TRUY CẬP TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM – Tài liệu text

TRUY CẬP TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 16 trang )

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

TRUY CẬP TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ
THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM
PHÒNG THAM KHẢO – Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP. HCM


Hãy đến với Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên bằng LOGIN trước khi WALKING

Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên

Bạn đọc của Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên có thể truy cập tài nguyên điện tử qua:
Hệ thống Mục lục trực tuyến (OPAC), các Bộ Sưu tập số, và các Cơ sở dữ liệu trực tuyến
thương mại (Chia sẻ trong Hệ thống Thư viện ĐHQG TP. HCM).

A. MỤC LỤC TRỰC TUYẾN (OPAC – Online Public Access Catalog)
Có 2 cách để tra cứu tài liệu trong hệ thống mục lục thư viện trên cổng thông tin của
Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên:
(1) Vào “Tra cứu nhanh” trên trang chủ
(2) Click chọn “Tra cứu OPAC”

1. TRA CỨU NHANH
Đây là cách tra cứu nhanh nhất vì vị trí tìm kiếm nằm ngay trên giao diện trang chủ
của Thư viện . Với cách tra cứu này sẽ tra cứu được tất cả
các loại tài liệu có trong Thư viện.
Bước 1: Vào giao diện trang chủ của Thư viện

38

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

Bước 2: Lựa chọn tiêu đề
o Tiêu đề Đề mục: là phản ánh nội dung tài liệu được thể hiện theo quy tắc
của Thư viện học: gồm có Đề mục chính và các phụ đề, được cách nhau bởi
dấu gạch dài.
o Nhan đề: là nhan đề (tựa đề) của tài liệu
o Tác giả: là tên tác giả của tài liệu
o Tất cả: chọn khi cần tìm trên tất cả các tiêu đề
Bước 3: Dò tìm trong kết quả
o Sau khi lựa chọn “tiêu đề tìm kiếm” và “từ khóa” tìm kiếm theo đúng nhu cầu
nhấn lệnh tìm kiếm
o Kết quả tìm kiếm sẽ liệt kê theo danh sách ABC
o Tìm tài liệu theo yêu cầu
o Xem thông tin về tài liệu đã chọn qua “tóm lược” hay “chi tiết”
Minh họa:
Chọn Đề mục trong giao diện tìm kiếm với từ khóa “việt nam”

Danh sách liệt kê những Đề mục có chứa Từ khóa “Việt Nam” có trong tiêu đề chính và
cả trong tiêu đề phụ. Dò tìm Đề mục thích hợp (Ví dụ: chọn Tiêu đề đề mục “Tảo—Việt
Nam”). hệ thống sẽ cho ta một danh sách những tài liệu mang Đề mục này.
Danh sách tài liệu ứng với Đề mục “Tảo – Việt Nam”. Dò tìm tài liệu thích hợp (Ví dụ:
chọn Tài liệu thứ hai)

39

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

Ta có 2 kiểu xem cơ bản: Tóm lược và Chi tiết. Vào xem chi tiết rồi dựa vào dữ liệu xếp
giá, ta sẽ tìm được tài liệu trong kho sách

2. TRA CỨU OPAC
Bước 1: Vào giao diện trang chủ của Thư viện
o Vào trang chủ
o Chọn “Tra cứu OPAC”
Bước 2: Thực hiện tìm kiếm:
 Giao diện phần Tra cứu OPAC có các loại tìm kiếm:
o Tìm kiếm cơ bản;
o Sách;

40

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

o
o
o
o
o

THÁNG 11/2011

Tạp chí;

Luận văn;
Công trình nghiên cứu;
Hội nghị – Báo cáo;
Tài liệu multimedia.

 Tìm kiếm cơ bản : Tra cứu được tất cả các tài liệu có trong Thư viện, giống như
phần Tra cứu nhanh được hiển thị ở trang chủ.
 Tìm kiếm Sách : Phần tìm kiếm Sách ta có 3 cách tìm kiếm: Tìm kiếm cơ bản,
Tìm kiếm chi tiết và Tìm kiếm nâng cao

2.1.
Tìm kiếm sách
Bước 1: Chọn tiêu đề
o Tiêu đề gồm Đề mục, Nhan đề, Tác giả, Tất cả.
o Nhập từ khóa cần tìm và nhấn nút Tìm kiếm
Ví dụ: Chọn tiêu đề là Tác giả và nhập từ khóa là “Ngọc Tú”

