Tạp Chí Tổng Hợp
1. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam V. 2. Viện Dược liệu (2006), Cây cỏ và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 210. 3. Aoac International (2012), AOAC guidelines for single laboratory validation of chemical methods for dietary supplements and botanicals. 4. Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu về thực vật thành phần hoá học, một số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Stephania Lour. ở Việt Nam Đại học Dược Hà Nội. 5. Bùi Thị Bằng và cs. (1986), Khảo sát hàm lượng L-tetrahydropalmatin trong củ bình vôi mọc hoang ở Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 50-52. 6. Lã Đình Mỡi (2002), Nghiên cứu các cơ sở khoa học và công nghệ để bảo vệ, gây trồng, phát triển, khai thác, chế biến và sử dụng lâu bền các loài bình vôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta, Đề tài khoa học công nghệ cấp Trung tâm, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia, Viện tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 7. Phạm Thị Việt Hồng (2014), Khảo sát sự đa dạng hàm lượng Rotundin trong một số loài Stephania Lour. ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao, Đại Học Dược Hà Nội, 164 – 170. 8. Phạm Thị Duyên (2004), Định lượng L-tetrahydropalmatin trong một số loài bình vôi ở Việt Nam và trong hai chế phẩm viên nang cứng Heantos 4 và viên hoàn Balok bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), Đại học Dược Hà Nội.
Tạp chí Dược liệu, tập 25, số 6/2020 (Trang 356 – 361)
XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI MỘT SỐ HOẠT CHẤT TRONG CÂY SÓI RỪNG BẰNG HPLC-DPA
Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Quốc Tuấn*
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Dược – Cao đẳng Y Dược Phú Thọ
*Email: [email protected]
(Nhận bài ngày 30 tháng 11 năm 2020)
Tóm tắt
Phương pháp định lượng đồng thời isofraxidin, astilbin và acid rosmarinic trong dược liệu sói rừng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng detector PDA(HPLC-PDA) đã được xây dựng và thẩm định. Phân tích được thực hiện với cột Ascentis C18 (150 x 2,1 mm, 3 µm), hệ dung môi pha động MeCN – H2O chứa acid formic 0,1%, tốc độ 1,0 mL/phút, nhiệt độ cột 30oC, bước sóng phát hiện tại 342 nm. Phương pháp đảm bảo độ đúng, độ lặp lại cao. Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) của isofraxidin lần lượt là 0,62; 2,06 µg/mL; astilbin là 0,58; 1,93 µg/mL, và acid rosmarinic là 0,75; 2,50 µg/mL. Phương pháp được áp dụng để định lượng đồng thời isofraxidin, astilbin và acid rosmarinic trong một số mẫu dược liệu sói rừng thu mua tại tỉnh Phú Thọ.
Từ khóa: Sói rừng, Isofraxidin, Astilbin, Acid rosmarinic, HPLC.
Summary
Development and Validated of an HPLC-PDA Method for Simultaneous Quantitation of Several Bioactive Compounds in Sarcandra glabra
A method for simultaneous quantitation of isofraxidin, astilbin, and rosmarinic acid in Sarcandra glabra by HPLC-PDA was developed and validated. The method was carried out on Ascentis C18 (150 x 2,1 mm, 3 µm). Chromatogram was used as following: mobile phase MeCN-H2O containing 0.1% formic acid, flow rate of 1.0 mL/min, column temperature of 30oC, wavelength detection of 342 nm. The method has displayed highly accuracy and repeatability. LOD and LOQ were identified as 0.62; and 2.06 µg/mL for isofraxidin; 0.58 and 1.93 µg/mL for astilbin, and 0.75 and 2.50 µg/mL for rosmarinic acid, respectively. The developed method was applied to simultaneously quantify isofraxidin, astilbin, and rosmarinic acid in Sarcandra glabra, which collected in Phu Tho province.
Keywords: Sarcandra glabra, Isofraxidin, Astilbin, Rosmarinic acid, HPLC.
(Nguồn tin: )