Tại sao phải châm các lỗ nhỏ trên khuôn cát trong công nghệ đúc kim loại

Có thể bạn quan tâm

  • Lịch tháng 1 năm 2023 với các ngày lễ Karnataka
  • Kim jong un bao nhiêu tuổi
  • Vòng loại trực tiếp bóng đá đại học 2023 2024
  • Nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao
  • Có bao nhiêu ngày thứ Bảy trong một năm 2024?

A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Đặc điểm tạo hình của phương pháp đúc?Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn có hình dạng và kích thước xác định.Sau khi kim loại hoá rắn trong khuôn ta thu được vật đúc.Đúc là phương pháp tạo hình cho chi tiết gia công mà kim loại ở thể lỏng.Chế tạo sản phẩm có độ chính xác, độ nhám bề mặt không cao.Ưu điểm riêng có của phương pháp đúc?Có thể đúc được nhiều lớp kim loại khác nhau trong một chi tiết.Có thể tạo phôi có hình dạng, kích thước gần với sản phẩm.Có thể đúc được nhiều loại vật liệu khác nhau, khối lượng vật đúc đến hàng trăm tấn.Có thể chế tạo được chi tiết có hình dáng, kết cấu phức tạp.Nhược điểm của phương pháp đúc ảnh hưởng đến khả năng làm việc của chi tiết?Cơ tính vật đúc thấp, do dễ bị các khuyết tật.Không đúc được các vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao.Hao tốn kim loại cho hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi.Đòi hỏi thiết bị hiện đại khi kiểm tra khuyết tật bên trong vật đúc.Nhược điểm chi phối đến phạm vi áp dụng của phương pháp đúc?Độ chính xác, độ nhám bề mặt của sản phẩm đúc không cao.A.B. Lao động nặng nhọc, quá trình gia công kim loại ở thể lỏng.C. Hao tốn kim loại cho hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi.D Khó kiểm tra khuyết tật bên trong vật đúc..Giai đoạn nào quan trọng nhất trong quá trình kết tinh của kim loại vật đúc?Kết tinh chính từ nhiệt độ điểm lỏng đến nhiệt độ điểm đặc.A.B. Hạ nhiệt từ nhiệt độ rót đến nhiệt độ điểm lỏng.C. Nguội trong khuôn.D Nguội ngoài khuôn..Chọn mệnh đề sai về quá trình kết tinh của kim loại?Kim loại nguyên chất, hợp kim cùng tinh thường đông đặc thể tích.A.B. Hướng tản nhiệt vuông góc với thành khuôn,.C. Kim loại kết tinh theo hướng từ dưới lên và từ ngoài vào trong.D Đáy khuôn được điền đầy trước nên bắt đầu kết tinh trước..A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Chọn mệnh đề sai về quá trình kết tinh của kim loại?Hợp kim có khoảng nhiệt độ kết tinh lớn thường xảy ra đông đặc theo lớp.Hướng tản nhiệt vuông góc với thành khuôn,.Kim loại kết tinh theo hướng từ dưới lên và từ ngoài vào trong.Đáy khuôn được điền đầy trước nên bắt đầu kết tinh trước.Khái niệm về tính đúc của hợp kim?Tính chất của vật liệu tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây cản trở cho quá trình thu nhậnvật đúc đạt chất lượng và không khuyết tật.Bao gồm: tính chảy loãng, tính thiên tích, tính hòa tan khí và độ co.Tính chất có thể nóng chảy, điền đầy kim loại lỏng vào lòng khuôn và đông đặc.Có thể tạo hình cho chi tiết gia công bằng phương pháp đúc.Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chảy loãng của hợp kim đúc?Thành phần hóa học và cấu tạo của hợp kim.Nhiệt độ quá nhiệt.Tạp chất trong hợp kim.Trạng thái khuôn (độ dẫn nhiệt, độ nhám, độ thấm ướt, không khí…).Tính chảy loãng của hợp kim ảnh hưởng đến điều gì của vật đúc?Khả năng nhận được vật đúc rõ nét.A.B. Khả năng điền đầy lòng khuôn.C. Mức độ chảy lỏng hay sệt của hợp kim đúc.D Thành phần hóa học và cấu tạo của hợp kim..Thiên tích ảnh hưởng đến điều gì của vật đúc?Làm giảm cơ, lý tính của vật đúc.A.B. Gây hư hỏng trong quá trình làm việc của vật đúc.C. Không đồng nhất về thành phần hóa học trong từng phần của vật đúc.D Sự kết tinh của các nguyên tố hợp kim không cùng một lúc..Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tính thiên tích hạt của hợp kim đúc?Sự kết tinh của các nguyên tố hợp kim không cùng một lúc.A.B. Ngay trong bản thân hạt kim loại cũng có thể lẫn khí, bọt xỉ (phốt phit trong gang).C. Tốc độ nguội lớn hơn tốc độ khuếch tán.D Sự khuếch tán các phần tử để đồng nhất thành phần hóa học không được triệt để..A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tính thiên tích vùng của hợp kim đúc?Tỷ trọng các nguyên tố kim loại trong hợp kim khác nhau.Chênh lệch áp suất trong từng phần của vật đúc.Chênh lệch nhiệt độ trong từng phần của vật đúc.Tạp chất trong hợp kimChọn mệnh đề sai về việc tránh thiên tích?Trong thời gian vật đúc đông đặc cần làm nguội chậm.Chọn mẻ nấu đúng, đảm bảo quy trình nấu – rót để khử triệt để tạp chất, bọt khí.Sau khi vật đúc đông đặc làm nguội chậm (tránh thiên tích hạt).Với thép hợp kim, cần ủ khuếch tán để khử một phần thiên tích.Chọn mệnh đề sai về việc tránh thiên tích?Sau khi vật đúc đông đặc cần làm nguội nhanh.Chọn mẻ nấu đúng, đảm bảo quy trình nấu – rót để khử triệt để tạp chất, bọt khí.Trong thời gian vật đúc động đặc cần làm nguội nhanh (tránh thiên tích vùng).Với thép hợp kim, cần ủ khuếch tán để khử một phần thiên tích.Chọn mệnh đề sai về sự co của vật đúc?