Tài Chính Doanh Nghiệp – Corporate Finance – Sách Thanh Lý
Mô tả
Mục lục chi tiết sách Tài Chính Doanh Nghiệp
Phần I: Tổng quan
Chương 1: Giới thiệu về tài chính doanh nghiệp
1.1 Tài chính doanh nghiệp là gì
Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
Giám đốc tài chính
1.2 Loại hình doanh nghiệp
Công ty tư nhan
Công ty hợp danh
Công ty cổ phần
Các tên gọi khác của công ty cổ phần
1.3 Tầm quan trọng của dòng tiền
1.4 Mục tiêu của quản trị tài chính
Các mục tiêu có thể có
mục tiêu của quản trị tài chính
Mục tiêu khái quát hơn
1.5 Vấn đề đại diện và sự kiểm soát trong loại hình công ty cổ phần
Quan hệ đại diện
Các mục tiêu của nhà quản trị
nhà quản trị có hành động vì lợi ích của cổ đông?
Những người liên quan
1.6 Quy định
Đạo luật chứng khoán 1933 và Đạo luật thị trường chứng khoán 1934
Sarbanes – Oxley
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Chương 2: Các báo cáo tài chính và dòng tiền
2.1 Bảng cân đối kế toán
Thanh Khoản
Nợ so với vốn cổ phần
Giá trị so với giá gốc
2.2 Báo cáo thu nhập
Các nguyên tắc kế toán chung được chấp nhận
Các khoản mục phi tiền mặt
Thời gian và chi phí
2.3 Thuế (Taxes)
Các bậc thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế suất trung bình so với thuế suất biên
2.4 Vốn luân chuyển ròng
2.5 Dòng tiền dưới góc độ của tài chính
2.6 Báo cáo về dòng tiền dưới góc độ kế toán
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền từ hoạt động tài trợ
2.7 Quản lý dòng tiền
Tóm tắt và kết luận
Các câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính excel
Tình huống: Các dòng tiền tại Warf Computer, Inc
Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính
3.1 Phân tích báo cáo tài chính
Chuẩn hoá các báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng
3.2 Phân tích tỷ số
Các chỉ tiêu đo lường thanh khoản hoặc khả năng thanh toán ngắn hạn
Các chỉ tiêu đo lường khả năng thanh toán dài hạn
Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản lý tài sản hay vòng quay
Các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi
Các chỉ tiêu đo lường giá trị thị trường
3.3 Đồng nhất thức Dupont
Xem xét kỹ hơn Roe
Các vấn đề trong phân tích báo cáo tài chính
3.4 Các mô hình tài chính
Mô hình lập kế hoạch tài chính đơn giản
Phương pháp tỷ lệ phần trăm của doanh số
3.5 Tài trợ từ bên ngoài và tăng trưởng
EFN và tăng trưởng
Chính sách tài chính và tăng trưởng
Ghi chú về cách tính tỷ lệ tăng trưởng ổn định
3.6 Một số phản đối về các mô hình lập kế hoạch tài chính
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Các tỷ số và lập kế hoạch tài chính tại East Coast Yachts
Phần II: Định giá và hoạch định ngân sách vốn
Chương 4: Phương pháp định giá dòng tiền chiết khấu
4.1 Định giá: Trường hợp một kỳ
4.2 Trường hợp nhiều kỳ
Giá trị tương lai và ghép lãi
Sức mạnh của ghép lãi: Chuyện bên lề
Giá trị hiện tại và chiết khấu
Tìm số kỳ
Công thức đại số
4.3 các kỳ ghép lãi
Sự khác biệt giữa lãi suất được công bố theo năm và lãi suất hiệu dụng
Ghép lãi nhiều năm
Ghép lãi liên tục
4.4 Các trường hợp đơn giản hoá
Dòng tiền đều vô hạn
Dòng tiền đều
Dòng tiền đều tăng trưởng ổn định
4.5 Lịch trả nợ vay
4.6 Công ty đáng giá bao nhiêu
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và Bài Tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Quyết định học MBA
Phụ lục 4A: Giá trị hiện tại thuần: Các nguyên lý đầu tiên về tài chính
Phụ lục 4B: Sử dụng máy tính tài chính
Chương 5: Giá trị hiện tại thuần và các quy tắc đầu tư khác
5.1 Tại sau sử dụng giá trị hiện tại thuần
5.2 Phương pháp thời gian thu hồi vốn
Định nghĩa quy tắc
Các nhược điểm của phương pháp thời gian thu hồi vốn
Quan điểm quản trị
Tóm lược về phương pháp thời gian thu hồi vốn
5.3 Phương pháp thời gian thu hồi vốn có chiết khấu
5.4 Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội tại
5.5 Các vấn đề của phương pháp IRR
Định nghĩa các dự án độc lập và loại trừ lẫn nhau
Hai vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến cả các dự án độc lập lẫn loại trừ lẫn nhau