Bước 2: Dò tìm
o Danh sách liệt kê các tiêu đề đã chọn
o Dò tìm danh sách các tài liệu theo tiêu đề được chọn tìm kiếm

41

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

Ví dụ: Chọn tác giả Lê Ngọc Tú

Dò tìm danh sách các tài liệu của tác giả Lê Ngọc Tú

Bước 3: Chọn tài liệu cần tìm
Ví dụ: Chọn tài liệu Bài tập hóa sinh có 2 kiểu xem cơ bản: Tóm lược và Chi tiết
Bước 4: Lấy dữ liệu xếp giá

Vào xem Chi tiết để biết dữ liệu xếp giá của quyển sách trong kho sách của Thư viện

42

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

2.2.

THÁNG 11/2011

Tìm kiếm Tạp chí

Trong phần tìm kiếm Tạp chí ta cũng có 3 cách tìm kiếm: Tìm kiếm cơ bản, Tìm
kiếm chi tiết và Tìm kiếm nâng cao. Các bước tìm kiếm về cơ bản cũng tương tự như
trong phần tìm kiếm Sách.
Tuy nhiên, trong Tạp chí, ngoài việc tìm kiếm các Tạp chí có trong Thư viện, chúng
ta còn có thể tìm kiếm từng bài viết có trong các Tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Hóa
học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tạp chí Địa chất, Tạp chí Các Khoa học về
Trái đất, Tạp chí Sinh học, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ.

Bước 1: Chọn tiêu đề
o Đề mục, Nhan đề, Tác giả, Tất cả và nhập từ khóa cần tìm.
o Nhấn nút Tìm kiếm

Ví dụ: Chọn Tiêu đề là Nhan đề và nhập vào Từ khóa là công nghệ

Bước 2: Dò tìm danh sách Nhan đề của Tạp chí
Diễn giải thêm:
o Tác giả: là Cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm phát hành Tạp chí
o Nhan đề: nhan đề của Tạp chí
o Số kỳ trong năm: số lượng số Tạp chí phát hành trong năm
Bước 3: Chọn Tạp chí cần tìm.
Có 2 dạng xem cụ thể: Tóm lược và Chi tiết
Ví dụ: Chọn Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ

43

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

o Xem tóm lượt: hiển thị các thông tin cơ bản của Tạp chí như Nhan đề, Số ISSN,
Các số đã phát hành

o Xem chi tiết: hiển thị thêm các thông tin như Cơ quan chủ quản, Tổng biên tập, Đề
mục, …

Bước 4: Chọn số tạp chí cần tìm và bài viết cần tìm
Nhìn vào danh sách Các số đã phát hành để tìm số tạp chí cần tìm
Ví dụ: Chọn số Vol.10, no.11 (01/2007)  số 11, tập 10, phát hành vào tháng 01/2007

Nhìn vào danh sách các bài viết có trong số Tạp chí để tìm bài viết cần tìm. Cũng có 2
dạng xem cụ thể: Tóm lược và Chi tiết

Ví dụ: Chọn bài Tách tâm tán xạ bằng mô hình prony và đặc trưng động máy bay trong
trường điện tử

44

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

o Xem tóm lượt: hiển thị các thông tin cơ bản của bài viết gồm Nhan đề, Tác giả và
số trang bài viết trong Tạp chí

o Xem chi tiết: hiển thị thêm các thông tin về nội dung trong bài viết gồm Đề mục
và Nội dung tóm tắt của bài viết

 Tìm kiếm bài viết trong Tạp chí
Dùng để tìm kiếm một bài viết cụ thể trong các Tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Hóa
học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tạp chí Địa chất, Tạp chí Các Khoa học về
Trái đất, Tạp chí Sinh học, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ.
Bước 1: Vào Tìm kiếm cơ bản của Tạp chí, đánh dấu vào ô Bài viết

45

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

Bước 2: Chọn Tiêu đề, nhập Từ khóa cần tìm và nhấn nút tìm kiếm

Ví dụ: Chọn Tiêu đề Đề mục và nhập vào Từ khóa là mô hình prony, nhấn nút Tìm kiếm
Chọn Tiêu đề Đề mục

Chọn bài viết cần tìm

Bước 3: Xem thông tin bài viết:
o Xem tóm lượt: hiển thị các thông tin cơ bản của bài viết gồm Nhan đề, Tác giả và
số trang bài viết trong Tạp chí

o Xem chi tiết: hiển thị thêm các thông tin về nội dung trong bài viết gồm Đề mục
và Nội dung tóm tắt của bài viết