Độ co là độ giãn thể tích và chiều dài của vật đúc so với thể tích và chiều dài mẫu.A.B. Co ở trạng thái lỏng là sự co thể tích, phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ rót và tốc độ rót.C. Co trong giai đoạn kết tinh là sự co thể tích, gây nên hiện tượng lõm co và rỗ co.D Co ở trạng thái đặc là sự co chiều dài, làm cho vật đúc bị cong, vênh, nứt….Chọn mệnh đề sai về sự co của vật đúc?Độ co ảnh hưởng đến nhiệt độ rót, tốc độ nguội, sự chuyển biến pha, áp suất môi trường.A.B. Lực ma sát giữa vật đúc và bề mặt lòng khuôn cản trở sự co tự do của vật đúc.C. Co là nguyên nhân gây nên các khuyết tật vật đúc: rỗ co, rỗ xốp, ứng suất dư…D Độ co của kim loại càng lớn thì tính đúc càng kém..Chọn mệnh đề sai về sự hòa tan khí trong vật đúc?Để vật đúc ít bị hòa tan khí, chỉ cần tuân thủ đúng các biện pháp khử khí ở khâu làm khuôn.A.B. Những bọt khí nằm lại trong vật đúc có áp suất cao sẽ gây nên ứng suất bên trong.C. Trong quá trình nấu và rót kim loại lỏng có sự hòa tan của khí từ môi trường.D Những rỗ khí làm mất tính liên tục của vật liệu..A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Vùng nào trên vật đúc (tư thế trong khuôn đúc) có chất lượng vật liệu tốt nhất?Vùng đáy của vật đúc.Vùng xung quanh của vật đúc.Vùng trên của vật đúcVùng trung tâm của vật đúc.Vùng nào trên vật đúc (tư thế trong khuôn đúc) có cơ tính vật liệu tốt nhất?Vùng xung quanh của vật đúc.Vùng đáy của vật đúc.Vùng trên của vật đúcVùng trung tâm của vật đúc.Chọn phương pháp đúc đặc biệt?Đúc bằng khuôn kim loại.Đúc trong hòm khuôn.Đúc trên nền xưởng.Đúc bằng dưỡng gạt.Chọn phương pháp đúc đặc biệt?Đúc khuôn vỏ mỏng.A.B. Đúc trong hòm khuôn.C. Đúc trên nền xưởng.D Đúc bằng dưỡng gạt..Chọn phương pháp không phải là đúc đặc biệt?Đúc bằng dưỡng gạt.A.B. Đúc khuôn kim loại.C. Đúc khuôn vỏ mỏng.D Đúc khuôn mẫu chảy..Chọn phương pháp không phải là đúc đặc biệt?Đúc bằng dưỡng gạt.A.B. Đúc liên tục.C. Đúc li tâm.D Đúc áp lực..A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Đúc áp lực thường được dùng để gia công vật liệu nào?Thiếc, chì, kẽm, magiê, nhôm, đồng.Gang xám.Gang dẻo.Gang cầu.Chọn phương pháp đúc cánh turbin?Đúc khuôn mẫu chảy.Đúc khuôn kim loại.Đúc ly tâm.Đúc áp lực.Chọn phương pháp đúc ống dẫn nước từ sông Đà về Hà Nội?Đúc ly tâm.Đúc trên nền xưởng.Đúc liên tục.Đúc khuôn mẫu chảy.Chọn phương pháp đúc phôi bánh răng?Đúc ly tâm đứng.A.B. Đúc khuôn cát.C. Đúc khuôn kim loại.D Đúc khuôn mẫu chảy..Chọn phương pháp đúc gang mà ngay sau khi vật đúc ra khỏi khuôn, có thể gia côngáp lực được?Đúc tấm liên tục.A.B. Đúc áp lực.C. Đúc ly tâm.D Đúc khuôn mẫu chảy..Chọn mệnh đề sai về đúc trong khuôn mẫu chảy?Đúc trong khuôn mẫu chảy có chu trình sản xuất ngắn hơn đúc khuôn cát.A.B. Đúc trong khuôn mẫu chảy thực chất là đúc trong khuôn cát.C. Đúc trong khuôn mẫu chảy cho vật đúc có độ chính xác và độ nhám bề mặt cao.D Đúc trong khuôn mẫu chảy được sử dụng trong sản xuất hàng loạt..Chọn phương pháp đúc tạo dòng chảy rối, chất lượng đồng đều, ít bị rỗ khí?Đúc áp lực.A.B. Đúc ống liên tục.C. Đúc ly tâm đứng.D Đúc ly tâm ngang..Chọn phương pháp đúc có thể tạo được các tấm thay cho phương pháp cán?Đúc liên tục.A.B. Đúc áp lực.C. Đúc bằng dưỡng gạt.D Đúc khuôn vỏ mỏng..Quá trình nào quyết định hình dáng, kích thước mặt ngoài của vật đúc?Làm khuôn.A.B. Làm lõi.C. Nấu kim loại.D Rót kim loại lỏng vào khuôn..Phương pháp nào mà trong quá trình đúc, khuôn chuyển động khứ hồi dọc theophương chuyển động của vật đúc?