TỔNG HỢP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 – Diễn đàn Giáo dục Tiểu học Hà Tĩnh

TIẾNG VIỆT LỚP 4

Ôn tập về động từ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

– Xác định được thế nào là động từ .

– Tìm động từ có trong đoạn văn.

– Biết phân loại các động từ chỉ hoạt động , chie trạng thái.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Giới thiệu nội dung ôn tập .

2. Luyện tập

– GV ghi đề lên bảng .

– HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài .

– Gv hd hs làm bài .

– HS tiến hành làm bài .GV theo dõi và hd thêm.

* Nội dung đề bài :

Câu 1: Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn trích sau:

a.  Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, đuôi cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.

b.   Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

Câu 2: Khoanh tròn các câu có ước mơ là động từ:

a. Đó là ước mơ cao đẹp.                                 b. Hùng ước mơ trở thành phi công.

c. Đừng ước mơ hão huyền như thế.                d.Ước ấy thật là viển vông.

e. Ai cũng cần có ước mơ.                               g. Chúng ta cần phải biết ước mơ.

Câu 3: Xếp các động từ sau thành hai nhóm: im lặng, trò chuyện, trầm ngâm, bàn bạc, náo nức, thì thầm.

               Động từ chỉ hoạt động

Động từ chỉ trạng thái

Bài 4 :  Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây :

–                     Anh ấy đang suy nghĩ.

–                     Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

–                     Anh ấy sẽ kết luận sau.

–                      Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

–                     Anh ấy ước mơ nhiều điều.

–                     Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

Câu 5:  Trong các từ in đậm ở từng câu dưới đây, từ nào là động từ?

a. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.                            b. Bà ta đang la con la.

c. Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến đĩa thịt bò.

d. Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.

e. Nó đang suy nghĩ.                        –    Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

f. Tôi sẽ kết luận việc này sau.           –  Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

g. Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ. –  Những ước mơ của Nam thật viễn vông.

  1. Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.

– Những mong muốn của nhân dân thế giới về hoà bình thật đẹp.

  1. Đề nghị cả lớp im lặng.                –  Đó là một đề nghị hợp lý.

k. Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở.   -Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.

l. Yêu cầu mọi người giữ trật tự.     -Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.

m. Thợ xây làm việc trên giàn giáo. – Đạo diễn dàn dựng một vở kịch.

n. Dế Mèn giấu rất kĩ, không để lại dấu vết gì.                o. Nuôi chó dữ để giữ nhà.

Câu 6: Đánh dấu (x) trước danh từ, dấu (+) trước động từ trong các từ sau :

 

bạn

hải âu

chiến dịch

chiến đấu

biển

yêu

Tổ quốc

bảo vệ

bộ đội

dân tộc

 

 Câu 7:  Gạch một gạch dưới danh từ, hai gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau :

  1. Mùa xuân đến. Linh thường lắng nghe hoạ mi hót. Mọi người đều cho rằng tiếng hót kì diệu của nó làm mọi vật bừng tỉnh.

*                                         GỢI Ý BÀI LÀM

 

Câu 1: Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn trích sau:

a.  Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, đuôi cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.

b.   Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

Câu 2: Gạch chân dưới các câu có từ “ ước mơ ” là động từ:

a. Đó là ước mơ cao đẹp.                                 b. Hùng ước mơ trở thành phi công.

c. Đừng ước mơ hão huyền như thế.                d.Ước ấy thật là viển vông.

e. Ai cũng cần có ước mơ.                               g. Chúng ta cần phải biết ước mơ.

Câu 3: Xếp các động từ sau thành hai nhóm: im lặng, trò chuyện, trầm ngâm, bàn bạc, náo nức, thì thầm.

               Động từ chỉ hoạt động

Động từ chỉ trạng thái

 trò chuyện, bàn bạc, thì thầm.

 

im lặng, trầm ngâm, náo nức

Bài 4 :  Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây :

–                     Anh ấy đang suy nghĩ.

–                                            ĐT

–                     Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

–                                        DT

–                     Anh ấy sẽ kết luận sau.

–                                        ĐT

–                      Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

–                                      DT

–                     Anh ấy ước mơ nhiều điều.

–                                     ĐT

–                     Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

–                                    DT

Câu 5:  Trong các từ in đậm ở từng câu dưới đây, từ nào là động từ?

a. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.                b. Bà ta đang la con la.

c. Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến đĩa thịt bò.

d. Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.

  1. Nhân dân thế giới

    mong muốn

    có hoà bình.

– Những mong muốn của nhân dân thế giới về hoà bình thật đẹp.

  1. Đề nghị

    cả lớp im lặng.                –  Đó là một đề nghị hợp lý.

k. Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở.   -Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.

l. Yêu cầu mọi người giữ trật tự.     -Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.

m. Thợ xây làm việc trên giàn giáo. – Đạo diễn dàn dựng một vở kịch.

n. Dế Mèn giấu rất kĩ, không để lại dấu vết gì.         o. Nuôi chó dữ để giữ nhà.

Câu 6: Đánh dấu (x) trước danh từ, dấu (+) trước động từ trong các từ sau :

 

X                  bạn

X          hải âu

X    chiến dịch

+     chiến đấu

+           biển

+                    yêu

X      Tổ quốc

+          bảo vệ

X          bộ đội

  X   dân tộc

 

 Câu 7:  Gạch một gạch dưới danh từ, hai gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau :

Mùa xuân đến. Linh thường lắng nghe hoạ mi hót. Mọi người đều cho rằng tiếng hót kì diệu của nó làm mọi vật bừng tỉnh.

