Thai nhi có 3 hiện tượng này, xin chúc mừng mẹ, con sinh ra rất thông minh
Trong thời gian mang thai, sự thay đổi về thể chất và tâm lý khiến mẹ bầu khó chịu, buồn phiền. Thế nhưng, mỗi khi nghĩ đến em bé đang lớn dần trong bụng, về khoảnh khắc được nhìn mặt con yêu, hẳn các bà mẹ sẽ vô cùng hạnh phúc và lấy đó làm động lực để vượt qua chuỗi ngày khó khăn này.
Trong 3 tháng cuối, thai nhi lớn lên rất nhiều, chiếc bụng cũng trở nên “cồng kềnh” hơn. Con yêu đã thực sự phát triển thành một em bé với các hệ cơ quan tương đối hoàn thiện. Nhưng làm cách nào để mẹ có thể chắc chắn con đang thực sự phát triển tốt?
Trong 3 tháng cuối, thai nhi lớn lên rất nhiều, chiếc bụng cũng trở nên “cồng kềnh” hơn. Con yêu đã thực sự phát triển thành một em bé với các hệ cơ quan tương đối hoàn thiện. Nhưng làm cách nào để mẹ có thể chắc chắn con đang thực sự phát triển tốt?
Nếu siêu âm thai, mẹ có thể theo dõi sự phát triển của bé, nắm rõ các chỉ số kích thước và nhiều thông số quan trọng khác để biết tình trạng sức khỏe của con. Bên cạnh siêu âm thai, mẹ có thể cảm nhận được có phát triển tốt hay không thông qua những chuyển động của thai nhi trong bụng. Và đây là những dấu hiệu quan trọng dành cho mẹ trong quá trình theo dõi sự phát triển của con:
Nếu siêu âm thai, mẹ có thể theo dõi sự phát triển của bé, nắm rõ các chỉ số kích thước và nhiều thông số quan trọng khác để biết tình trạng sức khỏe của con. Bên cạnh siêu âm thai, mẹ có thể cảm nhận được có phát triển tốt hay không thông qua những chuyển động của thai nhi trong bụng. Và đây là những dấu hiệu quan trọng dành cho mẹ trong quá trình theo dõi sự phát triển của con:
1.Thai nhi chuyển động mạnh mẽ
Ở giai đoạn 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ, nhiều bà mẹ sẽ cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi. Tùy theo từng thể trạng của người mẹ, sức khỏe của thai nhi mà mức độ chuyển động của bé cũng khác nhau. Một số mẹ sẽ cảm nhận được thai nhi chuyển động trong bụng rất mạnh, số khác lại thấy con ít chuyển động hơn và những lần chuyển động này cũng yếu hơn.
Ở giai đoạn 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ, nhiều bà mẹ sẽ cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi. Tùy theo từng thể trạng của người mẹ, sức khỏe của thai nhi mà mức độ chuyển động của bé cũng khác nhau. Một số mẹ sẽ cảm nhận được thai nhi chuyển động trong bụng rất mạnh, số khác lại thấy con ít chuyển động hơn và những lần chuyển động này cũng yếu hơn.
Khi mẹ cảm nhận thai nhi chuyển động mạnh, điều này cho thấy con yêu đang phát triển rất tốt. Hơn nữa, đây cũng là dấu hiệu cho thấy em bé sau sinh có tố chất thông minh nữa đấy!
Khi mẹ cảm nhận thai nhi chuyển động mạnh, điều này cho thấy con yêu đang phát triển rất tốt. Hơn nữa, đây cũng là dấu hiệu cho thấy em bé sau sinh có tố chất thông minh nữa đấy!
2. Em bé đạp nhiều và thường xuyên
Kể từ tháng 4 của thai kỳ, mẹ có thể cảm nhận được sự di chuyển của em bé trong bụng. Nhưng mãi đến tháng thứ 5, những cú đạp của thai nhi mới thật sự rõ ràng. Khi đến khoảng tuần 28 của thai kỳ, số lần thai máy có thể lên đến 30 lần trong ngày. Khi em bé bắt đầu biết di chuyển, nhiều mẹ còn cảm nhận được con rất hiếu động, thường tung chưởng đá huỳnh huỵch vào bụng mẹ.