Đúc ống liên tục.A.B. Đúc ly tâm đứng.C. Đúc áp lực.D Đúc ly tâm ngang..Quá trình nào quyết định hình dáng, kích thước mặt trong của vật đúc?Làm lõi.A.B. Làm khuôn.C. Nấu kim loại.D Rót kim loại lỏng vào khuôn..A.B.C.DQuá trình nào dễ gây ra phế phẩm cho vật đúc?Làm khuôn.Rót kim loại lỏng vào khuôn.Nấu kim loại.Làm lõi..Chọn mệnh đề sai về quá trình làm khuôn, lõi cát?Sau khi làm khuôn cát, bắt buộc phải sấy khuôn.A.B. Sau khi làm lõi cát, bắt buộc phải sấy lõi.C. Sau khi làm khuôn cát, có thể không phải sấy khuôn.D Lõi cát cần có rãnh dẫn khí..Chọn phần tử mà nó có thể kiêm nhiệm chức năng của một phần tử còn lại?Đậu hơi.A.B. Hệ thống rót.C. Đậu ngót.D Lòng khuôn..Bộ phận nào tạo ra lòng khuôn có hình dạng bên ngoài của vật đúc?Mẫu.A.B. Lõi.C. Đậu hơi.D Hệ thống rót..Bộ phận nào tạo ra hình dạng bên trong của vật đúc?Lõi.A.B. Mẫu.C. Đậu hơi.D Hệ thống rót..Bộ phận nào để thoát khí khi kim loại lỏng điền đầy lòng khuôn?Lõi.A.B. Mẫu.C. Đậu hơi.D Hệ thống rót..A.B.C.DBộ phận nào dẫn kim loại lỏng vào lòng khuôn?Hệ thống rót.Mẫu.Đậu hơi.Lõi..Chọn mệnh đề sai về chức năng của các bộ phận của khuôn đúc?Mẫu tạo ra lòng khuôn có hình dạng bên trong của vật đúc.A.B. Lõi tạo ra hình dạng bên trong của vật đúc.C. Đậu hơi còn bổ sung kim loại cho vật đúc.D Hệ thống rót dẫn kim loại lỏng vào lòng khuôn..Yếu tố nào không cần biểu thị trên bản vẽ vật đúc?Độ co.A.B. Kích thước chi tiết.C. Dung sai đúc.D Lượng dư gia công..Yếu tố nào không tham gia tạo hình vật đúc?Mặt phân khuôn.A.B. Kích thước vật đúc.C. Độ dốc đúc, góc đúc.D Lõi và gối lõi..Khái niệm không cùng nhóm với các khái niệm còn lại?Mặt phân khuôn là mặt tiếp xúc giữa khuôn trên và khuôn dưới.A.B. Mặt phân khuôn được ký hiệu bằng nét màu xanh.C. Mũi tên và chữ T chỉ phần đúc thuộc khuôn trên.D Mũi tên và chữ D chỉ phần đúc thuộc khuôn dưới..Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?Khi lòng khuôn phân bố cả khuôn trên và khuôn dưới, chọn lòng khuôn dưới nông hơn.A.B. Chọn mặt phân khuôn qua diện tích lớn nhất.C. Chọn mặt phân khuôn sao cho lòng khuôn là nông nhất.D Mặt phân khuôn nên chọn là mặt phẳng..A.B.C.DMệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?Chọn mặt phân khuôn không nên là mặt phẳng.Chọn mặt phân khuôn qua diện tích lớn nhất.Chọn mặt phân khuôn sao cho lòng khuôn là nông nhất.Khi lòng khuôn phân bố cả khuôn trên và khuôn dưới, chọn lòng khuôn trên nông hơn..Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?Số lượng mặt phân khuôn càng nhiều càng tốt.A.B. Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi.C. Vật đúc có lõi nên bố trí lõi đứng thẳng.D Lòng khuôn tốt nhất chỉ phân bố trong một hòm khuôn..Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?Nên chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi.A.B. Số lượng mặt phân khuôn càng ít càng tốt.C. Vật đúc có lõi nên bố trí lõi đứng thẳng.D Lòng khuôn tốt nhất chỉ phân bố trong một hòm khuôn..Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?Không nên phân bố lòng khuôn chỉ trong một hòm khuôn.A.B. Số lượng mặt phân khuôn càng ít càng tốt.C. Vật đúc có lõi nên bố trí lõi đứng thẳng.D Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi..Mệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?Vật đúc có lõi nên bố trí lõi nằm ngang.A.B. Số lượng mặt phân khuôn càng ít càng tốt.C. Lòng khuôn tốt nhất chỉ phân bố trong một hòm khuôn.D Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi..A.B.C.D.A.B.C.DMệnh đề sai khi chọn mặt phân khuôn?Chọn mặt phân khuôn không liên quan đến vị trí đặt hệ thống rót.Những bề mặt cần chất lượng tốt được bố trí ở dưới hoặc hai bên.Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi.Chọn mặt phân khuôn để hướng kết tinh từ xa chuyển dần về chân đậu ngót/hệ thốngrót.Trường hợp nào cần dùng phần đất phụ để đặt vật đúc trong một hòm khuôn?Vật đúc có nhiều tiết diện khác nhau, có yêu cầu độ đồng tâm cao.Khi lòng khuôn phân bố cả khuôn trên và khuôn dưới.Khi chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi.Chọn mặt phân khuôn để hướng kết tinh từ xa chuyển dần về chân đậu ngót/hệ thống.rót.Mệnh đề sai về lượng dư gia công cơ của vật đúc?Trên bản vẽ vật đúc, lượng dư gia công cơ được vẽ bằng nét gạch chéo màu xanh.A.B. Lượng dư gia công cơ là lượng kim loại cần cắt bỏ đi trong quá trình gia công cơ.C. Bề mặt phía trên vật đúc cần lượng dư lớn hơn.D Bề mặt không gia công cơ thì không có lượng dư..Mệnh đề sai về các nội dung được thể hiện trên bản vẽ vật đúc?