Một số vấn đề liên quan đến các dự án loại trừ lẫn nhau
Những ưu điểm của IRR
Bài kiểm tra
5.6 Chỉ số khả năng sinh lợi
Tính chỉ số khả năng sinh lợi
5.7 Thực tiễn hoạch định ngân sách vốn
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Mỏ vàng Bullock
Chương 6: Đưa ra quyết định đầu tư
6.1 Dòng tiền tăng thêm: mấu chốt của hoạch định ngân sách vốn
Dòng tiền không phải thu nhập kế toán
Các chi phí chìm
Chi phí cơ hội
Các tác động phụ
Các chi phí phân bổ
6.2 Ví dụ: Baldwin Company
Phân tích dự án
Loại sổ sách nào
Ghi chú về vốn luân chuyển ròng
Ghi chú về khấu hao
Chi phí lãi vay
6.3 Lạm phát và hoạch định ngân sách vốn
Lãi suất và lạm phát
Dòng tiền và lạm phát
Chiết khấu: Danh nghĩa hay thực
6.4 Các định nghĩa khác nhau về dòng tiền hoạt động
Phương pháp tính toán dòng tiền từ trên xuống
Phương pháp từ dưới lên
Phương pháp lá chắn thuế
Kết luận
6.5 Một vài trường hợp đặc biệt trong phân tích dòng tiền chiết khấu
Đánh giá các dự án nhằm cắt giảm chi phí
Xác định giá đấu thầu
Các dự án đầu tư có đời sống không bằng nhau: Phương pháp chi phí hàng năm tương đương
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Công ty khai khoáng Bethesda Goodweek Tires, Inc
Chương 7: Phân tích rủi ro, quyền chọn thực và hoạch định ngân sách vốn
7.1 Phân tích độ nhạy, phân tích kịch bản và phân tích hoà vốn
Phân tích độ nhạy và phân tích kịch bản
7.2 Mô phỏng Monte Carlo
Bước 1: Xác định mô hình cơ bản
Bước 2: Xác định phân phối cho từng biến số trong mô hình
Bước 3: Máy tính rút ra một kết quả
Bước 4: Lập lại quy trình
Bước 5: Tính NPV
7.3 Các quyền chọn thực
Quyền chọn mở rộng
Quyền chọn từ bỏ
Các quyền chọn thời điểm
7.4 Cây quyết định
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Bunyan Lumber, Llc
Chương 8: Lãi suất và định giá trái phiếu
8.1 Trái phiếu và định giá trái phiếu
Đặc tính và giá trái phiếu
Giá trị trái phiếu và tỷ suất sinh lợi trái phiếu
Rủi ro lãi suất
Tìm tỷ suất sinh lợi đáo hạn: Phương pháp thử và sai
Trái phiếu không lợi tức
8.2 Trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty
Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu doanh nghiệp
Xếp hạng trái phiếu
8.3 Thị trường trái phiếu
Các trái phiếu được mua và bán như thế nào
Báo cáo giá trái phiếu
Một lưu ý trong yết giá trái phiếu
8.4 Lạm phát và lãi suất
Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa
Rủi ro lạm phát và trái phiếu gắn với lạm phát
Hiệu ứng Fisher
8.5 Các nhân tố xác định tỷ suất sinh lợi trái phiếu
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Tỷ suất sinh lợi trái phiếu và đường cong tỷ suất sinh lợi
Kết luận
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Tài trợ cho kế hoạch mở rộng của East Coast Yachts bằng phát hành trái phiếu
Chương 9: Định giá cổ phiếu
9.1 Hiện giá cổ phần thường
Cổ tức so với lãi vốn
Định giá những loại cổ phần thường khác nhau
9.2 Ước tính các thông số trong mô hình chiết khấu dòng cổ tức
Tốc độ tăng trưởng G đến từ đâu
Lãi suất chiết khấu R đến từ đâu
Sự cẩn trọng cần thiết
Chúng ta nên chiết khấu dòng tiền nào: Cổ tức hay thu nhập
Công ty không chi trả cổ tức
9.3 Các cơ hội tăng trưởng
NPVGO Của những công ty trong thực tiễn
Tăng trưởng trong thu nhập và cổ tức so với các cơ hội tăng trưởng
9.4 Định giá bằng phương pháp so sánh
Tỷ số giá trên thu nhập
Những tỷ số định giá doanh nghiệp
9.5 Định giá doanh nghiệp
9.6 Thị trường chứng khoán
Nhà buôn và nhà môi giới chứng khoán
Tổ chức của NYSE
Hoạt động của NASDAQ
Bản tin thị trường chứng khoán
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Định giá cổ phần Tagan Engines
Phần III: Rủi ro
Chương 10: Rủi ro và tỷ suất sinh lợi, những bài học từ lịch sử của thị trường
10.1 Tỷ suất sinh lợi
Lợi nhuận đầu tư
Tỷ suất sinh lợi
10.2 Tỷ suất sinh lợi của một thời kỳ
10.3 Thống kê tỷ suất sinh lợi
10.4 Tỷ suất sinh lợi trung bình chứng khoán và tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
10.5 Thống kê rủi ro
Phương sai
Phân phối chuẩn và những hàm ý của nó đối với độ lệch chuẩn