Kể từ tháng 4 của thai kỳ, mẹ có thể cảm nhận được sự di chuyển của em bé trong bụng. Nhưng mãi đến tháng thứ 5, những cú đạp của thai nhi mới thật sự rõ ràng. Khi đến khoảng tuần 28 của thai kỳ, số lần thai máy có thể lên đến 30 lần trong ngày. Khi em bé bắt đầu biết di chuyển, nhiều mẹ còn cảm nhận được con rất hiếu động, thường tung chưởng đá huỳnh huỵch vào bụng mẹ.
Dường như thai nhi có thể di chuyển bất cứ lúc nào, bất kỳ nơi đâu. Đặc biệt, khi mẹ đang say giấc, thai nhi bắt đầu những cú tung chưởng nhiều hơn. Lý giải vì sao thai nhi đạp nhiều vào buổi đêm, nhiều chuyên gia cho biết thai nhi có giấc ngủ ngắn, khoảng 40 phút/ lần ngủ. Sau khi thức giấc, bé sẽ bắt đầu giải lao và các hoạt động như chồi, đạp, mút tay, nghịch dây rốn và uống nước ối,…là các “trò vui” của bé.
Dường như thai nhi có thể di chuyển bất cứ lúc nào, bất kỳ nơi đâu. Đặc biệt, khi mẹ đang say giấc, thai nhi bắt đầu những cú tung chưởng nhiều hơn. Lý giải vì sao thai nhi đạp nhiều vào buổi đêm, nhiều chuyên gia cho biết thai nhi có giấc ngủ ngắn, khoảng 40 phút/ lần ngủ. Sau khi thức giấc, bé sẽ bắt đầu giải lao và các hoạt động như chồi, đạp, mút tay, nghịch dây rốn và uống nước ối,…là các “trò vui” của bé.
3. Bé thích “trốn” bác sĩ
Trong một số trường hợp, khi khám thai và chỉ định siêu âm, bác sĩ rất khó phát hiện khuôn mặt của thai nhi. Giống như con đang chơi trò trốn tìm với bác sĩ vậy. Thậm chí bác sĩ đã chụp ảnh 4 đến 5 lần nhưng vẫn không thể nhìn thấy khuôn mặt của em bé rõ ràng. Điều này vừa làm cho các bà mẹ rất buồn cười nhưng lại vừa phải lo lắng. Tuy nhiên, đây là một tín hiệu tốt, thậm chí nhiều bé có hiện tượng này trong thai kỳ đều là những đứa trẻ rất thông minh sau này.
Trong một số trường hợp, khi khám thai và chỉ định siêu âm, bác sĩ rất khó phát hiện khuôn mặt của thai nhi. Giống như con đang chơi trò trốn tìm với bác sĩ vậy. Thậm chí bác sĩ đã chụp ảnh 4 đến 5 lần nhưng vẫn không thể nhìn thấy khuôn mặt của em bé rõ ràng. Điều này vừa làm cho các bà mẹ rất buồn cười nhưng lại vừa phải lo lắng. Tuy nhiên, đây là một tín hiệu tốt, thậm chí nhiều bé có hiện tượng này trong thai kỳ đều là những đứa trẻ rất thông minh sau này.
Tóm lại, có rất nhiều dấu hiệu để biết rằng em bé có phát triển khỏe mạnh hay không ngoài những chỉ số siêu âm thai. Trên đây chỉ là 3 trong số đó. Nếu nhận thấy ở con có 3 hiện tượng trên đây, mẹ có thể an tâm con phát triển khỏe mạnh. Tin vui khác, 3 hiện tượng này còn cho thấy tố chất của một đứa bé thông minh sau khi chào đời nữa đấy!
Tóm lại, có rất nhiều dấu hiệu để biết rằng em bé có phát triển khỏe mạnh hay không ngoài những chỉ số siêu âm thai. Trên đây chỉ là 3 trong số đó. Nếu nhận thấy ở con có 3 hiện tượng trên đây, mẹ có thể an tâm con phát triển khỏe mạnh. Tin vui khác, 3 hiện tượng này còn cho thấy tố chất của một đứa bé thông minh sau khi chào đời nữa đấy!