Độ dốc đúc để dễ rút vật đúc ra khỏi khuôn và dễ lấy lõi ra khỏi hộp lõi.A.B. Kích thước danh nghĩa của vật đúc là kích thước danh nghĩa của chi tiết.C. Bản vẽ vật đúc không cần biểu thị độ co.D Lượng dư gia công cơ phụ thuộc: kích thước tuyệt đối, độ chính xác kích thước….Mệnh đề sai về việc chọn độ dốc đúc?Độ dốc làm giảm kích thước vật đúc dùng cho bề mặt có gia công cơ.A.B. Độ dốc đúc để dễ rút mẫu ra khỏi khuôn và dễ lấy lõi ra khỏi hộp lõi.C. Độ dốc trung bình dùng cho bề mặt có chiều dày thành bên là (8 ÷12).D Độ dốc làm tăng kích thước vật đúc dùng cho bề mặt có gia công cơ..Mệnh đề sai về góc đúc?Góc đúc không phụ thuộc chiều dày thành của hai bề mặt liên tiếp của vật đúc.A.B. Góc đúc để khuôn không bị vỡ.C. Góc đúc được thể hiện bởi bán kính lượn nối hai bề mặt liên tiếp của vật đúc.D Góc đúc để vật đúc không bị nứt khi kim loại lỏng đông đặc trong khuôn..Khái niệm không cùng nhóm với các khái niệm còn lại?Lõi và gối lõi được vẽ bằng nét gạch chéo màu xanh.A.B. Lõi để tạo hình bề mặt trong của vật đúc.C. Gối lõi đảm bảo cho lõi nằm vững trong khuôn và thuận tiện khi lắp lõi vào khuôn.D Khe hở S1, S2, S3 giữa gối lõi và khuôn để dễ lắp ráp và tránh vỡ khuôn lõi..Mệnh đề sai khi xác định số lượng lõi?Số lượng lõi không hạn chế (lấy theo số lỗ của chi tiết).A.B. Lỗ cần gia công cắt gọt có kích thước nhỏ, tùy dạng sản xuất, có thể đúc liền.C. Lỗ không gia công cắt gọt cần phải đặt lõi.D Bậc cao hơn 25mm, rãnh sâu hơn 6mm được tạo nên ngay từ khi đúc..Yêu cầu không hợp lý đối với vật liệu làm bộ mẫu, hộp lõi?Có độ bền cao, độ cứng cao.A.B. Có thể chế tạo mẫu, hộp lõi đạt độ nhám, độ chính xác yêu cầu.C. Nhẹ, không bị trương, nứt, co, cong vênh.D Chịu được tác dụng cơ học, hoá học của hỗn hợp làm khuôn..Vật liệu được dùng để làm mẫu nhỏ, mẫu ghép, mẫu dùng trong đúc đồ mỹ nghệ?Thạch cao.A.B. Gỗ (lim, gụ, sến, mỡ, dẻ, thông, bồ đề).C. Hợp kim (hợp kim nhôm, gang xám, latông, brông).D Xi măng..Vật liệu được dùng để làm mẫu đúc trong sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, loạt vừa vàlàm mẫu có kích thước lớn?Gỗ (lim, gụ, sến, mỡ, dẻ, thông, bồ đề).A.B. Thạch cao.C. Hợp kim (hợp kim nhôm, gang xám, latông, brông).D Xi măng..A.B.C.D.A.B.C.D.Vật liệu được dùng để làm mẫu đúc trong sản xuất sản xuất hàng khối và hàng loạt?Hợp kim (hợp kim nhôm, gang xám, latông, brông).Thạch cao.Gỗ (lim, gụ, sến, mỡ, dẻ, thông, bồ đề).Xi măng.Vật liệu được dùng để làm mẫu, lõi phức tạp, mẫu lớn, mẫu khi làm khuôn bằng máy?Xi măng.Thạch cao.Gỗ (lim, gụ, sến, mỡ, dẻ, thông, bồ đề).Hợp kim (hợp kim nhôm, gang xám, latông, brông).Mệnh đề sai khi chế tạo mẫu, hộp lõi bằng gỗ?Khi ghép, để các thớ gỗ trùng hướng nhau.A.B. Gỗ được xẻ và sấy khô ở (60 ÷ 70)oC.C. Ghép các tấm mỏng bằng mộng hoặc bằng hồ dán.D.Mẫu, hộp lõi sau khi chế tạo được sấy khô cẩn thận và sơn bề mặt làm việc.Mệnh đề sai khi chế tạo mẫu, hộp lõi bằng bằng kim loại?Với mẫu, hộp lõi phức tạp, gia công từng phần rồi hàn nối lại thành mẫu hoàn chỉnh.A.B. Dùng phương pháp đúc đối với mẫu và hộp lõi có hình dạng phức tạp.C. Dùng phương pháp cắt gọt khi mẫu, hộp lõi có độ chính xác và độ nhám bề mặt cao.D Để đúc mẫu kim loại, trước hết cần có “mẫu gốc”..Mệnh đề sai khi chế tạo mẫu, hộp lõi bằng bằng thạch cao và xi măng?Bột thạch cao được trộn với nước theo tỷ lệ 1:1, quấy đều, rồi đổ vào khuôn kim loại.A.B. Vữa thạch cao đông rắn trong (3 ÷ 5) phút và hóa cứng sau (30 ÷ 40) phút.C. Xi măng khô cứng sau 7 ngày và đạt độ bền cao nhất sau 20 ngày.D Độ co của xi măng, thạch cao là không đáng kể..Mệnh đề sai về hệ thống rót?Hệ thống rót là một phần của sản phẩm đúc.A.B. Hệ thống rót có chức năng dẫn kim loại lỏng từ thùng rót vào khuôn.C. Hệ thống rót gồm các bộ phận: cốc rót, ống rót, rãnh lọc xỉ, rãnh dẫn.D Hệ thống rót còn là nơi bổ sung kim loại cho vật đúc khi đông đặc trong khuôn..Mệnh đề sai về yêu cầu đối với hệ thống rót?