10.6 Bàn luận thêm về tỷ suất sinh lợi trung bình
Trung bình số học (trung bình cộng – Arithmetic Averages) và trung bình hình học (Trung bình nhân – Geometric Averages)
Tính toán tỷ suất sinh lợi trung bình nhân
Tỷ suất sinh lợi trung bình công hay tỷ suất sinh lợi trung bình nhân
10.7 Phần bù rủi ro vốn cổ phần quá khứ ở Mỹ: Góc độ lịch sử và quốc tế
10.8 2008: Năm khủng hoảng tài chính
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Một công việc tại công ty East Coast Yachts
Chương 11: Tỷ suất sinh lợi và rủi ro: Mô hình định giá tài sản vốn
11.1 Chứng khoán riêng lẻ
11.2 Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai
Hiệp phương sai về hệ số tương quan
11.3 Tỷ suất sinh lợi và rủi ro danh mục
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng danh mục
Phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục
11.4 Tập hợp hiệu quả của 2 tài sản
11.5 Đường biên hiệu quả cho tập hợp nhiều tài sản
Phương sai và độ lệch chuẩn trong một danh mục nhiều tài sản
11.6 Đa dạng hoá
Thành phần đã được mong đợi (Anticipated) và ngoài mong đợi (Unanticipated) của tin tức
Rủi ro: Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống
Bản chất của sự đa dạng hoá
11.7 Đi vay và cho vay ở mức lãi suất phi rủi ro
Danh mục tối ưu
11.8 Cân bằng trên thị trường
Định nghĩa danh mục cân bằng thị trường
Định nghĩa rủi ro khi nhà đầu tư nắm giữ danh mục thị trường
Công thức của Beta
Một kiểm định
11.9 Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng (CAPM)
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng thị trường
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán riêng lẻ
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Công việc tại East Coast Yachts, phần 2
Phụ lục 11A: Phải chăng Beta chết?
Chương 12: Một góc nhìn khác về rủi ro và tỷ suất sinh lợi: Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá
12.1 Phần giới thiệu
12.2 Rủi ro hệ thống và Beta
12.3 Danh mục nhân tố và mô hình nhân tố
Danh mục đầu tư và sự đa dạng hoá
12.4 Beta, kinh doanh chênh lệch giá và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng
Mối quan hệ tuyến tính
Danh mục thị trường và nhân tố duy nhất
12.5 Mô hình định giá tài sản vốn và lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá
Sự khác biệt trong lý thuyết
Sự khác biệt trong ứng dụng
12.6 Hướng tiếp cận thực nghiệm cho những mô hình định giá tài sản
Những mô hình mang tính chất thực nghiệm
Những danh mục thể hiện phong cách đầu tư (style portfolios)
Diễn giải của nhà nghiên cứu
Trình bày của Kenneth French trong mô hình ba nhân tố Fama-French
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Mô hình đa nhân tố Fama-French và tỷ suất sinh lợi quỹ đầu tư
Chương 13: Rủi ro, chi phí sử dụng vốn và định giá
13.1 Chi phí sử dụng vốn
13.2 Ước tính chi phí sử dụng vốn cổ phần bằng CAPM
Lãi suất phi rủi ro
Phần bù rủi ro thị trường
13.3 Ước tính Beta
Beta trong thế giới thực
Sự ổn định của Beta
Sử dụng Beta của ngành
13.4 Những nhân tố xác định Beta
Chu kỳ của doanh thu
Đòn bẩy tài chính và Beta
13.5 Phương pháp mô hình chiết khấu dòng cổ tức
So sánh giữa DDM và CAPM
13.6 Chi phí sử dụng vốn của các bộ phận của công ty và của các dự án
13.7 Chi phí sử dụng vốn của các chứng khoán có thu nhập cố định
Chi phí sử dụng nợ
Chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi
13.8 Chi phí sử dụng vốn bình quân
13.9 Định giá với Rwacc
Định giá dự án và Rwacc
Định giá công ty với Rwacc
13.10 Ước tính chi phí sử dụng vốn của Eastman Chemical
Chi phí sử dụng vốn cổ phần của Eastman
Chi phí sử dụng nợ của Eastman
WACC của Eastman
13.11 Chi phí phát hành và chi phí sử dụng vốn bình quân
Phương pháp cơ bản
Chi phí phát hành và NPV
Lợi nhuận giữ lại và chi phí phát hành
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Chi phí sử dụng vốn của Goff Computer Inc
Phụ lục 13A: Giá trị kinh tế tăng thêm (Economic Value Added) và đo lường thành quả tài chính (Measurement of Financial Performance
