Thiết kế bài học môn khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực – Tài liệu text – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt Nam

Thiết kế bài học môn khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.19 KB, 62 trang )

Bạn đang đọc: Thiết kế bài học môn khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực – Tài liệu text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
===***===

TRẦN THỊ HƯNG

THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA
HỌC LỚP 5 THEO TIẾP CẬN NĂNG
LỰC

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
Chuyên ngành: Tự nhiên xã hội

HÀ NỘI, 2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
===***===

TRẦN THỊ HƯNG

THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA
HỌC LỚP 5 THEO TIẾP CẬN NĂNG
LỰC

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
Chuyên ngành: Tự nhiên xã hội

Người hướng dẫn khoa học
TS. Phạm Quang Tiệp

HÀ NỘI, 2018

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Trường Đại học Sư
Phạm Hà Nội 2, các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học và các thầy cô
trong tổ bộ môn Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội ở Tiểu học đã giúp đỡ
trong quá trình học tập tại trường và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Quang Tiệp,
người đã định hướng chọn đề tài, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ trong
quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt khóa luận. Do điều kiện thời
gian nghiên cứu và năng lực có hạn nên đề tài không tránh khỏi những hạn
chế và thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Trần Thị Hưng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số
liệu và nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và không trùng lặp với đề tài
khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa
luận này đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Trần Thị Hưng

QUY ƯỚC VIẾT TẮT
STT

Một số cụm tù viết tắt

Kí hiệu

1

Giáo viên

GV

2

Học sinh

HS

3

Sách giáo khoa

SGK

4

Nhà xuất bản

NXB

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………. 1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài………………………………………………………………… 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu …………………………………………………….. 2
4. Giả thiết khoa học …………………………………………………………………………….. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………………………… 3
6. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………… 3
7. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………. 3
8. Cấu trúc khóa luận ……………………………………………………………………………. 3
NỘI DUNG…………………………………………………………………………………………. 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ
BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC 5 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC …………. 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ………………………………………………………….. 5
1.2. Những nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực …………………………. 7
1.2.1. Khái niệm năng lực ……………………………………………………………………… 7
1.2.2. Cấu trúc của năng lực…………………………………………………………………… 9
1.2.3. Năng lực của HS ……………………………………………………………………….. 11
1.2.4. Quá trình hình thành năng lực……………………………………………………… 12
1.2.5. Bản chất của dạy học theo tiếp cận năng lực …………………………………. 12
1.2.6. Đặc điểm của dạy học theo tiếp cận năng lực………………………………… 13
1.3. Những nghiên cứu về thiết kế bài học và thiết kế bài học theo tiếp cận
năng lực …………………………………………………………………………………………….. 14
1.3.1. Thiết kế bài học…………………………………………………………………………. 14
1.3.1.1. Bài học…………………………………………………………………………………… 14

1.3.1.2. Hoạt động thiết kế bài học ……………………………………………………….. 15

1.3.2. Bản chất của hoạt động thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực ……….. 16
1.4. Môn Khoa học lớp 5 và thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực…………. 17
1.4.1. Mục tiêu môn Khoa học lớp 5……………………………………………………… 17
1.4.2. Nội dung môn Khoa học lớp 5…………………………………………………….. 18
1.4.3. Đặc điểm môn Khoa học lớp 5 ……………………………………………………. 22
1.3.3.1. Môn Khoa học lớp 5 có tính tích hợp ………………………………………… 22
1.3.3.2. Nội dung học tập môn Khoa học có tính logic chặt chẽ và gắn với
thực tiễn cuộc sống……………………………………………………………………………… 22
1.4.4. Định hướng thiết kế bài học môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực..
23
1.5. Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 5 theo hướng tiếp cận năng lực
học sinh …………………………………………………………………………………………….. 24
1.5.1. Mục đích điều tra ………………………………………………………………………. 24
1.5.2. Nội dung điều tra……………………………………………………………………….. 24
1.5.3. Đối tượng điều tra ……………………………………………………………………… 24
1.5.4. Phương pháp điều tra …………………………………………………………………. 25
1.5.5. Kết quả điều tra …………………………………………………………………………. 25
1.5.5.1. Nhận thức của giáo viên lớp 5 về hoạt động tổ chức bài học Khoa học
theo tiếp cận năng lực cho học sinh trong môn Khoa học …………………………
25
1.5.5.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bài học theo tiếp cận năng lực trong
môn Khoa học cho học sinh lớp 5…………………………………………………………. 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………………….. 28
Chương 2. THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC ……………………………………………………………………. 29
2.1. Nguyên tắc cần tuân thủ khi thiết kế……………………………………………….. 29
2.1.1. Đảm bảo hướng vào phát triển năng lực HS………………………………….. 29

2.1.2. Đảm bảo phù hợp với đặc trưng môn Khoa học…………………………….. 31
2.1.3. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh lớp 5 ……………………………… 33

2.1.4. Đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học ở tiểu học ………………………… 33
2.2. Quy trình thiết kế …………………………………………………………………………. 34
2.3. Một số thiết kế bài học minh họa……………………………………………………. 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………………………………… 49
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 52
PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của tri thức nhân
loại, nền giáo dục nước ta cũng đang trong bước chuyển mình đổi mới căn
bản, toàn diện bởi mỗi thời kỳ phát triển của đất nước có những hoàn cảnh,
yêu cầu nhiệm vụ khác nhau đòi hỏi GD & ĐT cần thiết phải đổi mới để đáp
ứng thực tiễn cuộc sống đặt ra. Về định hướng đổi mới GD trong thời kì mới,
Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: Phải chuyển
đổi căn bản toàn bộ nền GD từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát
triển phẩm chất năng lực cho người học, biết vận dụng tri thức vào thực tiễn
cuộc sống. Nền GD phổ thông nước ta hiện đang thực hiện bước chuyển đổi
mục tiêu chương trình GD từ chủ yếu tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng
lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm HS hiểu biết cái gì đến việc HS
vận dụng được những gì vào thực tiễn qua học tập. Mục tiêu này xuất phát từ
yêu cầu cấp bách của xã hội: sự bùng nổ công nghệ thông tin, phát triển khoa
học và kĩ thuật, hội nhập quốc tế… Đổi mới GD & ĐT là tập trung phát tiển
năng lực người học và Dạy học theo tiếp cận năng lực chính là một trong

những đổi thay lớn nhất của nền GD nước nhà.
Môn Khoa học là môn học bắt buộc ở trường tiểu học, môn học hình
thành cho HS tri thức khoa học về các lĩnh vực con người và sức khỏe, vật
chất và năng lượng, thực vật và động vật, môi trường và tài nguyên thiên
nhiên. Đây là môn học tích hợp những kiến thức của khoa học tự nhiên và
khoa học xã hội, mở ra nhiều cơ hội học tập theo kiểu tìm tòi khám phá, học
tập từ trải nghiệm thực tế, thực hành làm việc. Chính vì thế, đây được xem là
môn học tiềm năng trong việc hình thành và phát triển các năng lực thiết yếu
của con người trong xã hội hiện đại.

1

Môn Khoa học là môn học vô cùng thích hợp để hình thành và phát
triển năng lực cho HS. Tuy nhiên, thực tế tại các trường tiểu học hiện nay,
việc dạy học môn Khoa học mới chỉ dừng lại ở tiếp cận nội dung, chưa hướng
tới tiếp cận năng lực cho HS. Thực tế này cho thấy cần thiết phải xây dựng
được bài học lí thú và hấp dẫn hướng vào tiếp cận năng lực HS, điều này đòi
hỏi công việc thiết kế bài học là vô cùng quan trọng. Thiết kế bài học là một
trong những thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực và quan trọng để dạy học hình
thành, phát triển phẩm chất, năng lực cá nhân.
Làm thế nào để thiết kế bài học môn Khoa học phát huy tối đa hiệu
quả phát triển năng lực? Là sinh viên năm cuối ngành Tiểu học, bản thân tôi
trong tương lai sẽ là một GV tiểu học, tôi sẽ là người trực tiếp dạy môn Khoa
học cho HS. Do vậy tôi chọn đề tài “Thiết kế bài học môn Khoa học lớp 5
theo tiếp cận năng lực” làm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sâu về vấn đề
này qua đó nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Bên cạnh việc sử dụng những kiến thức đã hệ thống hóa để xây dựng cơ
sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu, đề tài tập trung đề xuất quy trình thiết kế bài

học theo tiếp cận năng lực trong dạy học Khoa học 5 nhằm góp phần nâng cao
chất lượng dạy học Khoa học ở tiểu học theo tiếp cận năng lực cho học sinh.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế bài học môn Khoa học lớp 5 theo
tiếp cận năng lực
Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Khoa học 5
4. Giả thiết khoa học
Nếu bài học trong môn Khoa học 5 được thiết kế theo hướng tăng
cường trải nghiệm khai thác được vốn kinh nghiệm sẵn có đồng thời hướng
vào việc hình thành các năng lực thiết yếu của con người hiện đại như năng

lực tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, khám phá tri thức và
sáng tạo thì sẽ nâng cao được hiệu quả dạy học môn Khoa học theo hướng
tăng cường năng lực cho người học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế bài học môn
Khoa học 5 theo tiếp cận năng lực.
– Đề xuất quy trình thiết kế bài học và thực hành thiết kế một số bài học
môn Khoa học lớp 5 theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên việc nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc thiết kế bài
học môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực.
7. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Trên cơ sở sử dụng các thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái
quát hóa,… đề tài nghiên cứu tài liệu liên quan nhằm thu thập thông tin cần
thiết, xây dựng khung lý thuyết làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, điều tra,
phỏng vấn, thống kê.