Đảm bảo thuận lợi cho quá trình thoát khí trong lòng khuôn.A.B. Toàn bộ lòng khuôn phải được điền đầy kim loại.C. Dòng chảy kim loại lỏng phải đều, cân, không có va đập.D Điều hòa được nhiệt trong toàn bộ lòng khuôn..Mệnh đề sai về tác dụng của cốc rót?Khống chế tối đa dòng kim loại lỏng chảy vào lòng khuôn.A.B. Giữ xỉ và tạp chất không cho chảy vào ống rót.C. Đón kim loại từ thùng chứa rót vào khuôn.D Làm giảm lực xung kích của dòng kim loại lỏng..Mệnh đề sai về ống rót?A Với khuôn cát, dùng ống rót bậc hoặc ống rót hình rắn để giảm tốc độ dòng chảy..B. Ống rót được tạo ra từ mẫu ống rót nên có độ côn rút mẫu.C. Dòng kim loại lỏng trong ống có độ côn vừa phải sẽ không dẫn khí vào lòng khuôn.D.Với khuôn cát, độ côn cho phép là (10 ÷ 15)%.Mệnh đề sai về rãnh lọc xỉ?Rãnh lọc xỉ nằm ở khuôn dưới và sát mặt phân khuôn.A.B. Rãnh lọc xỉ nằm dưới chân ống rót.C. Rãnh lọc xỉ nằm ngang.D Khi cần lọc xỉ tốt hơn nữa, có thể dùng loại rãnh bậc và có màng ngăn..Mệnh đề sai về rãnh dẫn?Rãnh dẫn nằm ở khuôn trên và sát mặt phân khuôn.A.B. Vị trí rãnh dẫn không đặt dưới ống rót hoặc đầu cuối rãnh lọc xỉ.C. Rãnh dẫn thường được làm thẳng, mặt cắt ngang hình thang đáy nhỏ ở phía dưới.D Để đảm bảo yêu cầu điều hòa nhiệt, có thể bố trí nhiều rãnh dẫn đồng thời..A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Mệnh đề sai về rãnh dẫn?Tuyệt đối không dùng rãnh dẫn kiểu xiphông.Để vật đúc nguội đều theo chiều cao, giảm ứng suất nhiệt, dùng rãnh dẫn nhiều tầng.Với vật đúc thành mỏng, chiều cao tương đối lớn, dùng rãnh dẫn khe mỏng.Khi không thể bố trí rãnh dẫn khe mỏng có thể dùng rãnh dẫn kiểu mưa rơi.Mệnh đề sai về đậu hơi?Đậu hơi phải được đặt ở nơi thành vật đúc tập trung nhiều kim loại.Đậu hơi được đặt ở vị trí cao nhất của vật đúc.Đậu hơi để bổ sung kim loại cho vật đúc.Đậu hơi là nơi để khí trong lòng khuôn thoát ra.Mệnh đề sai về đậu ngót?Đậu ngót phải được đặt ở vị trí cao nhất của vật đúc.Đậu ngót được đặt ở nơi thành vật đúc tập trung nhiều kim loại.Đậu ngót để bổ sung kim loại cho vật đúc.Đậu ngót có kết cấu tương tự đậu hơi.Mệnh đề sai về tính dẻo của hỗn hợp làm khuôn cát?Tính dẻo của hỗn hợp càng cao khi hàm lượng nước trong hỗn hợp tăng.A.B. Tính dẻo của hỗn hợp tăng khi tăng lượng đất sét.C. Tính dẻo của hỗn hợp tăng khi tăng lượng chất dính kết tăng.D.Tính dẻo của hỗn hợp tăng khi độ hạt của cát nhỏ mịn…. là khả năng của hỗn hợp cho phép khí lọt qua kẽ hở giữa những hạt của hỗn hợp?Tính thông khí.A.B. Độ bền.C. Tính dẻo.D Tính lún..Mệnh đề sai về tính thông khí của hỗn hợp làm khuôn cát?Tính thông khí của hỗn hợp tăng khi tăng lượng đất sét và chất dính kết.A.B. Tính thông khí của hỗn hợp tăng khi cát to và đều.C. Tính thông khí của hỗn hợp tăng khi giảm độ đầm chặt của hỗn hợp.D Tính thông khí của hỗn hợp tăng khi tăng lượng chất phụ và lượng nước < 4%..A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Mệnh đề sai về độ bền của hỗn hợp làm khuôn cát?Độ bền của hỗn hợp càng tăng khi tăng hàm lượng nước.Độ bền của hỗn hợp tăng khi dùng cát hạt nhỏ và sắc cạnh.Độ bền của hỗn hợp tăng khi tăng lượng đất sét, chất dính kết và độ đầm chặt.Độ bền của hỗn hợp khuôn tăng (2 ÷ 3) lần khi nhiệt độ tăng đến 900oC…. là khả năng giảm thể tích của hỗn hợp khi chịu tác dụng của ngoại lực?Tính lún.Độ bền.Tính dẻo.Tính thông khí.Mệnh đề sai về tính lún của hỗn hợp làm khuôn cát?Tính lún cần thiết để khuôn, lõi cản trở sự co của vật đúc khi đông đặc và nguội lạnh.Tính lún của hỗn hợp tăng khi sử dụng cát sông hạt to.Tính lún của hỗn hợp tăng khi sử dụng ít đất sét và chất dính kết.Tính lún của hỗn hợp tăng khi sử dụng nhiều chất phụ.Mệnh đề sai về độ ẩm của hỗn hợp làm khuôn cát?Độ ẩm của hỗn hợp làm khuôn nên vượt quá giới hạn (6 ÷ 8)%.A.B. Độ ẩm là lượng nước chứa trong hỗn hợp, tính theo phần trăm, X [%].C. Độ ẩm tăng làm tăng tính dẻo, độ bền của hỗn hợp.D.A.B.C.D.Độ ẩm tăng khi lượng nước trong hỗn hợp tăng.Mệnh đề sai về tính bền nhiệt của hỗn hợp làm khuôn cát?Tính bền nhiệt của hỗn hợp tạo nên lớp vỏ cứng trên bề mặt vật đúc.Tính bền nhiệt của hỗn hợp tăng khi lượng cát thạch anh (SiO 2) tăng.Tính bền nhiệt của hỗn hợp tăng khi hạt cát to và tròn.Tính bền nhiệt của hỗn hợp tăng khi ít tạp chất dễ chảy (Na2O, K2O, MgO,CaO…).Mệnh đề sai về đặc điểm của các loại cát dùng làm khuôn?Cát sông có hạt sắc cạnh, dễ dính kết, sức bền tốt.A.B. Cát sông khó dính kết, sức bền kém.C. Cát núi có hạt sắc cạnh, dễ dính kết, sức bền tốt.D Cát núi có tính thông khí kém..A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Mệnh đề sai về đặc điểm của các loại cát dùng làm khuôn?Cát núi có hạt tròn đều, tính lún tốt, thông khí tốt.Cát sông khó dính kết, sức bền kém.Cát sông có hạt tròn đều, tính lún tốt, thông khí tốt.Cát núi có tính thông khí kém.