Phần IV: Cấu trúc vốn và chính sách cổ tức
Chương 14: Thị trường vốn hiệu quả và những thách thức từ tài chính hành vi
14.1 Quyết định tài trợ có tạo ra giá trị cho doanh nghiệp?
14.2 Mô tả thị trường vốn hiệu quả
Nền móng của Thị trường hiệu quả
14.3 Các hình thức khác nhau của thị trường hiệu quả
Thị trường hiệu quả dạng yếu
Cách đo nào tốt nhất: Theo giá trị sổ sách hay giá trị thị tường
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Chương 16: Cấu trúc vốn
16.1 Cấu trúc vốn và lý thuyết chiếc bánh
16.2 Tối đa hoá giá trị công ty và tối đa hoá lợi ích của cổ đông
16.3 Ví dụ về đòn bẩy tài chính và giá trị công ty
Đòn bẩy và tỷ suất sinh lợi của cổ đông
Lựa chọn giữa nợ và vốn cổ phần
Một giả định quan trọng
16.4 Modigliani-Miller: Định đề II (Không có thuế)
Rủi ro của cổ đông tăng tỷ lệ với nợ vay
Định Đề II: Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông tăng tỷ lệ với nợ vay
Định Đề MM: Thông đạt ý nghĩa
16.5 Thuế
Những khái niệm đơn giản
HIện giá của tấm chắn thuế
Giá trị của công ty vay nợ
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng và đòn bẩy tài chính dưới tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí vốn bình quân có trọng số, Rwacc và thuế thu nhập doanh nghiệp
Giá cổ phiếu và đòn bẩy tài chính trong môi trường có thuế thu nhập doanh nghiệp
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi và bài tập
Chương 17: Cấu trúc vốn
17.1 Chi phí kiệt quệ tài chính
Rủi ro phá sản hay chi phí phá sản
17.2 Chi phí kiệt quệ tài chính
Chi phí trực tiếp của kiệt quệ tài chính: Chi phí pháp lý và thủ tục hành chính khi công ty bị thanh lý tài sản hoặc bị buộc phải tái cơ cấu
Chi phí gián tiếp của kiệt quệ tài chính
Chi phí đại diện
17.3 Có thể giảm chi phí vay nợ không
Thỏa thuận bảo vệ
Hợp nhất nợ
17.4 Tích hợp hiệu ứng của thuế và chi phí kiệt quệ tài chính
Trở lại với mô hình chiếc bánh
17.5. Phát tín hiệu
17.6 Trốn tránh, đặc quyền đặc lợi của nhà quản lý và khoản đầu tư xấu: một lưu ý về chi phí đại diện của vốn cổ phần
17.7 Lý thuyết trật tự phân hạng
17.8 Thuế thu nhập cá nhân
Những yếu tố cơ bản của thuế thu nhập cá nhân
Ảnh hưởng của thuế thu nhập cá nhân đối với cấu trúc vốn
17.9 Các công ty thiết lập cấu trúc vốn như thế nào
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Ngân sách vốn của công ty cổ phần MCkenzie
Phụ lục 17 A: Một số công thức hữu dụng về cấu trúc vốn
PHụ lục 17B: Mô hình Miller và thuế thu nhập tăng dần theo từng bậc
Chương 18: Định giá và hoạch định ngân sách vốn cho công ty có sử dụng nợ vay
18.1 Phương pháp hiện giá hiệu chỉnh APV
18.2 Phương pháp dòng tiền thuộc về vốn chủ sở hữu
Bước 1: Tính toán dòng tiền được tạo ra khi có công ty có vay nợ (Levered Cash Flow – LCFs)
Bước 2: TÍnh Rs
Bước 3: Định giá
18.3 Phương pháp chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền
18.4 So sánh phương pháp APV, FTE và WACC
Hướng dẫn lựa chọn phương pháp thẩm định cho phù hợp
18.5 Định giá khi tỷ lệ chiết khấu không có sẵn và cần phải được ước tính
18.6 Ví dụ về phương pháp APV
18.7 Beta và đòn bẩy
Dự án không có cùng rủi ro với rủi ro chung của công ty – (Non Scale Enhancing)
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: LBO của công ty Cheek Products, Inc
Phụ lục 18A: Phương pháp hiện giá hiệu chỉnh để định giá thương vụ LBO