Tìm kiếm Luận văn; Công trình nghiên cứu; Hội nghị-Báo cáo và Tài liệu
multimedia có cách tìm kiếm tương tự như Sách

46

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

B. BỘ SƯU TẬP THÔNG TIN SỐ – DIGITAL COLLECTIONS

1. Sưu tập số nội sinh
Góc bên trái là danh sách các bộ sưu tập của thư viện, bạn đọc chọn lựa theo yêu cầu.
Một số bộ sưu tập ở đây đòi hỏi phải đăng kí quyền truy nhập, để sử dụng các bộ sưu tập
này bạn đọc phải liên hệ với thư viện để được cấp tài khoản truy nhập.
Ví dụ: chúng ta chọn bộ sưu tập Luận án tiến sĩ :

Tất cả các bộ sưu tập được thiết lập bằng phần mềm mã nguồn mở Greenstone, trong
mỗi bộ sưu tập đều có phần giới thiệu và hướng dẫn cách tra cứu. Ở bộ sưu tập này,
chúng ta có các cách tìm kiếm như sau:

47

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

 Cách thứ nhất: là gõ từ khóa vào ô tìm kiếm , đồng thời lựa chọn các thông số
bên trên phù hợp với nhu cầu của mình.
 Ở ô đầu tiên: chúng ta sẽ chọn nơi có từ khóa mà chúng ta muốn tìm (ví dụ muốn
từ khóa nằm ở nhan đề tài liệu thì ta chọn “đề mục” )

 Ở ô thứ hai: chúng ta sẽ giới hạn tìm kiếm bằng cách chọn lựa tìm tất cả các tài
liệu chứa một số từ trong từ khóa hay chỉ những tài liệu có đầy đủ các từ trong từ
khóa.

48

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

Ví dụ: chúng ta tìm các tài liệu có đề mục chứa cụm từ “tin học”

Kết quả cho thấy là tìm được 2 nhan đề có từ “tin” , 24 nhan đề có từ “học”, nhưng

chỉ có 23 tài liệu có nhan đề thỏa điều kiện là có chứa đầy đủ cụm từ “tin học”.

 Cách thứ hai: chúng ta có thể lựa chọn theo nhan đề hoặc đề mục hoặc tác giả,
tất cả đều được sắp xếp theo thứ tự A, B, C

49

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

o Hiển thị các tài liệu theo nhan đề
o Hiển thị theo đề mục (chủ đề) của các tài liệu
o Hiển thị theo tác giả.
Sau khi chọn được luận văn cần thiết, chúng ta sẽ vào được giao diện hiển thị tài liệu.
Ở đây có hiển thị những phần chính của tài liệu cần tìm, chúng ta có thể tra cứu trực tiếp
vào từng phần như từng chương của luận văn, phần tổng kết, mục lục,….

Ví dụ, ở đây khi chúng ta nhấp chuột vào chương 3 , thì nội dung của phần này sẽ hiện ra
dưới định dạng Pdf.

50

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

2. Sưu tập ảo

Ngoài các bộ sưu tập số được thực hiện, thư viện còn có các bộ sưu tập ảo tại các
kho dữ liệu khắp nơi trên thế giới – đây là một hình thức thư viện ảo. Phương pháp này
tập hợp các siêu dữ liệu thư tịch (bibliographic metadata) theo chuẩn OAI-PMH từ địa
chỉ liên kết URL được cung cấp, sau đó xây dựng thành Bộ sưu tập số và cho phép bạn
đọc tìm kiếm dữ liệu. Mỗi bộ sưu tập là tập hợp các biếu ghi OAI từ một hoặc nhiều địa
chỉ liên kết URL, Bộ sưu tập ảo này đang trong tiến trình hoàn thiện.
Chúng ta có thể chọn bộ sưu tập theo nhu cầu, tìm hiểu các thông tin cơ bản về các
tài liệu trong bộ sưu tập, và nếu muốn xem chi tiết hơn thì sẽ có các đường link dẫn đến
kho dữ liệu chính.
Giao diện của bộ sưu tập ảo :