Đặc điểm quan sát của loại cát sông được dùng làm khuôn?Hạt tròn đều.Tính lún tốt.Tính thông khí tốt.Khó dính kết, sức bền kém.Đặc điểm quan sát của loại cát núi được dùng làm khuôn?Hạt sắc cạnh.Dễ dính kết.Sức bền tốt.Tính thông khí kém.Mệnh đề sai về đặc điểm của đất sét khi trộn vào hỗn hợp làm khuôn?Bị cháy khi rót kim loại lỏng vào.A.B. Khi sấy thì độ bền tăng.C. Dẻo, dính với lượng nước thích hợp.D.Dòn, dễ vỡ.Mệnh đề sai về một số tính chất của hỗn hợp làm khuôn cát?A Tính bền lâu là khả năng của hỗn hợp không bị phá hủy dưới tác động của kim loại.lỏng và môi trờng.B. Không dính chặt vào mẫu, hộp lõi,C. Dễ phá khuôn lõi và làm sạch vật đúc.D Rẻ tiền, dễ kiếm….. là khả năng của hỗn hợp không bị biến dạng khi rót kim loại lỏng vào khuôn,đảm bảo hình dạng vật đúc giống như lòng khuôn?Tính bền nhiệt.A.B. Độ ẩm.C. Tính bền lâu.D Tính công nghệ….. là khả năng của hỗn hợp cho phép khuôn lõi không bị phá hủy khi vận chuyểnlắp ráp, chịu được áp lực tĩnh và động khi rót kim loại lỏng vào khuôn?Độ bền.A.B. Tính thông khí.C. Tính dẻo.D Tính lún….. là khả năng của hỗn hợp cho phép nhận được lòng khuôn rõ nét theo đúng hìnhdạng, kích thước của mẫu?Tính dẻo.A.B. Độ bền.C. Tính thông khí.D Tính lún..A.B.C.D.Yêu cầu quan trọng nhất đối với chất kết dính của hỗn hợp làm khuôn?Tăng độ dẻo, độ bền và tính bền nhiệt cho khuôn, lõi.Không làm dính hỗn hợp vào mẫu, hộp lõi và dễ phá khuôn, lõi.Khô nhanh khi sấy, không sinh khí khi rót kim loại lỏng.Rẻ, dễ kiếm, không ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân.Khi sấy ở (200 ÷ 250)oC, chất nào sẽ bị ôxy hoá và tạo thành màng ôxýt hữu cơbao quanh các hạt cát làm chúng dính kết chắc với nhau?A.B.C.D.Dầu.Nước đường /mật.Chất bột hồ.Chất dính kết hóa cứng.Chất nào mà khi rót kim loại lỏng nó bị cháy, do đó tăng tính xốp, tính lún, tínhthoát khí và dễ phá khuôn; nhưng cũng dễ hút ẩm nên sấy xong phải dùng ngay?Nước đường /mật.A.B. Dầu.C. Chất bột hồ.D Chất dính kết hóa cứng..Chất nào với nồng độ (2,5 ÷ 3 )%) hút nước nhiều, tính chất như nước đường,dùng làm khuôn tươi rất tốt?Chất bột hồ.A.B. Dầu.C. Nước đường /mật.D Chất dính kết hóa cứng..Chất nào mà khi sấy, chúng chảy lỏng ra và bao quanh các hạt cát; khi khô, chúngtự hoá cứng làm tăng độ bền, tính dính kết cho khuôn?Chất dính kết hóa cứng.A.B. Nước thuỷ tinh.C. Nước đường /mật.D Chất bột hồ..Chất nào mà khi sấy ở (200 ÷ 250)oC, chúng tự phân huỷ thành chất keo rất dính,hỗn hợp sẽ cứng lại sau (15 ÷ 30)phút và có tính lún tốt. Khi rót kim loại lỏng, nóbị cháy, làm tăng tính xốp, tính thoát khí và dễ phá khuôn. Nhưng, hỗn hợp dễhút ẩm nên sấy xong phải dùng ngay?Nước thuỷ tinh.A.B. Chất dính kết hóa cứng.C. Nước đường /mật.D Chất bột hồ..A.Chất dính kết nào rất tốt khi dùng cho khuôn tươi?Chất bột hồ.B. Nước thuỷ tinh.C. Nước đường /mật.D Dầu..Yêu cầu quan trọng nhất đối với chất phụ của hỗn hợp làm khuôn?Nâng cao tính lún, tính thông khí.A.B. Làm nhẵn mặt khuôn, lõi.C. Tăng khả năng chịu nhiệt cho bề mặt khuôn lõi.D Rẻ, dễ kiếm, không ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân..Yêu cầu quan trọng nhất đối với chất phụ của hỗn hợp làm khuôn?Cần biết thêm mục đích cụ thể của việc sử dụng chất phụ.A.B. Làm nhẵn mặt khuôn, lõi.C. Nâng cao tính lún, tính thông khí.D Tăng khả năng chịu nhiệt cho bề mặt khuôn lõi..Chất làm tăng tính thông khí, tính lún cho hỗn hợp làm khuôn?Mùn cưa, rơm vụn, phân trâu bò khô, bột than.A.B. Bột than, bột grafit, bột thạch anh hoặc dung dịch của chúng với đất sét.C. Dung dịch Na 2O.nSiO 2.mH2O.D Dung dịch K 2O.nSiO2.mH2O..Chất làm cho mặt khuôn nhẵn bóng và chịu nóng tốt?Bột than, bột grafit, bột thạch anh hoặc dung dịch của chúng với đất sét.A.B. Mùn cưa, rơm vụn, phân trâu bò khô, bột than.C. Dung dịch Na 2O.nSiO 2.mH2O.D Dung dịch K 2O.nSiO2.mH2O..Vật liệu được dùng để phủ sát mẫu khi làm khuôn, trực tiếp tiếp xúc kim loại lỏng?Cắt áo.A.B. Cát đệm.C. Cát sông.D Cát núi..A.Vật liệu được dùng để đệm cho khuôn, không trực tiếp tiếp xúc kim loại lỏng?Cắt áo.B. Cát đệm.C. Cát sông.D Cát núi..Vì sao cát áo phải dùng 100% là vật liệu mới?Cắt áo được dùng để phủ sát mẫu khi làm khuôn, trực tiếp tiếp xúc kim loại lỏng.A.B. Cát áo cần có độ bền, độ dẻo, độ chịu nhiệt cao.C. Cát áo cần độ hạt nhỏ để bề mặt đúc nhẵn bóng.D Cát áo chiếm (10 ÷ 