Chương 19: Cổ tức và các hình thức chi trả khác
19.1 Các hình thức cổ tức
19.2 Quy trình chuẩn của việc chi trả cổ tức tiền mặt
19.3 Tình huống: Một minh hoạ về chính sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp
Chính sách hiện tại: Cổ tức bằng với dòng tiền
Chính sách thay thế: Cổ tức ban đầu lớn hơn dòng tiền sẵn
Định đề chính sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp
Cổ tức tự tạo
Bài kiểm tra
Cổ tức và chính sách đầu tư
19.4 Mua lại cổ phiếu
Cổ tức tiền mặt so với mua lại cổ phần
Một ví dụ giả định
Cổ tức tiền mặt so với mua lại: Các yếu tố của thế giới thực
19.5 Thuế thu nhập cá nhân, cổ tức và mua lại cổ phần
Các công ty không đủ tiền để trả cổ tức
Công ty có đủ tiền để chi trả cổ tức
Tóm lược về thuế thu nhập cá nhân
19.6 Các nhân tố trong thế giới thực hỗ trợ cho chính sách cổ tức tiền mặt cao
Mong muốn thu nhập hiện tại
Tài chính hành vi
Chi phí đại diện
Nội dung thông tin và phát tín hiệu thông qua cổ tức
19.7 Hiệu ứng khách hàng: Lời giải cho các nhân tố trong thế giới thực
19.8 Điều gì chúng ta biết và không biết về chính sách cổ tức
Cổ tức của các công ty khá lớn
Ít công ty trả cổ tức hơn
Các công ty làm mượt cổ tức
Những bằng chứng khảo sát về cổ tức
19.9 Kết hợp tất cả
19.10 Cổ tức cổ phiếu và chia nhỏ cổ phiếu
Một vài chi tiết về chia nhỏ cổ phiếu và cổ tức cổ phiếu
Giá trị của việc chia nhỏ cổ phiếu và cổ tức cổ phiếu
Gộp cổ phiếu
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Electronic Timing, Inc
Phần V: Tài trợ dài hạn
Chương 20: Huy động vốn
20.1 Tài trợ trong giai đoạn khởi sự và vốn mạo hiểm
Vốn mạo hiểm
Các giai đoạn tài trợ
Một số sự thật về vốn mạo hiểm
Các khoản đầu tư mạo hiểm và điều kiện kinh tế
20.2 Phát hành ra công chúng
20.3 Các phương thức phát hành thay thế
20.4 Chào bán thông thường
Các ngân hàng đầu tư
Giá chào bán
Định giá thấp: Một lý giải khả dĩ
20.5 Thông báo phát hành cổ phần mới và giá trị của doanh nghiệp
20.6 Chi phí của các phát hành mới
Các chi phí chào bán ra công chúng: một tình huống
20.7 Đặc quyền
20.8 Bất thường về phát hành đặc quyền
20.9 Sự pha loãng
Pha loãng tỷ lệ sở hữu
Pha loãng cổ phiếu
Giá trị sổ sách
Thu nhập mỗi cổ phần
Kết luận
20.10 Đăng ký sẵn
20.11 Phát hành nợ dài hạn
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: East Coast Yachts phát hành ra công chúng
Chương 21: Các loại hình thuê tài sản
Khái niệm cơ bản (The Basics)
Thuê hoạt động (Operating Leases)
Thuê Tài chính
21.2 Kế toán và thuê tài sản
21.3 Thuế, IRS (Cơ quan thuế) và thuê tài sản
21.4 Dòng tiền của thuê tài sản
21.5 Chiết khấu dòng tiền và khả năng vay nợ có xét đến thuế thu nhập doanh nghiệp
Hiện giá của dòng tiền phi rủi ro
Mực nợ tối ưu và dòng tiền phi rủi ro
21.6 Phân tích NPV của quyết định thuê so với mua tài sản
Tỷ suất chiết khấu
21.7 Thay thế nợ và định giá thuê tài sản
Khái niệm cơ bản của việc thu thế nợ
Mức nợ tối ưu trong ví dự Xomox
21.8 Có phải thuê tài sản luôn thua thiệt không? Trường hợp cơ bản
21.9 Các lý do của việc thuê tài sản
Những lý do ủng hộ việc thuê tài sản
Những lý do không ủng hộ việc thuê tài sản
21.10 Một vài câu hỏi chưa có câu trả lời
Thuê tài sản và nợ có bổ xung nhau không
Tại sao thuê tài sản lại được cung cấp bởi cả nhà sản xuất lẫn bên cho thuê là bên thứ ba?