8. Cấu trúc khóa luận
Khóa luận được trình bày 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận.
Phần nội dung gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế bài học môn Khoa học
5 theo tiếp cận năng lực
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2. Những nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực
1.2.1. Khái niệm năng lực
1.2.2. Cấu trúc của năng lực

1.2.3. Năng lực của học sinh
1.2.4. Quá trình hình thành năng lực
1.2.5. Bản chất của dạy học theo tiếp cận năng lực
1.2.6. Đặc điểm của dạy học theo tiếp cận năng lực
1.3. Những nghiên cứu về bài học và thiết kế bài học theo tiếp cận năng
lực
1.3.1. Thiết kế bài học
1.3.1.1. Bài học
1.3.1.2. Hoạt động thiết kế bài học
1.4. Môn Khoa học lớp 5 và thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực
1.4.1. Mục tiêu môn Khoa học lớp 5
1.4.2. Nội dung môn Khoa học lớp 5
1.4.3. Đặc điểm môn Khoa học lớp 5
1.4.4. Định hướng thiết kế bài học môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cận
năng lực.
1.5. Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 2: Thiết kế bài học môn Khoa học 5 theo tiếp cận năng lực
2.1. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi thiết kế

Xem thêm: Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 2021 dự kiến ổn định

2.1.1. Đảm bảo hướng vào phát triển năng lực HS
2.2.2. Đảm bảo phù hợp với đặc trưng môn Khoa học
2.2.3. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm học tập của HS lớp 5
2.2.4. Đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học ở tiểu học
2.2. Một số minh họa thiết kế bài học
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC
MÔN KHOA HỌC 5 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Bước sang thế kỉ 21, với tốc độ phát triển của xã hội hết sức nhanh
chóng với những biến đổi liên tục và sự tăng khối lượng tri thức một cách
nhanh chóng, đặc biệt trong các lĩnh vực thông tin truyền thông, công nghệ
vật liệu, điện/điện tử tự động hóa, phương pháp tiếp cận nội dung dần trở nên
lạc hậu. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ đối mặt và đứng vững trước những thách
thức của đời sống, vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng. Thay
đổi, sửa sang, cải tiến chương trình, thậm chí cải cách giáo dục đã được nhiều
nước tiến hành. Có khá nhiều vấn đề đặt ra khi xem xét chỉnh sửa, đổi mới
chương trình. Trước hết là việc xem xét, thiết kế lại cần theo cách tiếp cận
nào? Bản chất của cách tiếp cận ấy là gì? Và tại sao lại theo hướng tiếp cận
này? Xu thế thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận năng lực được khá
nhiều quốc gia quan tâm, vận dụng trong giai đoạn hiện nay. Tên gọi của cách
tiếp cận này có khác nhau nhưng thuật ngữ được dùng khá phổ biến là
Competency-based Curriculum (Chương trình dựa trên cơ sở năng lực – gọi
tắt là tiếp cận năng lực).
Giáo dục dựa trên năng lực (Competencybased education – CBE) nổi
lên từ những năm 1970s ở Mỹ. Với hình thái này, giáo dục hướng tới việc đo

lường chính xác kiến thức, kĩ năng và thái ñộ của người học sau khi kết thúc
mỗi chương trình học. Nếu giáo dục truyền thống được coi là giáo dục theo
nội dung, kiến thức (content-based education) tập trung vào việc tích lũy kiến
thức, nhấn mạnh tới các năng lực nhận thức và việc vận dụng kiến thức tập

trung vào việc thực hành kĩ năng chứ không hướng tới việc chứng minh khả
năng đạt được, và đánh giá của giáo dục truyền thống cũng tập trung đo lường
kiến thức thông qua các bài thi viết và nói thì giáo dục theo năng lực tập trung
vào phát triển các năng lực cần thiết để học sinh có thể thành công trong cuộc
sống cũng như trong công việc. Các năng lực thường được tập trung phát triển
bao gồm năng lực xử lí thông tin, giải quyết vấn đề, phản biện, năng lực học
tập suốt đời. Do đó, đánh giá cũng hướng tới việc đánh giá kiến thức trong
việc vận dụng một cách hệ thống và các năng lực đạt được cần phải đánh giá
thông qua nhiều công cụ và hình thức trong đó có cả quan sát và thực hành
trong các tình huống.
Rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng giáo dục dựa trên năng lực là dành
cho giáo dục dạy nghề và công nghệ thông tin. Tuy nhiên, trong thực tế, giáo
dục theo năng lực không chỉ dành cho dạy nghề. Gần đây với sự phát triển
mạnh của khoa học kĩ thuật cũng như tri thức, giáo dục hướng tới việc nắm
vững kiến thức là không đủ, bởi kiến thức hôm qua còn mới, hôm nay đã trở
thành lạc hậu. Do đó nhiều hệ thống giáo dục đã hướng tới việc giáo dục để
người học có đủ khả năng làm chủ kiến thức và sử dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong thực tế. Khi mục tiêu và hình
thái giáo dục chuyển đổi thì phương pháp giảng dạy và đánh giá cũng thay đổi
theo. Các hệ thống giáo dục tiên tiến đã áp dụng phương pháp giảng dạy theo
năng lực thay vì giảng dạy theo nội dung, kiến thức. Giảng dạy theo năng lực
là hướng tiếp cận tập trung vào đầu ra của quá trình dạy và học, trong đó nhấn
mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào sau khi kết thúc
một chương trình giáo dục. Nói cách khác, chất lượng đầu ra đóng vai trò

quan trọng nhất đối với giảng dạy theo năng lực. Tức là để chương trình giảng
dạy theo năng lực có hiệu quả, cần phải bắt đầu với bức tranh rõ ràng về năng
lực quan trọng mà người học cần phải đạt được, tiếp đến là xây dựng và phát

triển chương trình dạy và học, sau đó giảng dạy và xây dựng các phương pháp
đánh giá nhằm đảm bảo rằng mục đích của giáo dục theo năng lực đạt được
mục tiêu đề ra.
Có thể thấy, yếu tố quan trọng của giáo dục năng lực là xây dựng
được các tiêu chuẩn đầu ra rõ ràng thể hiện rõ mục tiêu của giáo dục, thiết lập
được các điều kiện và cơ hội để khuyến khích người học có thể đạt được các
mục tiêu ấy. Rất nhiều nghiên cứu gần đây đã tập trung nghiên cứu mối liên
hệ giữa giáo dục năng lực và xây dựng chương trình và đánh giá theo năng
lực. Điều này cũng có nghĩa là các năng lực mà người học cần đạt được phải
rõ ràng, cụ thể.
Giáo dục theo năng lực không chỉ nhằm giới thiệu những thuật ngữ mới
cho hệ thống giáo dục mà nó là một hiện tượng khách quan trong giáo dục do
sự phát triển kĩ thuật, công nghệ, kinh tế, xã hội, chính trị và cả giáo dục
mang lại. Do mục tiêu của giáo dục theo năng lực là tập trung vào đầu ra của
quá trình dạy và học, trong đó nhấn mạnh năng lực và mức độ năng lực mà
người học cần đạt được sau khi kết thúc một chương trình giáo dục nên
chương trình giảng dạy và đánh giá cũng cần phải dựa trên năng lực đầu ra
làm trọng tâm. Từ các năng lực cơ bản cốt lõi, giáo viên cũng như người thiết
kế chương trình giảng dạy và đánh giá cần phải chia nhỏ thành các năng lực
thành phần. [10].
1.2. Những nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực
1.2.1. Khái niệm năng lực
Có rất nhiều định nghĩa về năng lực và khái niệm này đang thu hút rất
nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu:
Theo quan điểm của các nhà tâm lí học: Năng lực là tổng hợp các đặc

điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một
hoạt động nhất định nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu quả cao.

Trong cuốn Tâm lí học đại cương, tác giả Nguyễn Xuân Thức cho rằng:
Trong đa số hoạt động, có một thực tế là bất kì người bình thường nào cũng
có thể tiếp thu một số kiến thức, kĩ năng. Song trong những điều kiện bên
ngoài như nhau, những người khác nhau có thể tiếp thu kiến thức, kĩ năng ở
những mức độ, tốc độ, nhịp độ khác nhau. Thực tế trên là do năng lực của mỗi
HS là khác nhau. Ngoài ra có một số lĩnh vực hoạt động, chỉ có những người
có năng lực nhất điịnh mới có thể đạt được kết quả. Vậy năng lực là tổng hợp
những thuộc tính tâm lí độc đáo của cá nhân đáp ứng yêu cầu đặc trưng của
hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả cao [1].
Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, thì năng lực có thể
được hiểu theo hai nét nghĩa:
(1) Chỉ một khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hiện một hoạt
động nào đó.
(2) Là một phẩm chất tâm sinh lí tạo cho con người có khả năng để
hoàn thành một hoạt động nào đó có chất lượng cao.
Nhóm tác giả trong cuốn Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS cho
rằng:
– Năng lực hiểu theo nghĩa chung nhất là khả năng cá nhân thể hiện khi
tham gia một hoạt động nào đó ở một thời điểm nhất định. Chẳng hạn khả
năng đọc, viết, giải toán… thường được đánh giá qua các bài kiểm tra.
– Năng lực là khả năng thực hiện hiệu quả một hành động / một nhiệm
vụ cụ thể liên quan đến một lĩnh vực nhất định trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ
xảo và sự sàng hành động.
Người học có năng lực hành động về một loại lĩnh vực nào đó cần hội
tụ các dấu hiệu cơ bản sau:
+ Có kiến thức hay hiểu biết một cách hệ thống hay chuyên sâu về lĩnh

vực đó.
+ Biết cách tiến hành có hệ thống, hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với
mục đích.

