[Tài Liệu] Các kiến thức thuế chuyên sâu kế toán cần nắm rõ

Tài Liệu Đầy đủ kiến thức thuế để giúp bạn trở thành một Kế toán Thuế chuyên nghiệp

Là Kế Toán Bạn cần gì?

Là một “kế toán có tham vọng”, bạn không ngừng học hỏi các kiến thức kế toán thuế chuyên sâu để có thể tiến xa hơn trong sự nghiệp. Bạn muốn “nằm lòng” và xử lý trơn tru các tình huống về kế toán theo quy định thuế trong DN của mình.

Bạn có bao giờ thấy công việc kế toán của mình làm mãi không hết việc không? Dù bạn đang ở cấp bậc nào của kế toán, thì lượng công việc bạn phải xử lý hàng ngày nó như áp đảo toàn bộ thời gian để thở của bạn. Nhất là cuối năm khi mùa quyết toán BCTC đang đến gần. Thậm chí dù dùng hết tốc lực để làm việc thì bạn gần như cảm thấy công việc của mình vẫn đứng im không chút xê dịch. Đó là vì bạn có quá nhiều luật để nhớ, nên “như một thói quen” cứ gặp nghiệp vụ khó là hỏi thăm bác google, trong khi đó google ra mỗi một trang lại hướng dẫn một cách khác nhau.

Tệ hơn, vấn đề của bạn vẫn còn đó, bạn lại không tìm được người hướng dẫn, giúp bạn giải quyết các thắc mắc trong công việc. Bạn như bị “ngộp thở” giữa quá nhiều thông tin không chính thống, rồi liên tiếp những áp lực từ cơ quan thuế, phạt, hạch sách mà không biết phản biện như thế nào. Đồng cảm với những áp lực mà bạn đang phải hứng chịu, TACA đã cho ra đời cuốn giáo trình “Kế toán thuế chuyên sâu”. Cuốn sách này sẽ giúp bạn giải quyết những vấn đề:

  • Tránh các sai sót về số liệu trên báo cáo thuế, báo cáo tài chính

  • Nâng cao trình độ tránh sai sót, nộp phạt thuế cho doanh nghiệp mình

  • Giúp bạn có một người đồng hành về kiến thức thuế và kế toán

Và quan trọng hơn hết, một kế toán giỏi thì cần trở lên chuyên nghiệp trong cách xử lý công việc, nắm rõ các kiến thức về kế toán thuế chuyên sâu dùng cho công việc của mình.

Cuốn sách kế toán thuế chuyên sâu là bộ tài liệu về kế toán thuế không thể thiếu dành cho bạn.Cuốn sách kế toán thuế chuyên sâu là bộ tài liệu về kế toán thuế không thể thiếu dành cho bạn.

NỘI DUNG CUỐN SÁCH KẾ TOÁN THUẾ CHUYÊN SÂU

PHẦN I: CÁC THỦ TỤC VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN CHO DOANH NGHIỆP