Tại sao một vài tài sản được thuê nhiều hơn một số tài sản khác
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Quyết định thuê hay mua lại Warf Computers
Phụ lục 21A: Phương pháp APV đối với thuê tài sản
Phần VI: Quyền chọn, hợp đồng giao sau và tài chính doanh nghiệp
Chương 22: Quyền chọn và tài chính doanh nghiệp
22.1 Quyền chọn
22.2 Quyền chọn mua
Giá trị quyền chọn mua tại ngày đáo hạn
22.3 Quyền chọn bán
Giá trị quyền chọn bán tại ngày đáo hạn
22.4 Bán quyền chọn
22.5 Yết giá quyền chọn
22.6 Kết hợp các quyền chọn
22.7 Định giá quyền chọn
Giới hạn giá trị của quyền chọn mua
Các yếu tố xác định giá trị quyền chọn mua
Thảo luận ngắn gọn các yếu tố quyết định giá quyền chọn bán
22.8 Công thức định giá quyền chọn
Mô hình quyền chọn hai trạng thái
Mô hình Black-Scholes
22.9 Cổ phiếu và trái phiếu là các quyền chọn
Công ty được biểu diễn dưới dạng quyền chọn mua
Công ty được biểu diễn dưới dạng quyền chọn bán
Sự thống nhất của hai quan điểm
Một lưu ý về bảo lãnh vốn vay
22.10 Quyền chọn và các quyết định của doanh nghiệp: Một số ứng dụng
Sáp nhập và đa dạng hoá
Quyền chọn và hoạch định ngân sách vốn
22.11 Các dự án đầu tư thực và quyền chọn
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Quyền chọn Clissold Industries
Chương 23: Quyền chọn và tài chính doanh nghiệp
23.1 Quyền chọn cổ phiếu của ban điều hành
Tại sao lại là quyền chọn
Định giá thù lao của nhà quản lý
23.2 Định giá doanh nghiệp khởi sự
23.3 Làm rõ thêm về mô hình nhị phân
Dầu đốt sưởi ấm
23.4 Quyết định đóng cửa và mở cửa trở lại
Định giá mỏ vàng
Quyết định từ bỏ và mở cửa
Định giá mỏ vàng đơn lẻ
Tóm lược và kết thúc
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Quyền chọn cổ phiếu cho nhân viên của công ty Exotic Cuisines
Chương 24: Chứng quyền và chứng khoán chuyển đổi
24.1 Chứng quyền
24.2 Sự khác biệt giữa chứng quyền và quyền chọn mua
Công ty có thể gây thiệt hại cho người nắm giữ chứng quyền như thế nào
24.3 Định giá chứng quyền và mô hình black-Scholes
24.4 Trái phiếu chuyển đổi
24.5 Giá trị của trái phiếu chuyển đổi
Giá trị của trái phiếu đơn thuần
Giá trị chuyển đổi
Giá trị Quyền chọn
24.6 Lý do phát hành chứng quyền và trái phiếu chuyển đổi
Nợ có thể chuyển đổi so với nợ đơn thuần (Straight Debt)
Nợ chuyển đổi so với cổ phiếu thường
Câu chuyện “bữa trưa miễn phí”
Câu chuyện “Bữa trưa đắt đỏ”
Một sự dung hòa (Reconciliation)
24.7 Tại sao chứng quyền và trái phiếu chuyển đổi được phát hành
Phù hợp với dòng tiền
Cộng hưởng sự rủi ro(Risk Synergy)
Chi phí đại diện
Vốn cổ phần cửa sau (Backdoor Equity)
24.8 Chính sách chuyển đổi
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Trái phiếu chuyển đổi của S&S Air
Chương 25: Công cụ phái sinh và phòng ngừa rủi ro
25.1 Các công cụ phái sinh, phòng ngừa và rủi ro
25.2 Các hợp đồng kỳ hạn
25.3 Hợp đồng giao sau
25.4 Phòng ngừa rủi ro
25.5 Hợp đồng giao sau lãi suất
Định giá các trái phiếu kho bạc
Định giá các hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng giao sau
Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau lãi suất
25.6 Phòng ngừa rủi ro vòng đời của trái phiếu
Trường hợp các trái phiếu Zero Coupon
Trường hợp hai trái phiếu có cùng thời gian đáo hạn nhưng khác lãi suất Coupon Duration
Cân đối nợ phải trả với tài sản
25.7 Các hợp đồng hoàn đổi
Các hợp đồng hoán đổi lãi suất
Hoán đổi tiền tệ
Hoán đổi rủi ro tín dụng
Các hợp đồng ngoại lai
25.8 Việc sử dụng các công cụ phái sinh trong thực tế
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Công ty Williamson Mortgage
Phần VII Tài chính ngắn hạn
Chương 26: Tài chính ngắn hạn và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn
26.1 Theo dõi tiền mặt và vốn luân chuyển ròng
26.2 Chu kỳ hoạt động kinh doanh và chu kỳ tiền mặt
Định nghĩa: Chu kỳ hoạt động kinh doanh và chu kỳ tiền mặt
Chu kỳ hoạt động kinh doanh và sơ đồ tổ chức của công ty
Tính toán chu kỳ hoạt động kinh doanh và chu kỳ tiền mặt
Giải thích chu kỳ tiền mặt
Một khảo sát về chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt
26.3 Một số khía cạnh của chính sách tài chính ngắn hạn
Quy mô đầu tư vào tài sản lưu động của công ty
Các chính sách tài trợ khác nhau cho tài sản lưu động
Chính sách tài trợ tài sản lưu động nào là tốt nhất?
26.4 Lập ngân sách tiền mặt
Dòng tiền ra
Cán cân tiền mặt
26.5 Kế hoạch tài trợ ngắn hạn
Vay không có bảo đảm
Vay có bảo đảm
Các nguồn tài trợ khác
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Ứng dụng bảng tính Excel
Tình huống: Quản lý vốn luân chuyển của công ty Keafer Manufacturing
Chương 27: Quản trị tiền mặt
27.1 Những lý do của việc nắm giữ tiền mặt
Động Cơ đầu và động cơ phòng ngừa
Động cơ giao dịch
Số dư bù trừ
Chi phí của việc nắm giữ tiền mặt
Quản lý tiền mặt so với việc quản lý thanh khoản
27.2 Tìm hiểu về tiền trôi nổi
Tiền trôi nổi chi thanh toán
Tiền trôi nổi nhờ thu và tiền trôi nổi ròng
Quản lý tiền trôi nổi
Sự trao đổi dữ liệu điện tử và Check 21: Cái kết của tiền trôi nổi?
27.3 Sự thu hồi tiền mặt và tập trung tiền mặt
Thành phần của thời gian thu hồi tiền
Thu tiền mặt
Hộp khoá (Lockboxes)
Sự tập trung tiền mặt
Tăng tốc thu tiền: Ví dụ
27.4 Quản trị các khoản chi tiền mặt
Gia tăng tiền trôi nổi chi thanh toán
Kiểm soát chi thanh toán
27.5 Đầu tư tiền nhàn rỗi
Thặng dư tiền mặt tạm thời
Các khoản chi tiêu đã lên kế hoạch hoặc là có thể dự đoán trước
Các đặc điểm của chứng khoán ngắn hạn
Một vài loại chứng khoán thị trường tiền tệ khác nhau
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Quản lý tiền tại Richmond Corporation
Phụ lục 27 A: Phương pháp APV đối với thuê tài sản
Phụ lục 27B: Lãi suất có thể điều chỉnh của cổ phiếu ưu đãi, lãi suất đấu thầu cổ phiếu ưu đãi và lãi suất thả nổi của chứng chỉ tiền gửi
Chương 28: Quản trị tín dụng và hàng tồn kho
28.1 Tín dụng và khoản phải thu
Các thành phần của chính sách tín dụng
Dòng tiền từ việc cấp tín dụng
Đầu tư vào các khoản phải thu
28.2 Điều khoản bán hàng
Các dạng cơ bản của điều khoản bán hàng
Thời hạn tín dụng
Chiết khấu tiền mặt
Công cụ tín dụng
28.3 Phân tích chính sách tín dụng
Hiệu quả chính sách tín dụng
Đánh giá chính sách tín dụng được đề xuất
28.4 Chính sách tín dụng tối ưu
Đường tổng chi phí tín dụng
Tổ chức bộ phận tín dụng
28.5 Phân tích tín dụng
Khi nào nên cấp tín dụng?