51

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

C. CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN THƯƠNG MẠI
– ONLINE DATABASES
Các Cơ sở dữ liệu điện tử (CSDL) được Thư viện Trung tâm mua từ nhiều Nhà xuất
bản uy tín trên Thế giới, bao quát nhiều nhóm ngành khác nhau như Khoa học Tự nhiên,
Khoa học xã hội, Khoa học Kỹ thuật. Các CSDL là nguồn tài liệu hữu ích cho giảng viên,
nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy và
học tập. Gồm:
 CSDL ACS Publications
 CSDL Sciencedirec
 CSDL Proquest
 CSDL SpringerLink

 CSDL Blackwell
I. Hướng dẫn truy cập các CSDL
1. Truy cập ở các máy tính tại Thư viện Trung tâm hoặc thuộc hệ thống mạng
ĐHQG-HCM.
2. Truy cập từ xa (ở nhà hoặc bất cứ nơi đâu với máy tính có kết nối Internet)
thông qua Username và Password do Thư viện Trung tâm cấp. Vì vậy chỉ truy cập từ xa
toàn văn các CSDL khi độc giả đó được cấp quyền truy cập từ xa và nhấn chọn “Đăng
nhập”.
II. Dịch vụ cấp quyền truy cập từ xa các CSDL điện tử
Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của cán bộ giảng viên và sinh viên
ĐHQG-HCM, Thư Viện Trung tâm cung cấp Dịch vụ cấp quyền truy cập các CSDL điện
tử. Đây là loại hình dịch vụ cung cấp cho một số Độc giả nhất định của thư viện nhằm
đáp ứng yêu cầu sử dụng tài liệu điện tử theo phương thức trực tuyến. Khi tham gia sử
dụng dịch vụ, bạn đọc được cấp quyền truy cập trực tuyến thông qua mạng internet đến
các nguồn tin khoa học có giá trị cao trong và ngoài nước; các công cụ tiện ích như
S.F.X, Refworks,…
1. Đối tượng đăng ký
Dịch vụ này chỉ áp dụng cho cán bộ và học viên sau đại học, sinh viên năm thứ ba, sinh
viên năm cuối đang học tập, công tác và giảng dạy tại Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh

52

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THÁNG 11/2011

2. Đăng ký dịch vụ
 Download phiếu đăng ký, điền thông tin và làm theo hướng dẫn trong phiếu đăng
ký (Phiếu đăng ký hợp lệ phải có chữ ký xác nhận trên phiếu).

 Gửi phiếu đăng ký về địa chỉ email hoặc đường bưu
điện theo địa chỉ: Thư viện Trung tâm ĐHQG-HCM – Khu phố 6, P. Linh Trung,
Q. Thủ Đức.TVTT sẽ gửi email thông báo Username và Password đến Độc giả sau
khi cập nhật thông tin vào hệ thống.
3. Hướng dẫn sử dụng dịch vụ
 Tuân thủ quy định truy cập tài liệu điện tử
 Đăng nhập vào Cơ sở dữ liệu.
 Đổi Password truy cập.
4. Liên hệ
Phòng Tham khảo (Lầu 1 của Thư viện Trung tâm ĐHQG.HCM)
Điện thoại: (08) 37242181 – 2935
Email:

Tân sinh viên Thư viện tham quan Phòng Tham Khảo Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên

53

BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Bước 2: Lựa chọn tiêu đềo Tiêu đề Đề mục: là phản ánh nội dung tài liệu được thể hiện theo quy tắccủa Thư viện học: gồm có Đề mục chính và các phụ đề, được cách nhau bởidấu gạch dài.o Nhan đề: là nhan đề (tựa đề) của tài liệuo Tác giả: là tên tác giả của tài liệuo Tất cả: chọn khi cần tìm trên tất cả các tiêu đềBước 3: Dò tìm trong kết quảo Sau khi lựa chọn “tiêu đề tìm kiếm” và “từ khóa” tìm kiếm theo đúng nhu cầunhấn lệnh tìm kiếmo Kết quả tìm kiếm sẽ liệt kê theo danh sách ABCo Tìm tài liệu theo yêu cầuo Xem thông tin về tài liệu đã chọn qua “tóm lược” hay “chi tiết”Minh họa:Chọn Đề mục trong giao diện tìm kiếm với từ khóa “việt nam”Danh sách liệt kê những Đề mục có chứa Từ khóa “Việt Nam” có trong tiêu đề chính vàcả trong tiêu đề phụ. Dò tìm Đề mục thích hợp (Ví dụ: chọn Tiêu đề đề mục “Tảo—ViệtNam”). hệ thống sẽ cho ta một danh sách những tài liệu mang Đề mục này.Danh sách tài liệu ứng với Đề mục “Tảo – Việt Nam”. Dò tìm tài liệu thích hợp (Ví dụ:chọn Tài liệu thứ hai)39BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Ta có 2 kiểu xem cơ bản: Tóm lược và Chi tiết. Vào xem chi tiết rồi dựa vào dữ liệu xếpgiá, ta sẽ tìm được tài liệu trong kho sách2. TRA CỨU OPACBước 1: Vào giao diện trang chủ của Thư việno Vào trang chủo Chọn “Tra cứu OPAC”Bước 2: Thực hiện tìm kiếm: Giao diện phần Tra cứu OPAC có các loại tìm kiếm:o Tìm kiếm cơ bản;o Sách;40BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Tạp chí;Luận văn;Công trình nghiên cứu;Hội nghị – Báo cáo;Tài liệu multimedia. Tìm kiếm cơ bản : Tra cứu được tất cả các tài liệu có trong Thư viện, giống nhưphần Tra cứu nhanh được hiển thị ở trang chủ. Tìm kiếm Sách : Phần tìm kiếm Sách ta có 3 cách tìm kiếm: Tìm kiếm cơ bản,Tìm kiếm chi tiết và Tìm kiếm nâng cao2.1.Tìm kiếm sáchBước 1: Chọn tiêu đềo Tiêu đề gồm Đề mục, Nhan đề, Tác giả, Tất cả.o Nhập từ khóa cần tìm và nhấn nút Tìm kiếmVí dụ: Chọn tiêu đề là Tác giả và nhập từ khóa là “Ngọc Tú”Bước 2: Dò tìmo Danh sách liệt kê các tiêu đề đã chọno Dò tìm danh sách các tài liệu theo tiêu đề được chọn tìm kiếm41BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Ví dụ: Chọn tác giả Lê Ngọc TúDò tìm danh sách các tài liệu của tác giả Lê Ngọc TúBước 3: Chọn tài liệu cần tìmVí dụ: Chọn tài liệu Bài tập hóa sinh có 2 kiểu xem cơ bản: Tóm lược và Chi tiếtBước 4: Lấy dữ liệu xếp giáVào xem Chi tiết để biết dữ liệu xếp giá của quyển sách trong kho sách của Thư viện42BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN2.2.THÁNG 11/2011Tìm kiếm Tạp chíTrong phần tìm kiếm Tạp chí ta cũng có 3 cách tìm kiếm: Tìm kiếm cơ bản, Tìmkiếm chi tiết và Tìm kiếm nâng cao. Các bước tìm kiếm về cơ bản cũng tương tự nhưtrong phần tìm kiếm Sách.Tuy nhiên, trong Tạp chí, ngoài việc tìm kiếm các Tạp chí có trong Thư viện, chúngta còn có thể tìm kiếm từng bài viết có trong các Tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Hóahọc, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tạp chí Địa chất, Tạp chí Các Khoa học vềTrái đất, Tạp chí Sinh học, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ.Bước 1: Chọn tiêu đềo Đề mục, Nhan đề, Tác giả, Tất cả và nhập từ khóa cần tìm.o Nhấn nút Tìm kiếmVí dụ: Chọn Tiêu đề là Nhan đề và nhập vào Từ khóa là công nghệBước 2: Dò tìm danh sách Nhan đề của Tạp chíDiễn giải thêm:o Tác giả: là Cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm phát hành Tạp chío Nhan đề: nhan đề của Tạp chío Số kỳ trong năm: số lượng số Tạp chí phát hành trong nămBước 3: Chọn Tạp chí cần tìm.Có 2 dạng xem cụ thể: Tóm lược và Chi tiếtVí dụ: Chọn Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ43BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011o Xem tóm lượt: hiển thị các thông tin cơ bản của Tạp chí như Nhan đề, Số ISSN,Các số đã phát hànho Xem chi tiết: hiển thị thêm các thông tin như Cơ quan chủ quản, Tổng biên tập, Đềmục, …Bước 4: Chọn số tạp chí cần tìm và bài viết cần tìmNhìn vào danh sách Các số đã phát hành để tìm số tạp chí cần tìmVí dụ: Chọn số Vol.10, no.11 (01/2007)  số 11, tập 10, phát hành vào tháng 01/2007Nhìn vào danh sách các bài viết có trong số Tạp chí để tìm bài viết cần tìm. Cũng có 2dạng xem cụ thể: Tóm lược và Chi tiếtVí dụ: Chọn bài Tách tâm tán xạ bằng mô hình prony và đặc trưng động máy bay trongtrường điện tử44BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011o Xem tóm lượt: hiển thị các thông tin cơ bản của bài viết gồm Nhan đề, Tác giả vàsố trang bài viết trong Tạp chío Xem chi tiết: hiển thị thêm các thông tin về nội dung trong bài viết gồm Đề mụcvà Nội dung tóm tắt của bài viết Tìm kiếm bài viết trong Tạp chíDùng để tìm kiếm một bài viết cụ thể trong các Tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Hóahọc, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tạp chí Địa chất, Tạp chí Các Khoa học vềTrái đất, Tạp chí Sinh học, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ.Bước 1: Vào Tìm kiếm cơ bản của Tạp chí, đánh dấu vào ô Bài viết45BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Bước 2: Chọn Tiêu đề, nhập Từ khóa cần tìm và nhấn nút tìm kiếmVí dụ: Chọn Tiêu đề Đề mục và nhập vào Từ khóa là mô hình prony, nhấn nút Tìm kiếmChọn Tiêu đề Đề mụcChọn bài viết cần tìmBước 3: Xem thông tin bài viết:o Xem tóm lượt: hiển thị các thông tin cơ bản của bài viết gồm Nhan đề, Tác giả vàsố trang bài viết trong Tạp chío Xem chi tiết: hiển thị thêm các thông tin về nội dung trong bài viết gồm Đề mụcvà Nội dung tóm tắt của bài viếtTìm kiếm Luận văn; Công trình nghiên cứu; Hội nghị-Báo cáo và Tài liệumultimedia có cách tìm kiếm tương tự như Sách46BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011B. BỘ SƯU TẬP THÔNG TIN SỐ – DIGITAL COLLECTIONS1. Sưu tập số nội sinhGóc bên trái là danh sách các bộ sưu tập của thư viện, bạn đọc chọn lựa theo yêu cầu.Một số bộ sưu tập ở đây đòi hỏi phải đăng kí quyền truy nhập, để sử dụng các bộ sưu tậpnày bạn đọc phải liên hệ với thư viện để được cấp tài khoản truy nhập.Ví dụ: chúng ta chọn bộ sưu tập Luận án tiến sĩ :Tất cả các bộ sưu tập được thiết lập bằng phần mềm mã nguồn mở Greenstone, trongmỗi bộ sưu tập đều có phần giới thiệu và hướng dẫn cách tra cứu. Ở bộ sưu tập này,chúng ta có các cách tìm kiếm như sau:47BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011 Cách thứ nhất: là gõ từ khóa vào ô tìm kiếm , đồng thời lựa chọn các thông sốbên trên phù hợp với nhu cầu của mình. Ở ô đầu tiên: chúng ta sẽ chọn nơi có từ khóa mà chúng ta muốn tìm (ví dụ muốntừ khóa nằm ở nhan đề tài liệu thì ta chọn “đề mục” ) Ở ô thứ hai: chúng ta sẽ giới hạn tìm kiếm bằng cách chọn lựa tìm tất cả các tàiliệu chứa một số từ trong từ khóa hay chỉ những tài liệu có đầy đủ các từ trong từkhóa.48BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011Ví dụ: chúng ta tìm các tài liệu có đề mục chứa cụm từ “tin học”Kết quả cho thấy là tìm được 2 nhan đề có từ “tin” , 24 nhan đề có từ “học”, nhưngchỉ có 23 tài liệu có nhan đề thỏa điều kiện là có chứa đầy đủ cụm từ “tin học”. Cách thứ hai: chúng ta có thể lựa chọn theo nhan đề hoặc đề mục hoặc tác giả,tất cả đều được sắp xếp theo thứ tự A, B, C49BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011o Hiển thị các tài liệu theo nhan đềo Hiển thị theo đề mục (chủ đề) của các tài liệuo Hiển thị theo tác giả.Sau khi chọn được luận văn cần thiết, chúng ta sẽ vào được giao diện hiển thị tài liệu.