15)% tổng lượng cát khuôn..Vì sao có thể dùng lại cát cũ làm cát đệm cho khuôn?Cắt đệm không trực tiếp tiếp xúc kim loại lỏng.A.B. Cát đệm không yêu cầu cao về độ chịu nhiệt, độ bền.C. Cát đệm cần phải có tính thông khí tốt.D Cát đệm chiếm (85 ÷ 90)% tổng lượng cát khuôn..Trong quá trình làm khuôn cát, công đoạn nào có thao tác đặt mẫu lên tấm mẫu?Làm nửa khuôn dưới.A.B. Làm nửa khuôn trên.C. Tháo khuôn.D Lắp khuôn..Trong quá trình làm khuôn cát, công đoạn nào có thao tác đặt mẫu đậu hơi, mẫu ốngrót, mẫu rãnh lọc xỉ?Làm nửa khuôn trên.A.B. Làm nửa khuôn dưới.C. Tháo khuôn.D Lắp khuôn..Trong quá trình làm khuôn cát, công đoạn nào có các thao tác: rút bộ mẫu, khoétrãnh dẫn và cốc rót, sửa chữa các nơi bị hư hỏng, quét sơn lên mặt phân khuôn?Tháo khuôn.A.B. Làm nửa khuôn dưới.C. Làm nửa khuôn trên.D Lắp khuôn..Trong các thao tác làm khuôn cát, công việc nào sau đây cần cơ khí hóa nhất?A.B.C.D.Đầm chặt.Đổ cát đệm.Đặt mẫu lên tấm mẫu.Rải cát áo xung quanh mẫu.Trong các thao tác làm khuôn cát, công việc nào sau đây cần cơ khí hóa nhất?Rút mẫu.A.B. Khoét rãnh dẫn và cốc rót.C. Sửa chữa các nơi bị hư hỏng.D Quét sơn lên mặt phân khuôn..Chọn phạm vi sử dụng nổi bật khi sử dụng đúc trên nền xưởng?Vật đúc trung bình và lớn.A.B. Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ.C. Vật đúc không yêu cầu cao về độ chính xác và độ nhám bề mặt.D Phù hợp với điều kiện cụ thể của cơ sở san xuất..A.B.C.D.A.B.C.D.Vai trò của chất trợ dung được sử dụng khi đúc gang?Làm loãng xỉ cho dễ nổi lên trên bề mặt.Tiết kiệm nguyên vật liệu cho mẻ liệu đúc.Bổ sung thành phần hóa học cho vật đúc.Tạo ra tạp chất để loại bỏ chúng.Vì sao khi nấu hợp kim đồng, phải tiến hành khử ôxy triệt để?Để hoàn nguyên Cu từ Cu2O.Đồng dễ bị ôxy hoá.Đồng thanh dễ bị thiên tích.Kẽm dễ bốc hơi.Vì sao với hợp kim đồng, có thể đúc được những vật đúc mỏng, phức tạp, rõ nét,có thể bố trí nhiều vật đúc vào một hòm khuôn chung một hệ thống rót?Tính chảy loãng cao.A.B. Có nhiệt độ nóng chảy thấp (1083oC).C. Độ co lớn.D Đồng dễ bị ôxy hoá, đồng thanh dễ bị thiên tích..A.B.C.D.Vì sao hỗn hợp làm khuôn đúc nhôm phải có tính lún tốt?Nhôm co nhiều.Nhôm có tính chảy loãng cao.Nhôm dễ hoà tan khí.Nhôm nguội nhanh ngoài không khí dể bị nứt.Vì sao thường nấu nhôm dưới lớp chất trợ dung, tinh luyện bằng khí hoặc muối rồibiến tính?Do sự ôxy hoá mạnh liệt và sự bão hòa khí khi nung trên 800oC.A.B. Để tổ chức đều mịn.C. Để khử ôxy.D Để mang theo các tạp chất (Al 2O3, SiO2) và các khí khác thoát ra ngoài..Vì sao khuôn kim loại chỉ nên dùng trong sản xuất hàng loạt để đúc các chi tiếtquan trọng, như: ống dẫn khí cao áp, secmăng, xilanh, van, piston, cam…?Giá thành khuôn đắt.A.B. Vật đúc có độ chính xác cao (IT7 ÷ IT8) và độ nhám cao (cấp 5 ÷ 7).C. Độ dẫn nhiệt khuôn lớn.D Tổ chức hạt kim loại nhỏ, mịn nên cơ tính tốt..Vì sao khuôn kim loại khi đúc gang dễ bị hoá trắng và khó đúc vật đúc có thànhmỏng và phức tạp?Độ dẫn nhiệt khuôn lớn.A.B. Tổ chức hạt kim loại nhỏ, mịn.C. Khuôn được dùng nhiều lần.D Khuôn, lõi bằng kim loại nên không có tính lún, ngăn cản sự co của kim loại..Vì sao đúc áp lực có khả năng đúc được những vật mỏng và phức tạp?Khả năng điền đầy khuôn rất tốt.A.B. Tạo dòng chảy rối, chất lượng đồng đều, ít bị rỗ khí.C. Vật liệu chế tạo khuôn có độ bền cao. Chỉ sử dụng lõi kim loại.D Tốc độ nguội nhanh, độ hạt nhỏ, cơ tính cao; năng suất cao..Vì sao đúc trong khuôn mẫu chảy có chu trình sản xuất dài?A Có công đoạn đúc mẫu..B. Tạo ra vật đúc có độ chính xác, độ nhám bề mặt cao.C. Đúc trong khuôn mẫu chảy thực chất là đúc trong khuôn cát.D.Giá thành chế tạo khuôn cao.Nhược điểm cần lưu ý nhất của đúc ly tâm?Chất lượng bề mặt trong không tốt. Vật đúc dễ bị thiên tích.A.B. Khó xác định chính xác đường kính trong của sản phẩm.C. Khuôn cần có độ bền cao, chịu nhiệt tốt.D Máy đúc ly tâm cần có độ kín tốt, khả năng cân bằng động cao..Ưu điểm nổi bật của đúc ly tâm?Đúc được những chi tiết tròn xoay, rỗng mà không cần lõi.A.B. Vật đúc sạch, tổ chức kim loại mịn chặt.C. Đúc được những vật có thành mỏng, có gân, hoặc hình nổi mỏng.D Sau ki đúc không cần phá khuôn lõi..A.B.C.D.Chọn mệnh đề sai về đúc khuôn vỏ mỏng?Đúc khuôn vỏ mỏng không dễ cơ khí hóa và tự động hóa.Đúc khuôn vỏ mỏng có thành khuôn mỏng (6 ÷ 8)mm.Khuôn vỏ mỏng thông khí tốt, không hút nước và bền, vật đúc ít rỗ, xốp, nứt.