Thông tin tín dụng
Đánh giá và cho điểm tín dụng
28.6 Chính sách thu hồi nợ
Giám sát khoản phải thu
Nỗ lực thu hồi nợ
28.7 quản trị hàng tồn kho
Nhà quản trị tài chính và chính sách hàng tồn kho
Các loại hàng tồn kho
Các chi phí của hàng tồn kho
28.8 Kỹ thuật quản trị hàng tồn kho
Phương pháp ABC
Mô hình hàng tồn kho hiệu quả
Mô hình EOQ mở rộng
Quản trị hàng tồn kho theo nhu cầu
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Chính sách tín dụng ở Braam Industries
Phụ lục 28A: Thông tin thêm về phân tích chính sách tín dụng
Phần VIII Những chủ đề đặc biệt
Chương 29: Sáp nhập, mua lại và thoái vốn
29.1 Các hình thức cơ bản của mua lại
Sáp nhập hoặc hợp nhất
Mua lại cổ phiếu
Mua lại tài sản
Hệ thống phân loại
Một số lưu ý về thâu tóm
29.2 Giá trị cộng hưởng
29.3 Nguồn gốc của giá trị cộng hưởng
Gia tăng doanh thu
Giảm chi phí
Lợi ích từ thuế (Tax Gains)
Nhu cầu chi tiêu vốn được giảm thiểu
29.4 Hai tác động phụ về tài chính của hoạt động mua lại công ty
Tăng trưởng thu nhập
29.5 Chi phí của cổ đông từ việc giảm rủi ro
Tình huống cơ sở
Cả hai công ty đều có nợ
Các cổ đông giảm bớt khoản thiệt hại của họ như thế nào từ hiệu ứng Đồng bảo đảm
29.6 Hiện giá thuần (NPV) của việc sáp nhập
Tiền mặt
Cổ phần thường
Tiền mặt so với vốn cổ phần thường
29.7 Thâu tóm thân thiện so với thâu tóm thù địch
29.8 Các chiến thuật phòng thủ
Ngăn cản việc vị mua lại trước khi trở thành mục tiêu (being in play)
Ngăn cản việc mua lại sau khi trở thành tầm ngắm
29.9 Sáp nhập có làm tăng thêm giá trị cho công ty?
Tỷ suất sinh lợi từ công ty mua lại
Các công ty mục tiêu
Các giám đốc so với các cổ đông
29.10 Các hình thức thuế trong thương vụ mua lại
29.11 Hạch toán kế toán các thương vụ mua lại
29.12 Mua lại bằng nợ vay và chuyển đổi sang công ty cổ phần nội bộ
29.13 Thoái vốn
bán một bộ phận của công ty (sale)
Chia tách công ty (Spin-off)
Chia tách và bán hoàn toàn công ty con (Carve-out)
Phát hành cổ phiếu theo bộ phận kinh doanh (Tracking Stocks)
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: Thương vụ sáp nhập giữa Birdie Golf Và Hybrid Golf
Chương 30: Kiệt quệ tài chính
30.1 Kiệt quệ tài chính là gì?
30.2 Điều gì xảy ra khi doanh nghiệp rơi vào kiệt quệ tài chính?
30.3 Thanh lý doanh nghiệp phá sản và tái cơ cấu
Thanh lý phá sản
Diễn giải của nhà nghiên cứu
Edward I. Altman nói về kiệt quệ tài chính và phá sản doanh nghiệp
Tái cơ cấu doanh nghiệp phá sản
30.4 Dàn xếp riêng hay phá sản: Lựa chọn nào tốt nhất?
Doanh nghiệp cận biên (The marginal Firm)
Sự không đồng thuận (Holdouts)
Tính phức tạp
Thiếu thông tin
30.5 Phá sản với kế hoạch tái cơ cấu được thỏa thuận trước
30.6 Dự báo phá sản doanh nghiệp mô hình chỉ số Z
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Chương 31: Tài chính quốc tế
31.1 Thuật ngữ
31.2 Thị trường ngoại hối và tỉ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
31.3 Ngang giá sức mua
Ngang giá sức mua tuyệt đối
Ngang giá sức mua tương đối
31.4 Ngang giá lãi suất, tỷ giá kỳ hạn và HIệu ứng Fisher quốc tế
Chênh lệch lãi suất có phòng ngừa
Ngang giá lãi suất
Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tương lai
Kết hợp tất cả lại (Putting It All Together)
31.5 Hoạch định ngân sách vốn quốc tế
Phương pháp 1: Phương pháp nội tệ
Phương pháp 2: Phương pháp ngoại tệ
Dòng tiền không chuyển về cho công ty mẹ được (Unremitted Cash Flows)
Chi phí vốn đối với doanh nghiệp quốc tế
31.6 Rủi ro tỷ giá
Rủi ro ngắn hạn
Rủi ro dài hạn
Rủi ro chuyển đổi
Quản trị rủi ro hối đoái
31.7 Rủi ro chính trị
Tóm lược và kết luận
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi và bài tập
Tình huống: East Coast Yachts với kế hoạch quốc tế hoá