+ Hành động linh hoạt, có hiệu quả, có kết quả trong những điều kiện
mới không quen thuộc.
– Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các
thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin hay ý chí… để thực hiện thành
công một loại công việc trong bối cảnh nhất định [2].
Theo Trần Khánh Đức, trong “Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô
hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục” đã nêu rõ năng lực là
“khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng của
con người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực hiện công
việc hoặc đối phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống và
lao động nghề nghiệp” [3]. Ở một nghiên cứu khác về phương pháp dạy học
tích hợp, Nguyễn Anh Tuấn (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí
Minh) đã nêu một cách khá khái quát rằng năng lực là một thuộc tính tâm lí
phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kĩ xảo, kinh
nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm [4].
Như vậy, cho dù là khó định nghĩa năng lực một cách chính xác nhất
nhưng các nhà nghiên cứu đã có cách hiểu tương tự nhau về khái niệm này.
Tựu chung lại, năng lực được coi là sự kết hợp của các khả năng, phẩm chất,
thái độ một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết
hiệu quả những vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Năng lực là sự kết hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độ, tình cảm, giá
trị, động cơ cá nhân,… một cách linh hoạt và có tổ chức đáp ứng hiệu quả
một yêu cầu phức hợp của hoạt động nào đó trong một bối cảnh nhất định.
1.2.2. Cấu trúc của năng lực
Năng lực vừa là cái tự nhiên vốn có, vừa là sản phẩm của lịch sử – xã

hội và chủ yếu là sản phẩm của lịch sử – xã hội. Cái vốn có tự nhiên ấy chỉ
thực sự trở thành năng lực khi nó được hiện thực hóa thông qua hoạt động

thực tiễn của con người. Có nghĩa là, nó được hình thành và phát triển qua
hoạt động và biểu hiện thông qua hoạt động thực tiễn của họ.
Theo đó, có ít nhất 2 cách phân tích cấu trúc năng lực: Một là, coi tri
thức, kĩ năng hoạt động không nằm trong năng lực, không phải là các bộ phận
của năng lực, mà là những yếu tố tâm lí độc lập với những yếu tố cấu thành
năng lực. Ví dụ, năng lực tư duy logic làm nền cho hoạt động kĩ thuật, năng
lực ngôn ngữ là cơ sở cho hoạt động dạy học, tuyên truyền… Hai là, coi tri
thức, kĩ năng hoạt động là các bộ phận cấu thành năng lực và là sự biểu hiện
của năng lực. Theo cách này thì yêu cầu hoạt động được phân tích trước sau
đó chỉ ra các thuộc tính tâm lí phù hợp.Hai cách này khác nhau về xác định
các thuộc tính tâm lí trong năng lực và vai trò của tri thức kĩ năng trong quá
trình hình thành và biểu hiện năng lực. Cách thứ hai sẽ thuận lợi trong việc
khu biệt các thuộc tâm lí hơn với những hoạt động phức hợp như hoạt động
sư phạm.
Theo cách phân tích thứ nhất, A.G.Covaliop đã cho rằng, năng lực bao
gồm những thành phần:
– Thành phần chủ đạo bao gồm những thuộc tính qui đinh phương
hướng hành động của con người.
– Thành phần chỗ dựa bao gồm những thuộc tính có tính chất là công cụ
của hoạt động.
– Thành phần làm nền bao gồm những thuộc tính bổ sung, hỗ trợ. Ở
những năng lực khác nhau, các thành phần chủ đạo, chỗ dựa, làm nền sẽ khác
nhau.
Đại biểu của cách phân tích thứ hai là K.K.Platonop cũng chia năng lực
thành 3 thành phần như vậy nhưng với tên gọi khác là:
– Thành phần cơ bản

– Thành phần chỗ dựa

– Thành phần làm nền.
Theo tác giả Nguyễn Xuân Thức trong cuốn Tâm lí học đại cương, cấu
trúc của năng lực mang tính cơ động, năng lực mỗi cá nhân đều mang nét
riêng biệt, không bao giờ lặp lại về số lượng và chất lượng [1].
Trong cuốn Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS, nhóm tác giả cho
rằng: Năng lực không phải là cấu trúc bất biến, mà là một cấu động, có tính
mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kĩ
năng, mà là cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội,… thể hiện ở tính sẵn sàng
hoạt động trong những điều kiện thực tế, hoàn cảnh thay đổi [2].
Có thể thấy rằng: Năng lực bao gồm các thành phần như kiến thức, kĩ
năng/ khả năng thực hành, thái độ, tình cảm, giá trị đạo đức, mục tiêu,… cấu
trúc của năng lực mang tính cơ động, năng lực mỗi cá nhân riêng biệt, không
lặp lại về số lượng và chất lượng và được thể hiện trong những hoàn cảnh
thực tế.
1.2.3. Năng lực của HS
Năng lực của HS là một cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa tầng
bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kĩ năng,… mà cả niềm tin, giá
trị, trách nhiệm xã hội… thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong
môi trường học tập và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội. Năng
lực của HS không chỉ thể hiện đơn thuần ở khả năng biết, thông hiểu tri
thức,kĩ năng được hình thành. Năng lực là sự tổng hòa của 3 yếu tố kiến thức,
kĩ năng, thái độ, chú trọng vào khả năng vận dụng tri thức, kĩ năng vào giải
quyết những vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 được cấu trúc theo định
hướng phát triển năng lực người học. Các năng lực của HS sau khi kết thúc
chương trình giáo dục phổ thông được xác định là:
– Năng lực tự học

– Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực thẩm mĩ
– Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp
– Năng lực hợp tác
– Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
– Năng lực tính toán
Đây chính là cơ sở ban đầu cho hoạt động phát triển chương trình nhà
trường, trong đó có việc xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp,
giúp người học hình năng lực cần thiết ở đầu ra [8].
1.2.4. Quá trình hình thành năng lực
Quá trình hình thành năng lực gồm các bước theo trình tự như sau:
– Bước 1: Tiếp nhận thông tin
– Bước 2: Xử lí thông tin: Thể hiện qua hiểu biết
– Bước 3: Áp dụng, vận dụng kiến thức
– Bước 4: Thái độ và hành động
– Bước 5: Sự kết hợp đầy đủ các yếu tố để tạo thành năng lực [1]
1.2.5. Bản chất của dạy học theo tiếp cận năng lực
Tiếp cận năng lực thực chất vẫn là cách tiếp cận kết quả đầu ra ( là
cách tiếp cận nêu rõ kết quả- những khả năng hoặc kĩ năng mà HS mong
muốn đạt được vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở một môn
học cụ thể”. Nói cách khác, cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta
muốn HS biết và có thể làm được những gì?) .
Tuy nhiên, đầu ra của cách tiếp cận này tập trung vào hệ thống năng
lực cần có ở mỗi người học. Dạy học theo tiếp cận năng lực chủ trương giúp
HS không chỉ biết học thuộc, ghi nhớ mà còn phải biết làm thông qua các hoạt
động cụ thể, sử dụng những tri thức học được để giải quyết các tình huống do
cuộc sống đặt ra.

Nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sống. Dạy học theo truyền
thống chủ yếu yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Biết cái gì? Dạy học theo tiếp cận
theo năng lực luôn đặt ra câu hỏi: Biết làm gì từ những điều đã biết? Tức là,
dạy học theo quan điểm tiếp cận năng lực ngoài việc chú ý tích cực hóa HS về
hoạt động trí tuệ còn chú trọng năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống,
đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực tiễn.
Dạy học theo tiếp cận năng lực là cách dạy học dựa vào tiềm năng
vốn có của người học. Bên cạnh việc phát hiện và bồi dưỡng tố chất cho
người học, đây cũng chính là quá trình hướng người học vươn tới hệ giá trị
của con người hiện đại, trong đó phải có những năng lực căn bản, thiết yếu
như năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán,
sáng tạo cùng một số năng lực đặc thù khác [5].
Dạy học theo tiếp cận năng lực vừa là mục tiêu giáo dục (xét về mục
đích, ý nghĩa dạy học), vừa là một nội dung giáo dục (xét về các tiêu chuẩn,
tiêu chí cần đạt của người học), đồng thời cũng là một phương pháp giáo dục
(xét về cách thức thực hiện).
1.2.6. Đặc điểm của dạy học theo tiếp cận năng lực
Khi tổng kết các lý thuyết về các tiếp cận đào tạo dựa trên năng lực
trong giáo dục, đào tạo và phát triển, Paprock (1996) đã chỉ ra năm đặc tính
cơ bản của tiếp cận này:
1. Tiếp cận năng lực dựa trên triết lý người học là trung tâm,
2. Tiếp cận năng lực đáp ứng các đòi hỏi của hoạt động thực tiễn (
nghề nghiệp,…)
3. Tiếp cận năng lực là định hướng cuộc sống thật, hoạt động nghề
nghiệp thật,
4. Tiếp cận năng lực là rất linh hoạt và năng động
5. Năng lực được hình thành ở người học một cách rõ ràng

Như vậy, có thể thấy, dạy học theo tiếp cận năng lực có những ưu điểm
sau:
1. Người học sẽ bổ sung những thiếu hụt của cá nhân để thực hiện
những nhiệm vụ cụ thể của mình dựa theo năng lực.
2. Tiếp cận năng lực chú trọng vào kết quả (outcomes) đầu ra.
3. Tiếp cận năng lực tạo ra những linh hoạt trong việc đạt tới những kết
quả đầu ra, theo những cách thức riêng phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh
của cá nhân
4. Hơn nữa, tiếp cận năng lực còn tạo khả năng cho việc xác định một
cách rõ ràng những gì cần đạt được và những tiêu chuẩn cho việc đo lường
các thành quả. Việc dựa vào kết quả đầu ra và những tiêu chuẩn đo lường
khách quan của những năng lực cần thiết để tạo ra các kết quả này là điểm
được các nhà giáo dục nhấn mạnh.
1.3. Những nghiên cứu về thiết kế bài học và thiết kế bài học theo tiếp cận
năng lực
1.3.1. Thiết kế bài học
1.3.1.1. Bài học
Bài học thường được hiểu một cách truyền thống là hình thức tổ chức
dạy học, là bài lên lớp bên cạnh những hình thức khác như tham quan, thực
hành, semina, câu lạc bộ v.v…. Bài học được hiểu là đơn vị nội dung cơ bản,
được sử dụng để tổ chức dạy học trong môn học nhất định.
Bài học là một quá trình thầy tổ chức cho trò hoạt động để lĩnh hội một
khái niệm và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó,trong một thời gian xác định, ở
một trình độ phát triển nhất định. Hoặc, bài học là quy trình hình thành khái
niệm cho học sinh,lấy hành động làm cơ sở hình thành khái niệm. Nội dung
của bài học là khái niệm và tương ứng với nó là kĩ năng, kĩ xảo.

