Thủy triều là gì? Người ta có thể sử dụng thủy triều trong những lĩnh vực nào?
. Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?
A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời.
B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất.
C. Bảo vệ sự sống cho loài người.
D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.
Câu 38. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?
A. Tầng bình lưu.
B. Trên tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Tầng ion nhiệt.
Câu 39. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Câu 40. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp… hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng nhiệt.
C. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng bình lưu.
Câu 41. Gió Tây ôn đới có tính chất nào sau đây?
A. Lạnh, ấm.
B. Khô, ẩm.
C. Lạnh, khô.
D. Mát, ẩm.
Câu 42. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí nóng.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lạnh.
Câu 43. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có
A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.
B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.
C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.
Câu 44. Không khí luôn luôn chuyển động từ
A. áp cao về áp thấp.
B. đất liền ra biển.
C. áp thấp về áp cao.
D. biển vào đất liền.
Câu 45. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Gió Tín phong
B. Gió Đông cực.
C. Gió mùa.
D. Gió Tây ôn đới.