Tải Chuẩn Kiến Thức Môn Đạo Đức Lớp 2 – Bộ chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 2 môn Đạo – Tài liệu text
Tải Chuẩn Kiến Thức Môn Đạo Đức Lớp 2 – Bộ chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 2 môn Đạo Đức
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.48 KB, 4 trang )
<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>
<b>CHUẨN KIẾN THỨC MÔN ĐẠO ĐỨC 2 </b>
<b>Hướng Dẫn Cụ Thể:</b>
<b>Tuần</b> <b>Tên Bài Dạy</b> <b>Yêu Cầu Cần Đạt</b> <b>Ghi Chú</b>
<i><b>1,2</b></i>
<i><b>Học tập </b></i>
<i><b>sinh hoạt </b></i>
<i><b>đúng giờ</b></i>
– Nêu được một số biểu hiện của học tập,
sinh hoạt đúng giờ.
– Nêu được ít lợi của việc học tập, sinh hoạt
đúng giờ.
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng
ngày của bản thân.
– Lập được thời gian
biểu hằng ngày phù hợp
với bản thân.
<i><b>3,4</b></i>
<i><b>Biết nhận </b></i>
<i><b>lỗi và</b></i>
<i><b>sửa lỗi </b></i>
– Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa
lỗi.
– Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa
lỗi.
– Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
Biết nhắc bạn bè nhận
lỗi và sửa lỗi khi mắc
lỗi.
<i><b>5,6</b></i>
<i><b>Gọn gàng </b></i>
<i><b>ngăn nắp</b></i>
– Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ
học, chỗ chơi như thế nào.
– Nêu được ít lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn
nắp chỗ học, chơi.
– Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ
học chỗ chơi.
– Tự giác thực hiện giữ
gìn gọn gàng, ngăn nắp
chỗ học, chỗ chơi.
<i><b>7,8</b></i> <i><b>Chăm làm </b></i>
<i><b>việc nhà </b></i>
– Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm
những việc nhà phù hợp với khả năng để
giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
– Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả
– Nêu được ý nghĩa của
làm việc nhà.
</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>
(2)
năng việc nhà phù hợp với
khả năng
<i><b>9,10</b></i>
<i><b>Chăm chỉ </b></i>
<i><b>học tập </b></i>
– Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ
học tập.
– Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập
– Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của
học sinh.
– Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày
– Biết nhắc bạn bè chăm
chỉ học tập hằng ngày
<i><b>12,13</b></i>
<i><b>Quan tam</b></i>
<i><b>giúp đỡ</b></i>
<i><b>bạn</b></i>
– Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp
đỡ lẫn nhau.
– Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc
quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao
động và sinh hoạt hằng ngày.
– Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những
việc làm phù hợp với khả năng.
– Nêu được ý nghĩa của
việc quan tâm, giúp đỡ
bạn bè.
bạn bè.
<i><b>14,15</b></i>
<i><b>Giữ gìn </b></i>
<i><b>trường lớp</b></i>
<i><b>sạch đẹp </b></i>
– Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường
lớp sạch đẹp.
– Nêu được những việc cần làm để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.
– Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách
nhiệm của học sinh.
– Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp – Biết nhắc nhở bạn bè
giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.
<b>Tuần</b> <b>Tên Bài Dạy</b> <b>Yêu Cầu Cần Đạt</b> <b>Ghi Chú</b>
<i><b>16,17</b></i> <i><b>Giữ trật tự</b></i>
<i><b>vệ sinh nơi </b></i>
– Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ
sinh nơi cơng cộng.
sinh nơi cơng cộng.
– Nêu được những việc cần làm phù hợp với
</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>
(3)
<i><b>công cộng </b></i>
lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
– Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp,
đường làng, ngõ xóm.
– Nhắc nhở bạn bè cùng
giữ trật tự, vệ sinh ở
trường, lớp, đường
làng, ngõ xóm và những
nơi cơng cộng khác
<i><b>19,20</b></i>
<i><b>Trả lại </b></i>
<i><b>của rơi</b></i>
– Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả
lại của rơi cho người mất.
– Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người
thật thà, được mọi người quý trọng.
– Quý trọng những người thật thà, không
tham của rơi.
tham của rơi.
<i><b>21,22</b></i>
<i><b>Biết nói lời</b></i>
<i><b>yêu cầu</b></i>
<i><b>đề nghị </b></i>
– Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
– Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử
dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
– Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp
trong các tình huống đơn giản, thường gặp
hằng ngày.
– Mạnh dạn khi nói lời
yêu cầu, đề nghị phù
hợp trong các tình
huống thường gặp hằng
ngày.
<i><b>23,24</b></i>
<i><b>Lịch sự khi</b></i>
<i><b>nhận và </b></i>
<i><b>gọi điện </b></i>
<i><b>thoại </b></i>
– Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận
và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự
giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn
gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
– Biết xử lí một số tình huống đơn giản,
thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
– Biết: Lịch sự khi nhận
và gọi điện thoại là biểu
hiện của nếp sống văn
minh.
<i><b>26,27</b></i>
<i><b>Lịch sự </b></i>
<i><b>khi đến </b></i>
<i><b>nhà người </b></i>
<i><b>khác </b></i>
– Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến
nhà người khác.
– Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè,
người quen
</div>
<span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>
(4)
<i><b>28,29</b></i>
<i><b>Giúp đỡ </b></i>
<i><b>người</b></i>
<i><b>khuyết tật</b></i>
– Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp
đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
– Nêu được một số hành động, việc làm phù
hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
– Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối
xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong
lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp
với khả năng.
– Khơng đồng tình với
những thái độ xa lánh,
kì thị, trêu chọc bạn
khuyết tật.
<i><b>30,31</b></i>
<i><b>Bảo vệ </b></i>
<i><b>lồi vật</b></i>
<i><b>có ích </b></i>
– Kề được lợi ích của một số lồi vật quen
thuộc đối với cuộc sống con người.
– Nêu được những việc cần làm phù hợp với
khả năng để bảo vệ lồi vật có ích.
– u q và biết làm những việc phù hợp
với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà,
ở trường và ở nơi cơng cộng.
– Biết nhắc nhở bạn bè
cùng tham gia bảo vệ
lồi vật có ích.
<i><b>Tham khảo: </b></i>
</div>
<!–links–>