Ở đây có hiển thị những phần chính của tài liệu cần tìm, chúng ta có thể tra cứu trực tiếpvào từng phần như từng chương của luận văn, phần tổng kết, mục lục,….Ví dụ, ở đây khi chúng ta nhấp chuột vào chương 3 , thì nội dung của phần này sẽ hiện radưới định dạng Pdf.50BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/20112. Sưu tập ảoNgoài các bộ sưu tập số được thực hiện, thư viện còn có các bộ sưu tập ảo tại cáckho dữ liệu khắp nơi trên thế giới – đây là một hình thức thư viện ảo. Phương pháp nàytập hợp các siêu dữ liệu thư tịch (bibliographic metadata) theo chuẩn OAI-PMH từ địachỉ liên kết URL được cung cấp, sau đó xây dựng thành Bộ sưu tập số và cho phép bạnđọc tìm kiếm dữ liệu. Mỗi bộ sưu tập là tập hợp các biếu ghi OAI từ một hoặc nhiều địachỉ liên kết URL, Bộ sưu tập ảo này đang trong tiến trình hoàn thiện.Chúng ta có thể chọn bộ sưu tập theo nhu cầu, tìm hiểu các thông tin cơ bản về cáctài liệu trong bộ sưu tập, và nếu muốn xem chi tiết hơn thì sẽ có các đường link dẫn đếnkho dữ liệu chính.Giao diện của bộ sưu tập ảo :51BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/2011C. CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN THƯƠNG MẠI– ONLINE DATABASESCác Cơ sở dữ liệu điện tử (CSDL) được Thư viện Trung tâm mua từ nhiều Nhà xuấtbản uy tín trên Thế giới, bao quát nhiều nhóm ngành khác nhau như Khoa học Tự nhiên,Khoa học xã hội, Khoa học Kỹ thuật. Các CSDL là nguồn tài liệu hữu ích cho giảng viên,nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy vàhọc tập. Gồm: CSDL ACS Publications CSDL Sciencedirec CSDL Proquest CSDL SpringerLink CSDL BlackwellI. Hướng dẫn truy cập các CSDL1. Truy cập ở các máy tính tại Thư viện Trung tâm hoặc thuộc hệ thống mạngĐHQG-HCM.2. Truy cập từ xa (ở nhà hoặc bất cứ nơi đâu với máy tính có kết nối Internet)thông qua Username và Password do Thư viện Trung tâm cấp. Vì vậy chỉ truy cập từ xatoàn văn các CSDL khi độc giả đó được cấp quyền truy cập từ xa và nhấn chọn “Đăngnhập”.II. Dịch vụ cấp quyền truy cập từ xa các CSDL điện tửNhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của cán bộ giảng viên và sinh viênĐHQG-HCM, Thư Viện Trung tâm cung cấp Dịch vụ cấp quyền truy cập các CSDL điệntử. Đây là loại hình dịch vụ cung cấp cho một số Độc giả nhất định của thư viện nhằmđáp ứng yêu cầu sử dụng tài liệu điện tử theo phương thức trực tuyến. Khi tham gia sửdụng dịch vụ, bạn đọc được cấp quyền truy cập trực tuyến thông qua mạng internet đếncác nguồn tin khoa học có giá trị cao trong và ngoài nước; các công cụ tiện ích nhưS.F.X, Refworks,…1. Đối tượng đăng kýDịch vụ này chỉ áp dụng cho cán bộ và học viên sau đại học, sinh viên năm thứ ba, sinhviên năm cuối đang học tập, công tác và giảng dạy tại Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh52BẢN TIN THƯ VIỆN – CÔNG NGHỆ THÔNG TINTHÁNG 11/20112. Đăng ký dịch vụ Download phiếu đăng ký, điền thông tin và làm theo hướng dẫn trong phiếu đăngký (Phiếu đăng ký hợp lệ phải có chữ ký xác nhận trên phiếu). Gửi phiếu đăng ký về địa chỉ email hoặc đường bưuđiện theo địa chỉ: Thư viện Trung tâm ĐHQG-HCM – Khu phố 6, P. Linh Trung,Q. Thủ Đức.TVTT sẽ gửi email thông báo Username và Password đến Độc giả saukhi cập nhật thông tin vào hệ thống.3. Hướng dẫn sử dụng dịch vụ Tuân thủ quy định truy cập tài liệu điện tử Đăng nhập vào Cơ sở dữ liệu. Đổi Password truy cập.4. Liên hệPhòng Tham khảo (Lầu 1 của Thư viện Trung tâm ĐHQG.HCM)Điện thoại: (08) 37242181 – 2935Email:Tân sinh viên Thư viện tham quan Phòng Tham Khảo Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên53