Thực hành bài 19 trang 64 SGK Công Nghệ 8>
I. CHUẨN BỊ
Vật liệu : 1 đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép, 1 thanh nhựa có đường kính 4mm, gang, thép, hợp kim đồng, cao su, cất dẻo.
Dụng cụ : 1 chiếc búa nguội nhỏ, 1 chiếc đe nhỏ, 1 chiếc dũa nhỏ,
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
a, Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại
– Quan sát màu sắc các mẫu
– Quan sát mặt gãy.
– ước lượng khối lượng.
b, So sánh tính cứng và tính dẻo
2. So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu
a, Phân biệt kim loại đen và kim loại màu bằng quan sát bên ngoài các mẫu.
– Quan sát màu sắc các mẫu
– Quan sát mặt gãy.
– ước lượng khối lượng.
b, So sánh tính cứng, tính dẻo
c, So sánh khả năng biến dạng
3. So sánh vật liệu gang và thép
a, Quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép
b, So sánh tính chất của vật liệu
– So sánh tính cứng và tính dẻo
– So sánh tính giòn
III. BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. So sánh tính cứng, tính dẻo, khối lượng, màu sắc của thép và nhựa
Chú ý: Sử dụng các kí hiệu lớn hơn (>), nhỏ hơn (<) để so sánh
Tính chất
Thép
Nhựa
Tính cứng
>
<
Tính dẻo
<
>
Khối lượng
>
<
Màu sắc
>
<
2. So sánh tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng của thép, đồng, nhôm
Sử dụng 1, 2, 3, theo thứ tự giảm dần của tính dẻo, tính cứng và khả năng biến dạng
Tính chất
Kim loại đen
Kim loại màu
Thép
Đồng
Nhôm
Tính cứng
1
2
3
Tính dẻo
3
1
2
Khả năng biến dạng
3
2
1
3. So sánh màu sắc, tính cứng, tính dẻo, tính giòn của gang và thép
Sử dụng các chữ số 1, 2 theo thứ tự giảm dần của các tính chất
Tính chất
Gang
Thép
Màu sắc
2
1
Tính cứng
2
1
Tính dẻo
2
1
Tính giòn
1
2
Loigiaihay.com