Khóa luận này thừa nhận và sử dụng khái niệm bài học như một đơn vị
nội dung để tổ chức dạy học, trong đó khái niệm hoặc kĩ năng hoặc giá trị

Xem thêm: Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5

trung tâm nào đó làm cơ sở. Từ đó, khái niệm bài học được xác định như sau:
Bài học là đơn vị nội dung cơ bản được sử dụng để tổ chức dạy học
trong môn học nhất định mà cơ sở của nó là một khái niệm, kĩ năng hay giá
trị tương đối độc lập được tách ra từ toàn bộ nội dung học tập.
1.3.1.2. Hoạt động thiết kế bài học
Ngày nay, bất cứ ngành nghề nào trước khi tiến hành một hoạt động,
công việc nào đó cũng cần thiết kế. Thiết kế bao gồm cả cách thức hoạt động
sao cho hiệu quả và sản lượng, chất lượng của sản phẩm đầu ra. Với sư phạm
– một nghề mà tầm quan trọng không cần bàn cãi nhiều, với sự nghiêm túc và
phức tạp của nó thì càng cần phải có thiết kế trước khi dạy học tức cần phải
có thiết kế bài học.
Bản thiết kế mỗi bài học chính là kết hợp những thiết kế cụ thể bao quát
đủ những yếu tố cơ bản và xác lập được những liên hệ cần thiết, hợp lí giữa
những yếu tố này. Đó là thiết kế mục tiêu học tập, nội dung học tập, các hoạt
động học tập, các phương tiện giảng dạy – học tập và học liệu, đánh giá tổng
kết và hướng dẫn học tập bổ sung, môi trường học tập. Tất cả những thiết kế
này và liên hệ giữa chúng tạo nên một quy trình tương đối rõ ràng về logic và
nội dung. Và mỗi thiết kế ấy đòi hỏi giáo viên tuân thủ những kĩ năng nhất
định để mô tả và tiến hành trên lớp [6].
Hoạt động thiết kế bài học là hoạt động thiết kế dạy học ở một đơn vị
cụ thể của học trình gọi là bài học. Hoạt động này bao gồm nghiên cứu bài
học, phân tích nội dung và hoạt động học tập, dự kiến hoạt động, tính toán
lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, phương án tổ chức,
giám sát, chỉ đạo, hướng dẫn HS,.. tạo nên một phương án bài học nhất quán,
toàn vẹn.

Thiết kế bài học là một khâu quan trọng để tạo nên thành công một giờ
dạy học, đòi hỏi sự đầu tư trí tuệ, kinh nghiệm và thể hiện dấu ấn sáng tạo của
người dạy. Nó là quá trình lập kế hoạch và thực hiện hóa kế hoạch bài dạy

học thành văn bản chi tiết theo một trình tự logic những dự kiến mà người dạy
mong muốn sẽ thực thi trên lớp của mình để đạt mục tiêu bài dạy học.
Cần lưu ý thiết kế bài học không phải là viết giáo án. Thiết kế bài học
là hàng loạt hoạt động sử dụng trí tuệ linh hoạt có cơ sở khoa học và dựa trên
nền tảng kinh nghiệm. Giáo án là công cụ ghi nhớ, là văn bản ghi chép lại sản
phẩm thiết kế. Sản phẩm của hoạt động thiết kế bài học là bối cảnh học tập,
hoạt động dạy, hoạt động học, tài liệu và tài nguyên học tập, các tình huống
dạy học… được thể hiện dưới nhiều hình thức như bài giảng điện tử
(PowerPoint), giáo án, tài liệu học tập, băng hình hay nhiều khi nó không tồn
tại dưới dạng vật chất cụ thể mà là kế hoạch, là sự sắp xếp các nguồn lực một
cách logic, chặt chẽ trong bộ não người dạy [7].
Khi thực hiện một hoạt động thiết kế bài học, giáo viên phải sử dụng
kinh nghiệm của mình, phân tích đánh giá nội dung bài học, khả năng người
học một cách vừa tổng thể vừa chi tiết; lên ý tưởng và cân nhắc ý tưởng; hình
dung tổ chức các hoạt động và phương pháp cũng như phương tiện sử
dụng…. Công việc này đòi hỏi đòi hỏi ở người thiết kế kinh nghiệm, sự sáng
tạo và không ngừng cập nhật cái mới phù hợp, nhu cầu học hỏi cũng như chia
sẻ cùng đồng nghiệp.
1.3.2. Bản chất của hoạt động thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực
Thiết kế bài học là tổ hợp các hoạt động chuẩn bị cho dạy học tại một
bài học như là đơn vị của quá trình dạy học. Để tạo ra bài học hướng vào phát
triển năng lực của HS thì toàn bộ các hợp phần của khâu thiết kế phải được
xem xét dưới lăng kính của tiếp cận năng lực.
Bước đầu tiên trong việc thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực là xác
định các năng lực cơ bản của HS cần phải đạt được. Lưu ý là chỉ xác định một

số năng lực cơ bản cần thiết nhất, phản ánh được mục tiêu của bài học. Tiếp
theo là phát triển các năng lực thành phần của năng lực cơ bản phù hợp với
mục tiêu của bài học. Các năng lực thành phần này phải được tuyên bố rõ

ràng, có thể đo lường được và phải mô tả chính xác để học sinh có thể làm
được gì sau khi kết thúc bài học.
Muốn thiết kế bài học theo hướng này, cần phải xác định rõ các đặc
điểm của bài học xây dựng trên cơ sở năng lực. Có thể nói đặc điểm bao trùm
được xây dựng theo hướng này là việc thực sự chú ý, quan tâm đến tiềm năng,
hứng thú và điều kiện của HS; chú ý nhận biết và phát triển đầy đủ tiềm năng
của các em.
1.4. Môn Khoa học lớp 5 và thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực
1.4.1. Mục tiêu môn Khoa học lớp 5
a, Có một số kiến thức cơ bản ban đầu:
– Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sinh sản, cơ thể người, phòng
tránh một số bệnh thông thường.
– Sự sinh sản ở động vật và thực vật
– Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu, dạng năng
lượng thường gặp trong đời sống.
b, Bước đầu hình thành một số kĩ năng:
– Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe
bản thân, gia đình, cộng đồng,…
– Quan sát một số thí nghiệm thực hành đơn giản, gắn liền với đời sống,
sản xuất.
– Đặt câu hỏi trong quá trình học tập, diễn đạt bằng lời nói, bài viết,
hình vẽ, sơ đồ…
– Phân tích, so sánh, rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật,
hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.

