quản lý làm gì? Tôi quản lý như thế nào? Đó là những câu hỏi thường gặp nhất với hầu hết ai đang ở vị trí quản lý và câu hỏi đó luôn thường trực trong đầu họ. Sau đây là một số kinh nghiệm mà những nhà quản lý lâu năm đúc kết được.
  2. Quản lý là nghệ thuật và khoa học Quản lý bao gồm cả hai mặt nghệ thuật và khoa học. Nó là một nghệ thuật trong việc khiến mọi người nhiệt tình hơn ngay cả khi không có mặt bạn ở đó. Khoa học là làm thế nào để thực hiện điều đó. Có 4 yếu tố căn bản: kế hoạch, sắp xếp, quản lý, và giám sát. Khiến nhân viên làm việc hiệu quả hơn 4 nhân viên có thể làm 6 đơn vị công việc trong vòng 8 giờ mà không có mặt giám đốc. Nếu bạn thuê tôi làm quản lý họ và họ vẫn làm 6 đơn vị công việc một ngày, điều gì là lợi ích khi tôi bỏ tiền ra thuê bạn làm quản lý? Mặt khác, nếu hiện họ làm 8 đơn vị công việc mỗi ngày, bạn mới tạo thêm giá trị ở cương vị nhà quản lý. Cách tương tự áp dụng trong ngành dịch vụ hay bán lẻ hoặc giáo viên hoặc bất kỳ nghề nào khác. Một nhóm làm việc của bạn có nhiều khách hàng và có doanh thu cao hơn. Đó là thước đo hiệu quả công việc và cũng là tiêu chuẩn đánh giá người quản lý, người biết tạo sức mạnh nhóm hiệu quả trong công việc.
  3. Lên kế hoạch Nhà quản lý bắt đầu với việc lên kế hoạch. Nhà quản lý giỏi bắt đầu với kế hoạch tốt. Không có kế hoạch bạn sẽ không bao giờ thành công. Nếu bạn dự định một mục tiêu, kế hoạch là điều may mắn hoặc cơ hội và không lặp lại. Bạn có thể làm việc theo kiểu đầu voi đuôi chuột nhưng qua một đêm bạn sẽ không bao giờ giữ được lâu bền thành công đạt được. Tính toán điều gì là mục tiêu của bạn (hoặc nghe ông chủ của bạn nói), khi đó tính toán của bạn là con đường tốt nhất để đạt mục tiêu. Nguồn lực nào mà bạn đang có? Bạn có thể nhận được điều gì? So sánh điểm mạnh và điểm yếu của các cá nhân và những nguồn lực khác nhau. Suy nghĩ về việc hiệu suất của 4 công nhân làm trong 14 giờ công ít hơn việc thuê một cỗ máy có thể làm việc tương tự với chỉ 1 công nhân trong 6 giờ? Bí quyết là: Một trong những điều thường bị bỏ sót nhất trong công việc
  4. của cấp quản lý là tạo một bản kế hoạch hiệu quả nhất. Điều này nhiều khi khó thành hiện thực vì có một số rào cản bất ngờ trong quá trình hoàn thành công việc. Hãy hỏi người làm công việc đó về khả năng hoàn thành sớm nhất của họ. Tổ chức Khi bạn có một kế hoạch, bạn phải thực hiện nó. Mọi thứ đã sẵn sàng trong đầu bạn và nhân viên của bạn? Nhóm của bạn đã chuẩn bị được gì trước khi mọi thứ được “chạy”. Và một điều quan trọng nữa là nhân viên của bạn được đào tạo về kế hoạch mới này chưa? Họ có tận tụy hay không? Họ đã được trang bị những dụng cụ cần thiết hay chưa? Bạn cần rà soát lại tất cả trước khi kế hoạch được bắt đầu. Quản lý Sẵn sàng mọi thứ hãy bấm vào nút khởi động. Hãy nói những gì mọi người cần làm. Bạn cần hình dung mình đang là nhạc trưởng, quản lý cả
  5. một dàn nhạc. Mọi người phải tự hoàn thành tốt phần việc của mình và công việc của người chỉ huy là kết nối tất cả thành tác phẩm âm nhạc hoàn hảo. Giám sát công việc Hiện mọi thứ đang “chạy” bạn cần có sự theo dõi tất cả. Hãy chắc chắn mọi thứ theo đúng kế hoạch. Khi công việc không theo kế hoạch, bạn cần từng bước nắn chúng trở lại đúng đường ray. Một số sự cố có thể bất ngờ xảy ra, chẳng hạn một trong số những người đang phụ trách một phần việc trong kế hoạch bị ốm. Thời gian không chờ đợi ai, hợp đồng của khách hàng có thể bị chậm. Đó là lý do tại sao bạn cần có dự kiến cho kế hoạch ngay từ ban đầu. Bạn là một nhà quản lý, phải luôn chú ý để điều chỉnh mọi thứ đúng tiến độ. Đó là một quy trình lặp lại. Khi mọi thứ thiếu đồng bộ, bạn cần làm chúng đồng bộ ăn khớp tức là Lên kế hoạch thu xếp, Tổ chức những nguồn lực hoạt động, Điều khiển mọi người cùng thực hiện và tiếp tục Theo dõi mọi thứ.
  6. Và cuối cùng, hãy nhớ rằng quản lý mọi người không hề đơn giản. Tuy nhiên nó là một sự thành công. Bạn có thể đạt được nhờ tích lũy kinh nghiệm, quản lý là một kỹ năng cần được nghiên cứu và thực hành. Hà Anh Theo M.A

Page 2

YOMEDIA Quản lý là gì ? Người làm quản lý làm gì ? Tôi quản lý như thế nào ? Đó là những câu hỏi thường gặp nhất với hầu hết ai đang ở vị trí quản lý và câu hỏi đó luôn thường trực trong đầu họ. Sau đây là một số ít kinh nghiệm tay nghề mà những nhà quản lý lâu năm đúc rút được.

22-01-2011 1488 116

Xem thêm: Giải VBT Địa Lí 5 Bài 26: Châu Mĩ (tiếp theo) ngắn gọn

Download Giấy phép Mạng Xã Hội số : 670 / GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009 – 2019 TaiLieu. VN. All rights reserved.