I. Các thủ tục cho doanh nghiệp mới thành lập

  • Treo bảng biển tại trụ sở kinh doanh và địa điểm kinh doanh

  • Doanh nghiệp xác định phương pháp tính thuế GTGT

  • Đăng ký khai thuế, nộp thuế điện tử

  • Chuẩn hóa hồ sơ lao động và bảo hiểm

  • Xác định và xây dựng bảng định mức nguyên vật liệu

  • Tiến hành đặt in hóa đơn

  • Thông báo với cơ quan thuế

II. Lệ phí môn bài 

+ Khai nộp lệ phí môn bài

III. Hóa đơn và các thủ tục liên quan đến đặt in, phát hành hóa đơn

+ Quản lý thuế

PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

I. Các khái niệm cơ bản của kế toán

  • Khái niệm Kế toán

  • Các khái niệm liên quan đến kế toán

  • Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán

II. Quy trình kế toán

III. Phương trình Kế toán và các yếu tố cơ bản của BCTC

  1.   Các yếu tố cơ bản của BCTC

  2.   Vận dụng hệ thống tài khoản

PHẦN III: TIỀN VÀ THANH TOÁN

  • Kiến thức về kế toán tiền và thanh toán

  • Các nghiệp vụ của doanh nghiệp phát sinh liên quan đến tiền

PHẦN IV: LƯƠNG, NHÂN SỰ, BẢO HIỂM

  • Thực trạng tiền lương, bảo hiểm xã hội hiện nay và những rủi ro tiềm ẩn

  • Quy trình tiền lương

  • Hợp đồng lao động

  • Quy định thử việc và công tác phí

  • Bảo hiểm xã hội

  • Thuế thu nhập cá nhân

  • Lưu ý chi phí tiền lương và hồ sơ quyết toán thuế TNCN

PHẦN V: MUA HÀNG VÀ NỢ PHẢI TRẢ

  • Quy trình mua hàng và các nghiệp vụ phát sinh

PHẦN VI: CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ NỢ PHẢI THU

  1. Các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng

  2. Quy trình xử lý các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng hóa

  3. Thời điểm xuất hóa đơn, ghi nhận doanh thu, thuế GTGT đối với hàng hóa

  4. Các nghiệp vụ giảm trừ doanh thu và cách xử lý khi phát sinh giảm trừ doanh thu

  5. Hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng

PHẦN VII: HÀNG TỒN KHO

  • Hàng tồn kho là gì? Phân loại hàng tồn kho

  • Xác định giá trị hàng tồn kho

  • Kế toán hàng tồn kho

  • Phương pháp hạch toán và các quy định của thuế về HTKH

  • Số dư tồn kho và kiểm kê cuối kỳ

  • Dự phòng hàng tồn kho

  • Một số vấn đề cơ quan thuế kiểm tra liên quan đến hàng tồn kho

PHẦN VIII: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

  • Khái niệm tài sản và tài sản cố định

  • Điều kiện ghi nhận tài sản cố định

  • Phân loại Tài sản cố định

  • Xác định giá trị TSCĐ và hạch toán tăng giảm TSCĐ

  • Khấu hao TSCĐ

PHẦN IX: LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

PHẦN X: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

PHẦN XI: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

PHẦN XII: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

[Tài Liệu] Các kiến thức thuế chuyên sâu kế toán cần nắm rõ[Tài Liệu] Các kiến thức thuế chuyên sâu kế toán cần nắm rõ

Đến với cuốn sách kế toán thuế chuyên sâu này bạn sẽ không hối hận khi sở hữu nó, giúp bạn tự tin xử lý các nghiệp vụ kế toán thuế nhanh hơn, dễ ghi nhớ và dễ áp dụng khi giải quyết công việc của mình.

Hotline: 0962 511 911 – 0946.511.911 – 0834 611 911

Nội dung này sẽ được giảng dậy trong khóa học kế toán thuế chuyên sâu được tổ chức bởi học viện TACA.

Chia sẻ thêm các kiến thức về thuế mà một kế toán cần lưu ý:

Phần 1: Kiến thức tổng quan về thuế tại doanh nghiệp

• Cơ sở hình thành pháp luật thuế tại Việt Nam;
• Nguyên tắc xây dựng các sắc thuế;
• Các thủ tục Kế toán Thuế phải làm đối với doanh nghiệp mới thành lập;
• Các thủ tục kế toán Thuế phải làm khi doanh nghiệp thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc tạm ngừng kinh doanh theo quy định hiện hành;
• Các công việc Kế toán Thuế phải làm tại doanh nghiệp định kỳ hàng tháng, quý, năm;

Phần 2. Cơ sở lý thuyết & thực tế

2.1 Chuyên đề Hóa đơn 

• Khái niệm, bản chất của hóa đơn;
• Các loại hóa đơn và cách sử dụng các loại hóa đơn trong thực tế;
• Những lưu ý đối với các nội dung trên hóa đơn;
• Lập hóa đơn trong các trường hợp đặc biệt
• Cách xử lý đối với hóa đơn đã lập;
• Những lưu ý khi lập các báo cáo hóa đơn trong quá trình sử dụng;
• Các chế tài xử phạt liên quan tới hóa đơn;
• Xu thế sử dụng hóa đơn trong tương lai – những thuận lợi và khó khăn cho doanh nghiệp khi áp dụng;

2.2 THUẾ GTGT

2.2.1 Lý thuyết tổng quan về Thuế GTGT

• Nội dung, bản chất của Thuế GTGT;
• Kiến thức tổng quan về thuế GTGT: Thời điểm ghi nhận thuế GTGT, đối tượng chịu thuế GTGT, đối tượng không chịu thuế GTGT, các trường hợp không phải kê khai thuế GTGT, căn cứ tính thuế, giá tính thuế GTGT, thuế suất, phương pháp tính thuế, điều kiện và nguyên tắc khấu trừ và hoàn thuế GTGT
• Những vấn đề đặt ra về kỹ năng nghề nghiệp đối với phần hành thuế GTGT.