Người hướng dẫn khoa họcTS. Phạm Quang TiệpHÀ NỘI, 2018L ỜI CẢM ƠNEm xin chân thành cảm ơn những thầy cô giáo của Trường Đại học SưPhạm TP.HN 2, những thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học và những thầy côtrong tổ bộ môn Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội ở Tiểu học đã giúp đỡtrong quy trình học tập tại trường và triển khai khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn thâm thúy tới TS. Phạm Quang Tiệp, người đã khuynh hướng chọn đề tài, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp sức trongquá trình học tập, điều tra và nghiên cứu để hoàn thành xong tốt khóa luận. Do điều kiện kèm theo thờigian nghiên cứu và điều tra và năng lực hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những hạnchế và thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp phần quan điểm của những thầy côgiáo và những bạn để khóa luận được hoàn thành xong hơn. Em xin chân thành cảm cảm ơn ! TP.HN, tháng 5 năm 2018S inh viênTrần Thị HưngLỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết ràng buộc đây là khu công trình điều tra và nghiên cứu của cá thể tôi, những sốliệu và điều tra và nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và không trùng lặp với đề tàikhác. Tôi cũng xin cam kết rằng mọi sự giúp sức cho việc thực thi khóaluận này đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thành Phố Hà Nội, tháng 5 năm 2018S inh viênTrần Thị HưngQUY ƯỚC VIẾT TẮTSTTMột số cụm tù viết tắtKí hiệuGiáo viênGVHọc sinhHSSách giáo khoaSGKNhà xuất bảnNXBMỤC LỤCMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 11. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………. 12. Mục đích nghiên cứu và điều tra đề tài ………………………………………………………………… 23. Đối tượng và khách thể nghiên cứu và điều tra …………………………………………………….. 24. Giả thiết khoa học …………………………………………………………………………….. 25. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………… 36. Phạm vi điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………… 37. Phương pháp điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………. 38. Cấu trúc khóa luận ……………………………………………………………………………. 3N ỘI DUNG. ………………………………………………………………………………………… 5C hương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾBÀI HỌC MÔN KHOA HỌC 5 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC …………. 51.1. Tổng quan điều tra và nghiên cứu yếu tố ………………………………………………………….. 51.2. Những nghiên cứu và điều tra về dạy học theo tiếp cận năng lực …………………………. 71.2.1. Khái niệm năng lực ……………………………………………………………………… 71.2.2. Cấu trúc của năng lực …………………………………………………………………… 91.2.3. Năng lực của HS ……………………………………………………………………….. 111.2.4. Quá trình hình thành năng lực ……………………………………………………… 121.2.5. Bản chất của dạy học theo tiếp cận năng lực …………………………………. 121.2.6. Đặc điểm của dạy học theo tiếp cận năng lực ………………………………… 131.3. Những điều tra và nghiên cứu về phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm và phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cậnnăng lực …………………………………………………………………………………………….. 141.3.1. Thiết kế bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………. 141.3.1.1. Bài học …………………………………………………………………………………… 141.3.1.2. Hoạt động phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm ……………………………………………………….. 151.3.2. Bản chất của hoạt động giải trí phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cận năng lực ……….. 161.4. Môn Khoa học lớp 5 và phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cận năng lực …………. 171.4.1. Mục tiêu môn Khoa học lớp 5 ……………………………………………………… 171.4.2. Nội dung môn Khoa học lớp 5 …………………………………………………….. 181.4.3. Đặc điểm môn Khoa học lớp 5 ……………………………………………………. 221.3.3.1. Môn Khoa học lớp 5 có tính tích hợp ………………………………………… 221.3.3.2. Nội dung học tập môn Khoa học có tính logic ngặt nghèo và gắn vớithực tiễn đời sống ……………………………………………………………………………… 221.4.4. Định hướng phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực .. 231.5. Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 5 theo hướng tiếp cận năng lựchọc sinh …………………………………………………………………………………………….. 241.5.1. Mục đích tìm hiểu ………………………………………………………………………. 241.5.2. Nội dung tìm hiểu ……………………………………………………………………….. 241.5.3. Đối tượng tìm hiểu ……………………………………………………………………… 241.5.4. Phương pháp tìm hiểu …………………………………………………………………. 251.5.5. Kết quả tìm hiểu …………………………………………………………………………. 251.5.5.1. Nhận thức của giáo viên lớp 5 về hoạt động giải trí tổ chức triển khai bài học kinh nghiệm Khoa họctheo tiếp cận năng lực cho học viên trong môn Khoa học ………………………… 251.5.5.2. Thực trạng tổ chức triển khai hoạt động giải trí bài học kinh nghiệm theo tiếp cận năng lực trongmôn Khoa học cho học viên lớp 5 …………………………………………………………. 25K ẾT LUẬN CHƯƠNG 1 …………………………………………………………………….. 28C hương 2. THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEOTIẾP CẬN NĂNG LỰC ……………………………………………………………………. 292.1. Nguyên tắc cần tuân thủ khi phong cách thiết kế ……………………………………………….. 292.1.1. Đảm bảo hướng vào phát triển năng lực HS. …………………………………. 292.1.2. Đảm bảo tương thích với đặc trưng môn Khoa học …………………………….. 312.1.3. Đảm bảo tương thích với đặc thù học viên lớp 5 ……………………………… 332.1.4. Đảm bảo tương thích với thực tiễn dạy học ở tiểu học ………………………… 332.2. Quy trình phong cách thiết kế …………………………………………………………………………. 342.3. Một số phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm minh họa ……………………………………………………. 38K ẾT LUẬN CHƯƠNG 2 …………………………………………………………………… 49K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 50T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 52PH Ụ LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTheo xu thế toàn thế giới hóa và sự phát triển can đảm và mạnh mẽ của tri thức nhânloại, nền giáo dục nước ta cũng đang trong bước chuyển mình thay đổi cănbản, tổng lực bởi mỗi thời kỳ phát triển của quốc gia có những thực trạng, nhu yếu trách nhiệm khác nhau yên cầu GD và ĐT thiết yếu phải thay đổi để đápứng thực tiễn đời sống đặt ra. Về xu thế thay đổi GD trong thời kì mới, Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định chắc chắn : Phải chuyểnđổi cơ bản hàng loạt nền GD từ đa phần nhằm mục đích trang bị kỹ năng và kiến thức sang pháttriển phẩm chất năng lực cho người học, biết vận dụng tri thức vào thực tiễncuộc sống. Nền GD phổ thông nước ta hiện đang triển khai bước chuyển đổimục tiêu chương trình GD từ đa phần tiếp cận nội dung sang tiếp cận nănglực của người học, nghĩa là từ chỗ chăm sóc HS hiểu biết cái gì đến việc HSvận dụng được những gì vào thực tiễn qua học tập. Mục tiêu này xuất phát từyêu cầu cấp bách của xã hội : sự bùng nổ công nghệ thông tin, phát triển khoahọc và kĩ thuật, hội nhập quốc tế … Đổi mới GD và ĐT là tập trung chuyên sâu phát tiểnnăng lực người học và Dạy học theo tiếp cận năng lực chính là một trongnhững thay đổi lớn nhất của nền GD nước nhà. Môn Khoa học là môn học bắt buộc ở trường tiểu học, môn học hìnhthành cho HS tri thức khoa học về những nghành nghề dịch vụ con người và sức khỏe thể chất, vậtchất và nguồn năng lượng, thực vật và động vật hoang dã, thiên nhiên và môi trường và tài nguyên thiênnhiên. Đây là môn học tích hợp những kiến thức và kỹ năng của khoa học tự nhiên vàkhoa học xã hội, mở ra nhiều thời cơ học tập theo kiểu tìm tòi tò mò, họctập từ thưởng thức thực tiễn, thực hành thực tế thao tác. Chính cho nên vì thế, đây được xem làmôn học tiềm năng trong việc hình thành và phát triển những năng lực thiết yếucủa con người trong xã hội văn minh. Môn Khoa học là môn học vô cùng thích hợp để hình thành và pháttriển năng lực cho HS. Tuy nhiên, trong thực tiễn tại những trường tiểu học lúc bấy giờ, việc dạy học môn Khoa học mới chỉ dừng lại ở tiếp cận nội dung, chưa hướngtới tiếp cận năng lực cho HS. Thực tế này cho thấy thiết yếu phải xây dựngđược bài học kinh nghiệm lí thú và hấp dẫn hướng vào tiếp cận năng lực HS, điều này đòihỏi việc làm phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm là vô cùng quan trọng. Thiết kế bài học kinh nghiệm là mộttrong những đổi khác cần làm đơn cử, thiết thực và quan trọng để dạy học hìnhthành, phát triển phẩm chất, năng lực cá thể. Làm thế nào để phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm môn Khoa học phát huy tối đa hiệuquả phát triển năng lực ? Là sinh viên năm cuối ngành Tiểu học, bản thân tôitrong tương lai sẽ là một GV tiểu học, tôi sẽ là người trực tiếp dạy môn Khoahọc cho HS. Do vậy tôi chọn đề tài “ Thiết kế bài học kinh nghiệm môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực ” làm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu và điều tra sâu về vấn đềnày qua đó nâng cao hiệu suất cao dạy học bộ môn. 2. Mục đích điều tra và nghiên cứu đề tàiBên cạnh việc sử dụng những kiến thức và kỹ năng đã hệ thống hóa để thiết kế xây dựng cơsở lý luận cho yếu tố điều tra và nghiên cứu, đề tài tập trung chuyên sâu yêu cầu quy trình tiến độ phong cách thiết kế bàihọc theo tiếp cận năng lực trong dạy học Khoa học 5 nhằm mục đích góp thêm phần nâng caochất lượng dạy học Khoa học ở tiểu học theo tiếp cận năng lực cho học viên. