Tiểu luận: Nguồn gốc lịch sử của áo dài, hình ảnh áo dài với bạn bè năm châu, hình ảnh đẹp trong ngày hội dân tộc – Tailieu123.org – Chia sẻ và tải tài liệu miễn phí
Tiểu luận triết học
Huế
không
ngả
qua
đen,
không
tía
qua
đỏ
mà
chỉ
đủ
đậm
như
màu
mực
học
trò
trên
giấy
trắng.
Cùng
với
sự
nền
nã
của
màu
sắc,
vẻ
đẹp
kín
đáo
của
kiểu
dáng,
nét
dịu
dàng,
quý
phái
tr
ong
cử
chỉ
vì
m
ặc,
chiếc
áo
dài
tím
với
tà
áo
dài
lồng
lộng
gió
cùng
vành
nón
lá
che
nghiêng
tốc
thề
không
biết
tự
bao
giờ
đã trở thành hình ảnh khó quên của xứ sông hương núi ngự.
Bạn
bè
năm
châu
đã
từng
ngưỡng
mộ
mà
thốt
lên”không
đâu
có
loại
trang
phục
nào
kín
đáo
đến
thế,
cũng
không
có
loại
áo
nào
hở
cho
bằng
nhất
là
khi
khoác
lên
mình
như
ng
có
cái
dịu
hiền
xứ
Huế.
Bởi
tà
áo
ấy
đủ
dài
tha
thướt
để
thu
hút
ánh
mắt
người
theo
vóc
dáng
thanh
tao
như
bay,
như
múa
trên
phố.
Đủ
kín
để
người
ta
ước
tìm
chỗ
hở,
chỗ
nhô.
Càng
đủ
nhẹ
để
người
ta thấy sức nặng
quyến rũ của sức mạnh trong sáng nụ
cười e ấp, cử chỉ duyên
dáng,
rồi
cảm
nhận
trái
tim
nhân
hậu,
dịu
dàng
của
người
phụ
nữ
nơi
non
thanh thuỷ tú.
II. Vẻ đẹp hiện đại với hơi thở dân tộc của tà áo dài ngày nay.
Ngày
nay,
cuộc
sống
đang
có
biết
bao
đổi
thay,
biến
động,
liệu
có
áo
dài
ngày
nay
có
mất
đi
vẻ
chân
phương
thuở
ấy,
có
còn
là
nơi
để
gìn
giữ
,
tôn
vinh
sông
núi
này?
Điều
đó
một
phần
ở
lòng
người
với
quốc
hồn
dân
tộc,
lòng
người
có
biết
giữ
gìn,
thuỷ
chung
son
sắc
với
tinh
hoa
của
dân
tộc
hay
không?
Người
xưa
đã
từng
nâng
ni
u
trân
trọng
áo
dài
bao
nhiêu
thì
ngày
nay
áo
dài
càng
đi
vào
đời
sống
thường
nhật
bấy
nhiêu,
bởi
năm
tháng
đã
đưa
áo
dài
trở
thành
một
phần
trong đời sống tâm hồn bấy nhiêu.
Không
giống
như
Kimônô
của
Nhật
Bản,
Hanbok
của
Hàn
Quốc,
nơi
áo
dài,
người
mặc
không
cần
tốn
nhiều
thời
gian,
lại
đơn
giản,
gọn
gàng,
duyên
dáng
mà
thanh
lịch,
có
lẻ
bởi
thế
mà
áo
dài
ấy
đã
đi
vào
đời
sống
của
người
SV: Trần Thị Thu
Lớp: KT11 – 15