2.2.2 Phân tích ý nghĩa các chỉ tiêu trên tờ khai thuế GTGT

• Ý nghĩa các chỉ tiêu trên tờ khai thuế GTGT mẫu 01/GTKT;
• Các loại tờ khai thuế GTGT. Những lưu ý khi lập các loại tờ khai thuế GTGT.
• Cách xử lý khi nộp sai loại tờ khai thuế GTGT

2.2.3 Chia sẻ kinh nghiệm xử lý các tình huống liên quan đến Thuế GTGT

• 10 lỗi sai cơ bản trên tờ khai thuế GTGT và cách khắc phục lỗi sai theo quy định hiện hành;
• Kinh nghiệm lập kế hoạch thuế GTGT định kỳ;
• Kinh nghiệm soát xét, hoàn thiện hồ sơ khai thuế GTGT để phục vụ cho mục đích quyết toán thuế của cơ quan thuế.
• Kinh nghiệm xử lý trong trường hợp sở hữu hóa đơn của doanh nghiệp bỏ trốn; cách giảm thiểu nguy cơ mua hàng của doanh nghiệp bỏ trốn.
• Cách phân tích, xử lý, lưu trữ hóa đơn GTGT đầu vào và đầu ra một cách hợp lý nhất;
• Cách lập hồ sơ kê khai, hạch toán trong nhiều trường hợp đặc thù khác (mua hàng không có hóa đơn, hàng bán bị trả lại, quảng cáo, hàng cho biếu tặng, tiêu dùng nội bộ…);
• Cách tổ chức và xác định những chứng từ khác cần thiết đi kèm hóa đơn GTGT;

2.3 THUẾ TNDN

2.3.1 Lý thuyết tổng quan về Thuế TNDN

• Nội dung, bản chất Thuế TNDN;
• Vai trò của khoản mục thuế TNDN đối với hoạt động tài chính, kế toán của DN;
• Cách xác định chi phí hợp lý và không hợp lý khi tính Thuế TNDN
• Những vấn đề đặt ra về kỹ năng nghề nghiệp đối với phần hành kế toán thuế TNDN.

2.3.2 Sự chênh lệch giữa kế toán, thuế

• Ý nghĩa của việc tiếp cận sự chênh lệch giữa kế toán và thuế;
• Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch giữa kế toán, thuế
• Các công cụ xử lý những chênh lệch;
• Những chênh lệch cơ bản giữa kế toán và thuế

2.3.3 Cách tổ chức, kê khai hồ sơ, chứng từ liên quan đến Thuế TNDN

2.4 THUẾ TNCN 

2.4.1 Lý thuyết tổng quan về Thuế TNCN

• Nội dung, bản chất Thuế TNCN
• Vai trò của khoản mục thuế TNCN đối với hoạt động tài chính, kế toán của DN
• Cập nhật các luật Thuế liên quan đến Thuế TNCN mà Kế toán Thuế phải biết.
• Những vấn đề đặt ra về kỹ năng nghề nghiệp đối với phần hành kế toán thuế TNCN.

2.4.2 Những công việc cần lưu ý khi làm phần hành thuế TNCN trong thực tế.

• Cách kiểm tra mã số thuế cá nhân của lao động khi mới vào công ty;
• Cách xác định kỳ kê khai Thuế TNCN,
• Cách đăng ký MST TNCN, cách xử lý đối với những cá nhân trùng mã số thuế cá nhân với cá nhân khác;
• Cách tính thuế TNCN trong 10 khoản thu nhập tính thuế TNCN
• Cách xác định đối tượng, thu nhập chịu Thuế TNCN
• Phân biệt thu nhập không chịu Thuế TNCN và thu nhập miễn thuế TNCN
• Hướng dẫn cách quyết toán Thuế TNCN, hoàn Thuế
• Hướng dẫn lập tờ khai Thuế TNCN và các phụ lục đi kèm theo Qúy, Tháng hoặc Năm trên máy vi tính;
• Hướng dẫn cách gửi tờ khai Thuế TNCN đến cơ quan Thuế hiệu quả.

2.4.3 Chia sẻ kinh nghiệm xử lý các tình huống liên quan đến Thuế TNCN

• Cách tối thiểu hóa Thuế TNCN phải nộp
• Kinh nghiệm giải MA TRẬN thuế TNCN, TNDN và Bảo hiểm xã hội;
• Cách tổ chức, kê khai hồ sơ, chứng từ liên quan đến Thuế TNCN
• Kỹ năng làm việc với cơ quan Thuế về Thuế TNCN

===> Thông tin khóa học thuế chuyên sâu và đăng ký học tại đây!