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứuĐối tượng điều tra và nghiên cứu : Việc phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm môn Khoa học lớp 5 theotiếp cận năng lựcKhách thể điều tra và nghiên cứu : Hoạt động dạy học môn Khoa học 54. Giả thiết khoa họcNếu bài học kinh nghiệm trong môn Khoa học 5 được phong cách thiết kế theo hướng tăngcường thưởng thức khai thác được vốn kinh nghiệm tay nghề sẵn có đồng thời hướngvào việc hình thành những năng lực thiết yếu của con người văn minh như nănglực tự học, tự chủ, tiếp xúc, hợp tác, xử lý yếu tố, tò mò tri thức vàsáng tạo thì sẽ nâng cao được hiệu suất cao dạy học môn Khoa học theo hướngtăng cường năng lực cho người học. 5. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu – Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm mônKhoa học 5 theo tiếp cận năng lực. – Đề xuất quá trình phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm và thực hành thực tế phong cách thiết kế một số ít bài họcmôn Khoa học lớp 5 theo hướng tiếp cận năng lực học viên. 6. Phạm vi nghiên cứuDo thời hạn có hạn nên việc điều tra và nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phong cách thiết kế bàihọc môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực. 7. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra và nghiên cứu lý luận : Trên cơ sở sử dụng những thao tác tư duy, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, so sánh, kháiquát hóa, … đề tài nghiên cứu và điều tra tài liệu tương quan nhằm mục đích tích lũy thông tin cầnthiết, thiết kế xây dựng khung triết lý làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu và điều tra. Phương pháp điều tra và nghiên cứu thực tiễn : Phương pháp quan sát, tìm hiểu, phỏng vấn, thống kê. 8. Cấu trúc khóa luậnKhóa luận được trình diễn 3 phần : Mở đầu, nội dung và Kết luận. Phần nội dung gồm : Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm môn Khoa học5 theo tiếp cận năng lực1. 1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề1. 2. Những điều tra và nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực1. 2.1. Khái niệm năng lực1. 2.2. Cấu trúc của năng lực1. 2.3. Năng lực của học sinh1. 2.4. Quá trình hình thành năng lực1. 2.5. Bản chất của dạy học theo tiếp cận năng lực1. 2.6. Đặc điểm của dạy học theo tiếp cận năng lực1. 3. Những điều tra và nghiên cứu về bài học kinh nghiệm và phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cận nănglực1. 3.1. Thiết kế bài học1. 3.1.1. Bài học1. 3.1.2. Hoạt động phong cách thiết kế bài học1. 4. Môn Khoa học lớp 5 và phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cận năng lực1. 4.1. Mục tiêu môn Khoa học lớp 51.4.2. Nội dung môn Khoa học lớp 51.4.3. Đặc điểm môn Khoa học lớp 51.4.4. Định hướng phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cậnnăng lực. 1.5. Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1C hương 2 : Thiết kế bài học kinh nghiệm môn Khoa học 5 theo tiếp cận năng lực2. 1. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi thiết kế2. 1.1. Đảm bảo hướng vào phát triển năng lực HS2. 2.2. Đảm bảo tương thích với đặc trưng môn Khoa học2. 2.3. Đảm bảo tương thích với đặc thù học tập của HS lớp 52.2.4. Đảm bảo tương thích với thực tiễn dạy học ở tiểu học2. 2. Một số minh họa phong cách thiết kế bài họcKẾT LUẬN CHƯƠNG 2N ỘI DUNGChương 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌCMÔN KHOA HỌC 5 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC1. 1. Tổng quan nghiên cứu vấn đềBước sang thế kỉ 21, với vận tốc phát triển của xã hội rất là nhanhchóng với những biến hóa liên tục và sự tăng khối lượng tri thức một cáchnhanh chóng, đặc biệt quan trọng trong những nghành nghề dịch vụ thông tin truyền thông online, công nghệvật liệu, điện / điện tử tự động hóa, chiêu thức tiếp cận nội dung dần trở nênlạc hậu. Để chuẩn bị sẵn sàng cho thế hệ trẻ đương đầu và đứng vững trước những tháchthức của đời sống, vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng. Thayđổi, sửa sang, nâng cấp cải tiến chương trình, thậm chí còn cải cách giáo dục đã được nhiềunước triển khai. Có khá nhiều yếu tố đặt ra khi xem xét chỉnh sửa, đổi mớichương trình. Trước hết là việc xem xét, phong cách thiết kế lại cần theo cách tiếp cậnnào ? Bản chất của cách tiếp cận ấy là gì ? Và tại sao lại theo hướng tiếp cậnnày ? Xu thế phong cách thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận năng lực được khánhiều vương quốc chăm sóc, vận dụng trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ. Tên gọi của cáchtiếp cận này có khác nhau nhưng thuật ngữ được dùng khá phổ cập làCompetency-based Curriculum ( Chương trình dựa trên cơ sở năng lực – gọitắt là tiếp cận năng lực ). Giáo dục đào tạo dựa trên năng lực ( Competencybased education – CBE ) nổilên từ những năm 1970 s ở Mỹ. Với hình thái này, giáo dục hướng tới việc đolường đúng chuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩ năng và thái ñộ của người học sau khi kết thúcmỗi chương trình học. Nếu giáo dục truyền thống cuội nguồn được coi là giáo dục theonội dung, kiến thức và kỹ năng ( content-based education ) tập trung chuyên sâu vào việc tích góp kiếnthức, nhấn mạnh vấn đề tới những năng lực nhận thức và việc vận dụng kỹ năng và kiến thức tậptrung vào việc thực hành thực tế kĩ năng chứ không hướng tới việc chứng tỏ khảnăng đạt được, và nhìn nhận của giáo dục truyền thống lịch sử cũng tập trung chuyên sâu đo lườngkiến thức trải qua những bài thi viết và nói thì giáo dục theo năng lực tập trungvào phát triển những năng lực thiết yếu để học viên hoàn toàn có thể thành công xuất sắc trong cuộcsống cũng như trong việc làm. Các năng lực thường được tập trung chuyên sâu phát triểnbao gồm năng lực xử lí thông tin, xử lý yếu tố, phản biện, năng lực họctập suốt đời. Do đó, nhìn nhận cũng hướng tới việc nhìn nhận kiến thức và kỹ năng trongviệc vận dụng một cách mạng lưới hệ thống và những năng lực đạt được cần phải đánh giáthông qua nhiều công cụ và hình thức trong đó có cả quan sát và thực hànhtrong những trường hợp. Rất nhiều nhà điều tra và nghiên cứu cho rằng giáo dục dựa trên năng lực là dànhcho giáo dục dạy nghề và công nghệ thông tin. Tuy nhiên, trong thực tiễn, giáodục theo năng lực không chỉ dành cho dạy nghề. Gần đây với sự phát triểnmạnh của khoa học kĩ thuật cũng như tri thức, giáo dục hướng tới việc nắmvững kỹ năng và kiến thức là không đủ, bởi kiến thức và kỹ năng ngày hôm qua còn mới, thời điểm ngày hôm nay đã trởthành lỗi thời. Do đó nhiều mạng lưới hệ thống giáo dục đã hướng tới việc giáo dục đểngười học có đủ năng lực làm chủ kiến thức và kỹ năng và sử dụng kiến thức và kỹ năng để giảiquyết những yếu tố trong khoa học cũng như trong trong thực tiễn. Khi tiềm năng và hìnhthái giáo dục quy đổi thì giải pháp giảng dạy và nhìn nhận cũng thay đổitheo. Các mạng lưới hệ thống giáo dục tiên tiến và phát triển đã vận dụng giải pháp giảng dạy theonăng lực thay vì giảng dạy theo nội dung, kiến thức và kỹ năng. Giảng dạy theo năng lựclà hướng tiếp cận tập trung chuyên sâu vào đầu ra của quy trình dạy và học, trong đó nhấnmạnh người học cần đạt được những mức năng lực như thế nào sau khi kết thúcmột chương trình giáo dục. Nói cách khác, chất lượng đầu ra đóng vai tròquan trọng nhất so với giảng dạy theo năng lực. Tức là để chương trình giảngdạy theo năng lực có hiệu suất cao, cần phải mở màn với bức tranh rõ ràng về nănglực quan trọng mà người học cần phải đạt được, tiếp đến là thiết kế xây dựng và pháttriển chương trình dạy và học, sau đó giảng dạy và thiết kế xây dựng những phương phápđánh giá nhằm mục đích bảo vệ rằng mục tiêu của giáo dục theo năng lực đạt đượcmục tiêu đề ra. Có thể thấy, yếu tố quan trọng của giáo dục năng lực là xây dựngđược những tiêu chuẩn đầu ra rõ ràng bộc lộ rõ tiềm năng của giáo dục, thiết lậpđược những điều kiện kèm theo và thời cơ để khuyến khích người học hoàn toàn có thể đạt được cácmục tiêu ấy. Rất nhiều điều tra và nghiên cứu gần đây đã tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra mối liênhệ giữa giáo dục năng lực và kiến thiết xây dựng chương trình và nhìn nhận theo nănglực. Điều này cũng có nghĩa là những năng lực mà người học cần đạt được phảirõ ràng, đơn cử. Giáo dục đào tạo theo năng lực không riêng gì nhằm mục đích ra mắt những thuật ngữ mớicho mạng lưới hệ thống giáo dục mà nó là một hiện tượng kỳ lạ khách quan trong giáo dục dosự phát triển kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh tế tài chính, xã hội, chính trị và cả giáo dụcmang lại. Do tiềm năng của giáo dục theo năng lực là tập trung chuyên sâu vào đầu ra củaquá trình dạy và học, trong đó nhấn mạnh vấn đề năng lực và mức độ năng lực màngười học cần đạt được sau khi kết thúc một chương trình giáo dục nênchương trình giảng dạy và nhìn nhận cũng cần phải dựa trên năng lực đầu ralàm trọng tâm. Từ những năng lực cơ bản cốt lõi, giáo viên cũng như người thiếtkế chương trình giảng dạy và nhìn nhận cần phải chia nhỏ thành những năng lựcthành phần. [ 10 ]. 1.2. Những điều tra và nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực1. 2.1. Khái niệm năng lựcCó rất nhiều định nghĩa về năng lực và khái niệm này đang lôi cuốn rấtnhiều sự chăm sóc của những nhà nghiên cứu : Theo quan điểm của những nhà tâm lí học : Năng lực là tổng hợp những đặcđiểm, thuộc tính tâm lí của cá thể tương thích với nhu yếu đặc trưng của mộthoạt động nhất định nhằm mục đích bảo vệ hoạt động giải trí có hiệu suất cao cao. Trong cuốn Tâm lí học đại cương, tác giả Nguyễn Xuân Thức cho rằng : Trong đa phần hoạt động giải trí, có một thực tiễn là bất kể người thông thường nào cũngcó thể tiếp thu 1 số ít kỹ năng và kiến thức, kĩ năng. Song trong những điều kiện kèm theo bênngoài như nhau, những người khác nhau hoàn toàn có thể tiếp thu kỹ năng và kiến thức, kĩ năng ởnhững mức độ, vận tốc, nhịp độ khác nhau. Thực tế trên là do năng lực của mỗiHS là khác nhau. Ngoài ra có 1 số ít nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí, chỉ có những ngườicó năng lực nhất điịnh mới hoàn toàn có thể đạt được tác dụng. Vậy năng lực là tổng hợpnhững thuộc tính tâm lí độc lạ của cá thể phân phối nhu yếu đặc trưng củahoạt động và bảo vệ cho hoạt động giải trí đó đạt tác dụng cao [ 1 ]. Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, thì năng lực có thểđược hiểu theo hai nét nghĩa : ( 1 ) Chỉ một năng lực, điều kiện kèm theo tự nhiên có sẵn để triển khai một hoạtđộng nào đó. ( 2 ) Là một phẩm chất tâm sinh lí tạo cho con người có năng lực đểhoàn thành một hoạt động giải trí nào đó có chất lượng cao. Nhóm tác giả trong cuốn Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS chorằng : – Năng lực hiểu theo nghĩa chung nhất là năng lực cá thể biểu lộ khitham gia một hoạt động giải trí nào đó ở một thời gian nhất định. Chẳng hạn khảnăng đọc, viết, giải toán … thường được nhìn nhận qua những bài kiểm tra. – Năng lực là năng lực thực thi hiệu suất cao một hành vi / một nhiệmvụ đơn cử tương quan đến một nghành nhất định trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩxảo và sự sàng hành vi. Người học có năng lực hành vi về một loại nghành nghề dịch vụ nào đó cần hộitụ những tín hiệu cơ bản sau : + Có kỹ năng và kiến thức hay hiểu biết một cách mạng lưới hệ thống hay nâng cao về lĩnhvực đó. + Biết cách thực thi có mạng lưới hệ thống, hiệu suất cao và đạt tác dụng tương thích vớimục đích. + Hành động linh động, có hiệu suất cao, có hiệu quả trong những điều kiệnmới không quen thuộc. – Năng lực là năng lực kêu gọi tổng hợp những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng và cácthuộc tính cá thể khác như hứng thú, niềm tin hay ý chí … để thực thi thànhcông một loại việc làm trong toàn cảnh nhất định [ 2 ]. Theo Trần Khánh Đức, trong “ Nghiên cứu nhu yếu và kiến thiết xây dựng môhình giảng dạy theo năng lực trong nghành giáo dục ” đã nêu rõ năng lực là “ năng lực tiếp đón và vận dụng tổng hợp, có hiệu suất cao mọi tiềm năng củacon người ( tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin … ) để triển khai côngviệc hoặc đối phó với một trường hợp, trạng thái nào đó trong đời sống vàlao động nghề nghiệp ” [ 3 ]. Ở một nghiên cứu và điều tra khác về giải pháp dạy họctích hợp, Nguyễn Anh Tuấn ( Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ ChíMinh ) đã nêu một cách khá khái quát rằng năng lực là một thuộc tính tâm líphức hợp, là điểm quy tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng và kiến thức, kĩ xảo, kinhnghiệm, sự chuẩn bị sẵn sàng hành vi và nghĩa vụ và trách nhiệm [ 4 ]. Như vậy, mặc dầu là khó định nghĩa năng lực một cách đúng mực nhấtnhưng những nhà nghiên cứu đã có cách hiểu tựa như nhau về khái niệm này. Tựu chung lại, năng lực được coi là sự tích hợp của những năng lực, phẩm chất, thái độ một cách phải chăng vào triển khai thành công xuất sắc trách nhiệm học tập, giải quyếthiệu quả những yếu tố đặt ra trong đời sống. Năng lực là sự phối hợp những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng và thái độ, tình cảm, giátrị, động cơ cá thể, … một cách linh động và có tổ chức triển khai cung ứng hiệu quảmột nhu yếu phức tạp của hoạt động giải trí nào đó trong một toàn cảnh nhất định. 1.2.2. Cấu trúc của năng lựcNăng lực vừa là cái tự nhiên vốn có, vừa là mẫu sản phẩm của lịch sử dân tộc – xãhội và hầu hết là mẫu sản phẩm của lịch sử dân tộc – xã hội. Cái vốn có tự nhiên ấy chỉthực sự trở thành năng lực khi nó được hiện thực hóa trải qua hoạt độngthực tiễn của con người. Có nghĩa là, nó được hình thành và phát triển quahoạt động và biểu lộ trải qua hoạt động giải trí thực tiễn của họ. Theo đó, có tối thiểu 2 cách nghiên cứu và phân tích cấu trúc năng lực : Một là, coi trithức, kĩ năng hoạt động giải trí không nằm trong năng lực, không phải là những bộ phậncủa năng lực, mà là những yếu tố tâm lí độc lập với những yếu tố cấu thànhnăng lực. Ví dụ, năng lực tư duy logic làm nền cho hoạt động giải trí kĩ thuật, nănglực ngôn từ là cơ sở cho hoạt động giải trí dạy học, tuyên truyền … Hai là, coi trithức, kĩ năng hoạt động giải trí là những bộ phận cấu thành năng lực và là sự biểu hiệncủa năng lực. Theo cách này thì nhu yếu hoạt động giải trí được nghiên cứu và phân tích trước sauđó chỉ ra những thuộc tính tâm lí tương thích. Hai cách này khác nhau về xác địnhcác thuộc tính tâm lí trong năng lực và vai trò của tri thức kĩ năng trong quátrình hình thành và biểu lộ năng lực. Cách thứ hai sẽ thuận tiện trong việckhu biệt những thuộc tâm lí hơn với những hoạt động giải trí phức tạp như hoạt độngsư phạm. Theo cách nghiên cứu và phân tích thứ nhất, A.G.Covaliop đã cho rằng, năng lực baogồm những thành phần : – Thành phần chủ yếu gồm có những thuộc tính qui đinh phươnghướng hành vi của con người. – Thành phần chỗ dựa gồm có những thuộc tính có đặc thù là công cụcủa hoạt động giải trí. – Thành phần làm nền gồm có những thuộc tính bổ trợ, tương hỗ. Ởnhững năng lực khác nhau, những thành phần chủ yếu, chỗ dựa, làm nền sẽ khácnhau. Đại biểu của cách nghiên cứu và phân tích thứ hai là K.K.Platonop cũng chia năng lựcthành 3 thành phần như vậy nhưng với tên gọi khác là : – Thành phần cơ bản – Thành phần chỗ dựa – Thành phần làm nền. Theo tác giả Nguyễn Xuân Thức trong cuốn Tâm lí học đại cương, cấutrúc của năng lực mang tính cơ động, năng lực mỗi cá thể đều mang nétriêng biệt, không khi nào lặp lại về số lượng và chất lượng [ 1 ]. Trong cuốn Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS, nhóm tác giả chorằng : Năng lực không phải là cấu trúc không bao giờ thay đổi, mà là một cấu động, có tínhmở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kỹ năng và kiến thức, kĩnăng, mà là cả niềm tin, giá trị, nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội, … biểu lộ ở tính sẵn sànghoạt động trong những điều kiện kèm theo trong thực tiễn, thực trạng đổi khác [ 2 ]. Có thể thấy rằng : Năng lực gồm có những thành phần như kiến thức và kỹ năng, kĩnăng / năng lực thực hành thực tế, thái độ, tình cảm, giá trị đạo đức, tiềm năng, … cấutrúc của năng lực mang tính cơ động, năng lực mỗi cá thể riêng không liên quan gì đến nhau, khônglặp lại về số lượng và chất lượng và được biểu lộ trong những hoàn cảnhthực tế. 1.2.3. Năng lực của HSNăng lực của HS là một cấu trúc động ( trừu tượng ), có tính mở, đa tầngbậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, … mà cả niềm tin, giátrị, nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội … bộc lộ ở tính sẵn sàng chuẩn bị hành vi của những em trongmôi trường học tập và những điều kiện kèm theo trong thực tiễn đang biến hóa của xã hội. Nănglực của HS không riêng gì biểu lộ đơn thuần ở năng lực biết, thông hiểu trithức, kĩ năng được hình thành. Năng lực là sự tổng hòa của 3 yếu tố kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, thái độ, chú trọng vào năng lực vận dụng tri thức, kĩ năng vào giảiquyết những yếu tố trong trong thực tiễn đời sống. Chương trình giáo dục phổ thông sau năm ngoái được cấu trúc theo địnhhướng phát triển năng lực người học. Các năng lực của HS sau khi kết thúcchương trình giáo dục phổ thông được xác lập là : – Năng lực tự học – Năng lực tự xử lý yếu tố và phát minh sáng tạo – Năng lực thẩm mĩ – Năng lực ngôn từ và tiếp xúc – Năng lực hợp tác – Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo – Năng lực tính toánĐây chính là cơ sở bắt đầu cho hoạt động giải trí phát triển chương trình nhàtrường, trong đó có việc thiết kế xây dựng và tổ chức triển khai dạy học những chủ đề tích hợp, giúp người học hình năng lực thiết yếu ở đầu ra [ 8 ]. 1.2.4. Quá trình hình thành năng lựcQuá trình hình thành năng lực gồm những bước theo trình tự như sau : – Bước 1 : Tiếp nhận thông tin – Bước 2 : Xử lí thông tin : Thể hiện qua hiểu biết – Bước 3 : Áp dụng, vận dụng kỹ năng và kiến thức – Bước 4 : Thái độ và hành vi – Bước 5 : Sự tích hợp khá đầy đủ những yếu tố để tạo thành năng lực [ 1 ] 1.2.5. Bản chất của dạy học theo tiếp cận năng lựcTiếp cận năng lực thực ra vẫn là cách tiếp cận hiệu quả đầu ra ( làcách tiếp cận nêu rõ tác dụng – những năng lực hoặc kĩ năng mà HS mongmuốn đạt được vào cuối mỗi quy trình tiến độ học tập trong nhà trường ở một mônhọc đơn cử ”. Nói cách khác, cách tiếp cận này nhằm mục đích vấn đáp thắc mắc : Chúng tamuốn HS biết và hoàn toàn có thể làm được những gì ? ). Tuy nhiên, đầu ra của cách tiếp cận này tập trung chuyên sâu vào mạng lưới hệ thống nănglực cần có ở mỗi người học. Dạy học theo tiếp cận năng lực chủ trương giúpHS không chỉ biết học thuộc, ghi nhớ mà còn phải biết làm trải qua những hoạtđộng đơn cử, sử dụng những tri thức học được để xử lý những trường hợp docuộc sống đặt ra. Nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sống. Dạy học theo truyềnthống đa phần nhu yếu HS vấn đáp thắc mắc : Biết cái gì ? Dạy học theo tiếp cậntheo năng lực luôn đặt ra câu hỏi : Biết làm gì từ những điều đã biết ? Tức là, dạy học theo quan điểm tiếp cận năng lực ngoài việc chú ý quan tâm tích cực hóa HS vềhoạt động trí tuệ còn chú trọng năng lực xử lý yếu tố trong đời sống, đồng thời gắn hoạt động giải trí trí tuệ với hoạt động giải trí thực tiễn. Dạy học theo tiếp cận năng lực là cách dạy học dựa vào tiềm năngvốn có của người học. Bên cạnh việc phát hiện và tu dưỡng năng lực chongười học, đây cũng chính là quy trình hướng người học vươn tới hệ giá trịcủa con người tân tiến, trong đó phải có những năng lực cơ bản, thiết yếunhư năng lực tự chủ, tự học, tiếp xúc, hợp tác, xử lý yếu tố, đo lường và thống kê, phát minh sáng tạo cùng một số ít năng lực đặc trưng khác [ 5 ]. Dạy học theo tiếp cận năng lực vừa là tiềm năng giáo dục ( xét về mụcđích, ý nghĩa dạy học ), vừa là một nội dung giáo dục ( xét về những tiêu chuẩn, tiêu chuẩn cần đạt của người học ), đồng thời cũng là một chiêu thức giáo dục ( xét về phương pháp triển khai ). 