Đúc khuôn vỏ mỏng là đúc trong khuôn cát.Chọn mệnh đề sai về đúc ly tâm?Đúc ly tâm có thể xác định chính xác đường kính trong của sản phẩm.A.B. Đúc ly tâm có thể đúc được những vật có thành mỏng.C. Đúc ly tâm cho chất lượng bề mặt trong không tốt.D Đúc ly tâm cho vật đúc dễ bị thiên tích..Chọn mệnh đề sai về đúc ly tâm?Đúc ly tâm có thể xác định chính xác đường kính trong của sản phẩm.A.B. Đúc ly tâm có thể đúc được những vật có gân hoặc hình nổi mỏng.C. Đúc ly tâm cho chất lượng bề mặt ngoài rất tốt.D Đúc ly tâm ngang không đúc được ống có đường kính nhỏ..A.B.C.Đặc điểm tạo hình của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?Dùng ngoại lực tác dụng để kim loại đạt đến quá giới hạn đàn hồi, làm thay đổi hìnhdạng của phôi mà không phá huỷ tính liên tục và độ bền của chúng.Kim loại gia công ở thể rắn, có thể gia công ở trạng thái nóng hoặc nguội.Làm tăng cơ tính và tuổi bền của chi tiết máy.D.Khử được các khuyết tật do đúc để lại (rỗ khí, lõm co…).Ưu điểm riêng có của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?Làm tăng cơ tính và tuổi bền của chi tiết máy.A.B. Không bị lãng phí vật liệu do cắt bỏ lượng dư.C. Dễ cơ khí hóa tự động hóa quá trình gia công.D Có thể tạo được chi tiết có hình dáng, kết cấu phức tạp (trục khuỷu)..Nhược điểm to nhất của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?Cần có thiết bị tạo áp lực với công suất lớn.A.B. Tiêu tốn nhiều năng lượng.C. Không gia công được phôi có kích thước, trọng lượng lớn.D Khi gia công ở trạng thái nóng, kim loại bị ôxy hóa mạnh..A.B.C.D.A.B.C.D.A.B.C.D.Phương pháp gia công áp lực nào thuộc ngành cơ khí?Rèn tự do.Cán.Kéo.Ép.Phương pháp gia công áp lực nào thuộc ngành cơ khí?Dập tấm.Cán.Kéo.Ép.Phương pháp gia công áp lực nào thuộc ngành cơ khí?Rèn khuôn.Cán.Kéo.Ép.Phương pháp gia công áp lực nào thuộc ngành luyện kim?Cán.A.B. Rèn khuôn.C. Rèn tự do.D.Dập tấm…. là khả năng biến dạng dẻo của kim loại dưới tác dụng của ngoại lực mà không bịphá huỷ?Tính dẻo.A.B. Độ bền.C. Độ cứng.D Độ bền lâu..A.B.C.D…. là khả năng chống lại biến dạng của kim loại dưới tác dụng của ngoại lực?Độ cứng.Độ bền.Tính dẻo.Độ bền lâuHiện tượng nào xảy ra khi gia công áp lực được coi là nhỏ?Sự thay đổi thể tích, thể trọng.A.B. Sự đổi hướng của hạt.C. Sự tạo thành ứng suất dư.D Sự thay đổi hình dạng hạt..Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến tính dẻo của kim loại?Thành phần và tổ chức của kim loại.A.B. Trạng thái ứng suất.C. Nhiệt độ, tốc độ biến dạng.D Ứng suất dư, ma sát ngoài..Trạng thái nào của kim loại có tính dẻo cao nhất?Trạng thái ứng suất nén khối.A.B. Trạng thái ứng suất nén mặt.C. Trạng thái ứng suất nén đường.D Trạng thái ứng suất kéo..Biện pháp hiệu quả nhất để tăng tính dẻo cho kim loại?Tăng nhiệt độ.A.B. Tạo trạng thái ứng suất nén.C. Tăng tốc độ biến dạng.D Thay đổi thành phần và tổ chức của kim loại..A.B.C.D.A.B.C.D.Mệnh đề đúng về tăng tính dẻo của kim loại?Hầu hết kim loại khi tăng nhiệt độ thì tính dẻo tăng.Giảm tốc độ biến dạng sẽ làm tăng tính dẻo của kim loại.Tăng tốc độ biến dạng sẽ làm tăng tính dẻo của kim loại.Ma sát ngoài làm tăng tính dẻo của kim loại.Ảnh hưởng đáng kể nhất của biến dạng dẻo đến tổ chức và cơ tính của kim loại?Biến dạng dẻo có thể tạo được các thớ uốn, xoắn khác nhau.Biến dạng dẻo giúp khử được các khuyết tật do đúc để lại (rỗ khí, lõm co…).Biến dạng dẻo làm tăng điện trở, giảm tính dẫn điện.Biến dạng dẻo làm thay đổi từ trường trong kim loại.Mệnh đề đúng về đặc điểm tạo hình của cán kim loại?Hình dạng của khe hở giữa hai trục cán quyết định hình dáng của sản phẩm.A.B. Phôi chuyển động qua khe hở trục cán là nhờ ma sát giữa hai trục cán với phôi.C. Cán làm cho chiều cao phôi giảm, chiều dài và chiều rộng tăng.D Có thể tiến hành cán ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội..Ưu điểm nổi bật của cán nóng?Tính dẻo của kim loại được tăng cao.A.B. Năng suất cao.C. Áp lực cán không cao.D Cán được tấm dày, thép có tính dẻo thấp (thép hợp kim)..Nhược điểm nổi bật của cán nóng?Chất lượng bề mặt sản phẩm cán kém.A.B. Cần phải nung nóng phôi trước khi cán.C. Cần phải làm nguội phôi sau khi cán.D Trục cán luôn tiếp xúc với nhiệt độ cao..Ưu điểm nổi bật của cán nguội?Chất lượng bề sản phẩm cán tốt.A.B. Không cần phải nung nóng phôi trước khi cán.