1.2.6. Đặc điểm của dạy học theo tiếp cận năng lựcKhi tổng kết những kim chỉ nan về những tiếp cận giảng dạy dựa trên năng lựctrong giáo dục, giảng dạy và phát triển, Paprock ( 1996 ) đã chỉ ra năm đặc tínhcơ bản của tiếp cận này : 1. Tiếp cận năng lực dựa trên triết lý người học là TT, 2. Tiếp cận năng lực cung ứng những yên cầu của hoạt động giải trí thực tiễn ( nghề nghiệp, … ) 3. Tiếp cận năng lực là khuynh hướng đời sống thật, hoạt động giải trí nghềnghiệp thật, 4. Tiếp cận năng lực là rất linh động và năng động5. Năng lực được hình thành ở người học một cách rõ ràngNhư vậy, hoàn toàn có thể thấy, dạy học theo tiếp cận năng lực có những ưu điểmsau : 1. Người học sẽ bổ trợ những thiếu vắng của cá thể để thực hiệnnhững trách nhiệm đơn cử của mình dựa theo năng lực. 2. Tiếp cận năng lực chú trọng vào tác dụng ( outcomes ) đầu ra. 3. Tiếp cận năng lực tạo ra những linh động trong việc đạt tới những kếtquả đầu ra, theo những phương pháp riêng tương thích với đặc thù và hoàn cảnhcủa cá nhân4. Hơn nữa, tiếp cận năng lực còn tạo năng lực cho việc xác lập mộtcách rõ ràng những gì cần đạt được và những tiêu chuẩn cho việc đo lườngcác thành quả. Việc dựa vào tác dụng đầu ra và những tiêu chuẩn đo lườngkhách quan của những năng lực thiết yếu để tạo ra những hiệu quả này là điểmđược những nhà giáo dục nhấn mạnh vấn đề. 1.3. Những nghiên cứu và điều tra về phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm và phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cậnnăng lực1. 3.1. Thiết kế bài học1. 3.1.1. Bài họcBài học thường được hiểu một cách truyền thống lịch sử là hình thức tổ chứcdạy học, là bài lên lớp bên cạnh những hình thức khác như du lịch thăm quan, thựchành, semina, câu lạc bộ v.v …. Bài học được hiểu là đơn vị chức năng nội dung cơ bản, được sử dụng để tổ chức triển khai dạy học trong môn học nhất định. Bài học là một quy trình thầy tổ chức triển khai cho trò hoạt động giải trí để lĩnh hội mộtkhái niệm và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó, trong một thời hạn xác lập, ởmột trình độ phát triển nhất định. Hoặc, bài học kinh nghiệm là tiến trình hình thành kháiniệm cho học viên, lấy hành vi làm cơ sở hình thành khái niệm. Nội dungcủa bài học kinh nghiệm là khái niệm và tương ứng với nó là kĩ năng, kĩ xảo. Khóa luận này thừa nhận và sử dụng khái niệm bài học kinh nghiệm như một đơn vịnội dung để tổ chức triển khai dạy học, trong đó khái niệm hoặc kĩ năng hoặc giá trịtrung tâm nào đó làm cơ sở. Từ đó, khái niệm bài học kinh nghiệm được xác lập như sau : Bài học là đơn vị chức năng nội dung cơ bản được sử dụng để tổ chức triển khai dạy họctrong môn học nhất định mà cơ sở của nó là một khái niệm, kĩ năng hay giátrị tương đối độc lập được tách ra từ hàng loạt nội dung học tập. 1.3.1. 2. Hoạt động phong cách thiết kế bài họcNgày nay, bất kỳ ngành nghề nào trước khi triển khai một hoạt động giải trí, việc làm nào đó cũng cần thiết kế. Thiết kế gồm có cả phương pháp hoạt độngsao cho hiệu suất cao và sản lượng, chất lượng của loại sản phẩm đầu ra. Với sư phạm – một nghề mà tầm quan trọng không cần bàn cãi nhiều, với sự trang nghiêm vàphức tạp của nó thì càng cần phải có phong cách thiết kế trước khi dạy học tức cần phảicó phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm. Bản thiết kế mỗi bài học chính là phối hợp những phong cách thiết kế đơn cử bao quátđủ những yếu tố cơ bản và xác lập được những liên hệ thiết yếu, hợp lý giữanhững yếu tố này. Đó là phong cách thiết kế tiềm năng học tập, nội dung học tập, những hoạtđộng học tập, những phương tiện đi lại giảng dạy – học tập và học liệu, nhìn nhận tổngkết và hướng dẫn học tập bổ trợ, môi trường học tập. Tất cả những thiết kếnày và liên hệ giữa chúng tạo nên một tiến trình tương đối rõ ràng về logic vànội dung. Và mỗi phong cách thiết kế ấy yên cầu giáo viên tuân thủ những kĩ năng nhấtđịnh để diễn đạt và thực thi trên lớp [ 6 ]. Hoạt động phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm là hoạt động giải trí phong cách thiết kế dạy học ở một đơn vịcụ thể của học trình gọi là bài học kinh nghiệm. Hoạt động này gồm có điều tra và nghiên cứu bàihọc, nghiên cứu và phân tích nội dung và hoạt động giải trí học tập, dự kiến hoạt động giải trí, tính toánlựa chọn giải pháp, hình thức, phương tiện đi lại dạy học, giải pháp tổ chức triển khai, giám sát, chỉ huy, hướng dẫn HS, .. tạo nên một giải pháp bài học kinh nghiệm đồng điệu, toàn vẹn. Thiết kế bài học kinh nghiệm là một khâu quan trọng để tạo nên thành công xuất sắc một giờdạy học, yên cầu sự góp vốn đầu tư trí tuệ, kinh nghiệm tay nghề và bộc lộ dấu ấn phát minh sáng tạo củangười dạy. Nó là quy trình lập kế hoạch và thực thi hóa kế hoạch bài dạyhọc thành văn bản cụ thể theo một trình tự logic những dự kiến mà người dạymong muốn sẽ thực thi trên lớp của mình để đạt tiềm năng bài dạy học. Cần quan tâm phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm không phải là viết giáo án. Thiết kế bài họclà hàng loạt hoạt động giải trí sử dụng trí tuệ linh động có cơ sở khoa học và dựa trênnền tảng kinh nghiệm tay nghề. Giáo án là công cụ ghi nhớ, là văn bản ghi chép lại sảnphẩm phong cách thiết kế. Sản phẩm của hoạt động giải trí phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm là toàn cảnh học tập, hoạt động giải trí dạy, hoạt động học, tài liệu và tài nguyên học tập, những tình huốngdạy học … được biểu lộ dưới nhiều hình thức như bài giảng điện tử ( PowerPoint ), giáo án, tài liệu học tập, băng hình hay nhiều khi nó không tồntại dưới dạng vật chất đơn cử mà là kế hoạch, là sự sắp xếp những nguồn lực mộtcách logic, ngặt nghèo trong bộ não người dạy [ 7 ]. Khi triển khai một hoạt động giải trí phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm, giáo viên phải sử dụngkinh nghiệm của mình, nghiên cứu và phân tích nhìn nhận nội dung bài học kinh nghiệm, năng lực ngườihọc một cách vừa tổng thể và toàn diện vừa cụ thể ; lên ý tưởng sáng tạo và xem xét ý tưởng sáng tạo ; hìnhdung tổ chức triển khai những hoạt động giải trí và giải pháp cũng như phương tiện đi lại sửdụng …. Công việc này yên cầu yên cầu ở người phong cách thiết kế kinh nghiệm tay nghề, sự sángtạo và không ngừng update cái mới tương thích, nhu yếu học hỏi cũng như chiasẻ cùng đồng nghiệp. 1.3.2. Bản chất của hoạt động giải trí phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cận năng lựcThiết kế bài học kinh nghiệm là tổng hợp những hoạt động giải trí sẵn sàng chuẩn bị cho dạy học tại mộtbài học như thể đơn vị chức năng của quy trình dạy học. Để tạo ra bài học kinh nghiệm hướng vào pháttriển năng lực của HS thì hàng loạt những hợp phần của khâu phong cách thiết kế phải đượcxem xét dưới lăng kính của tiếp cận năng lực. Bước tiên phong trong việc phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cận năng lực là xácđịnh những năng lực cơ bản của HS cần phải đạt được. Lưu ý là chỉ xác lập mộtsố năng lực cơ bản thiết yếu nhất, phản ánh được tiềm năng của bài học kinh nghiệm. Tiếptheo là phát triển những năng lực thành phần của năng lực cơ bản tương thích vớimục tiêu của bài học kinh nghiệm. Các năng lực thành phần này phải được công bố rõràng, hoàn toàn có thể giám sát được và phải diễn đạt đúng chuẩn để học viên hoàn toàn có thể làmđược gì sau khi kết thúc bài học kinh nghiệm. Muốn phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo hướng này, cần phải xác lập rõ những đặcđiểm của bài học kinh nghiệm thiết kế xây dựng trên cơ sở năng lực. Có thể nói đặc thù bao trùmđược thiết kế xây dựng theo hướng này là việc thực sự quan tâm, chăm sóc đến tiềm năng, hứng thú và điều kiện kèm theo của HS ; quan tâm nhận ra và phát triển khá đầy đủ tiềm năngcủa những em. 1.4. Môn Khoa học lớp 5 và phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm theo tiếp cận năng lực1. 4.1. Mục tiêu môn Khoa học lớp 5 a, Có một số ít kiến thức và kỹ năng cơ bản khởi đầu : – Sự trao đổi chất, nhu yếu dinh dưỡng và sinh sản, khung hình người, phòngtránh một số ít bệnh thường thì. – Sự sinh sản ở động vật hoang dã và thực vật – Đặc điểm và ứng dụng của 1 số ít chất, 1 số ít vật tư, dạng nănglượng thường gặp trong đời sống. b, Bước đầu hình thành 1 số ít kĩ năng : – Ứng xử thích hợp trong một số ít trường hợp có tương quan đến sức khỏebản thân, mái ấm gia đình, hội đồng, … – Quan sát một số ít thí nghiệm thực hành thực tế đơn thuần, gắn liền với đời sống, sản xuất. – Đặt câu hỏi trong quy trình học tập, diễn đạt bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ … – Phân tích, so sánh, rút ra tín hiệu chung và riêng của một số ít sự vật, hiện tượng kỳ lạ đơn thuần trong tự nhiên .