 

Thứ 4 ngày 04 tháng 12 năm 2013

TIẾNG VIỆT LỚP 4

Tiết 7: Ôn tập về từ loại và làm văn kể chuyện.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

– Giúp học sinh xác dịnh được: Loại từ ( từ ghép,từ láy)

– Nắmđược các đặc điểm về từ loại và xác định đúng được các dạng của từ loại.

– Biết tìm đúng dấu câu thích hợp để ngắt đoạn văn đúng.

– Cảm thụ văn và viết được bài văn kể chuyện dựa vào cốt truyện đã cho trước.

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Giới thiệu nội dung ôn tập .

2. Luyện tập

– GV phát đề cho học sinh .

– HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài .

– Gv hd hs làm bài .

– HS tiến hành làm bài .GV theo dõi và hd thêm.

* Nội dung đề bài :

C©u 1: Cho mét sè tõ sau:

          ThËt thµ, b¹n bÌ, h­ háng, san sÎ, b¹n häc, ch¨m chØ, g¾n bã, b¹n ®­êng, ngoan ngo·n, gióp ®ì, b¹n ®äc, khã kh¨n.

          H·y xÕp c¸c tõ trªn ®©y vµo ba nhãm:

Tõ ghÐp tæng hîp

Tõ ghÐp ph©n lo¹i

Tõ l¸y

 

…………………………………

…………………………………

………………………………..

 

………………………………….

……………………………………

………………………………….

 

…………………………………..

……………………………………

…………………………………..

 

Câu 2 : Em hãy xếp các từ sau thành từng nhóm có cùng đặc điểm rồi đặt tên cho từng nhóm :  Mập ; hồng hào ; cao ; xanh xao ; tươi tắn ; ốm yếu ; bụ bẩm ; trắng trẻo ; đen đúa ; vạm vỡ ; mãnh khãnh ; nhợt nhạt ; đen truyền  .

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

C©u 3: X¸c ®Þnh danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ trong hai c©u th¬ cña B¸c Hå:

                             “C¶nh rõng ViÖt B¾c thËt lµ hay

                              ……………………………………..

                             V­în hãt chim kªu suèt c¶ ngµy.”

                               ……………………………………………………

Câu 4 : Một bạn viết đoạn văn sau nhưng quên không ghi dấu câu ,Em hãy giúp bạn điền dấu câu thích hợp :

          “Lúc này màn sương đang tan dần khoảnh vườn đang tỉnh giấcrực rỡ nhất ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở một cánh hai cánh rồi ba cánh một màu đỏ thẩm như nhung điểm tô thêm cho hao là những giọt sương long lanh như hạt ngọc đọng trên những chiếc lá xanh mướt .”

Bài 5 :

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm .

Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người .”

                                                      (  Tre Việt Nam – Nguyễn Duy )

   Trong đoạn thơ trên , tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc , đoàn kết? .Cách nói này hay ở chỗ nào?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bµi 6: TËp lµm v¨n:

§Ò bµi: H·y t­ëng t­îng vµ kÓ l¹i c©u  chuyÖn ng­êi con hiÕu th¶o dùa vµo ®o¹n tãm t¾t cèt truyÖn d­íi ®©y(L­u ý kÕt bµi theo lèi më réng):

Ngµy xöa ngµy x­a, cã hai mÑ con sèng bªn nhau rÊt h¹nh phóc. Mét h«m, ng­êi mÑ bÞ èm nÆng vµ chØ kh¸t khao ®­îc ¨n mét tr¸i t¸o th¬m ngon. Ng­êi con ra ®i, v­ît qua bao nói cao rõng s©u, cuèi cïng anh còng mang ®­îc tr¸i t¸o trë vÒ biÕu mÑ.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 * Gợi ý bài làm:

C©u 1: Cho mét sè tõ sau:ThËt thµ, b¹n bÌ, h­ háng, san sÎ, b¹n häc, ch¨m chØ, g¾n bã, b¹n ®­êng, ngoan ngo·n, gióp ®ì, b¹n ®äc, khã kh¨n.H·y xÕp c¸c tõ trªn ®©y vµo ba nhãm:

         

Tõ ghÐp tæng hîp

Tõ ghÐp ph©n lo¹i

Tõ l¸y

h­ háng, san sÎ, g¾n bã, gióp ®ì

B¹n häc, b¹n ®­êng, b¹n ®äc

thËt thµ, ch¨m chØ, ngoan ngo·n, khã kh¨n.

Câu 2 : Em hãy xếp các từ sau thành từng nhóm có cùng đặc điểm rồi đặt tên cho từng nhóm :  Mập ; hồng hào ; cao ; xanh xao ; tươi tắn ; ốm yếu ; bụ bẩm ; trắng trẻo ; đen đúa ; vạm vỡ ; mãnh khãnh ; nhợt nhạt ; đen truyền  .

NHÓM 1:Chỉ đặc điểm về hình dáng:  Mập ; cao; ốm yếu ; bụ bẩm ; vạm vỡ ; mãnh khãnh

NHÓM 2: Chỉ đặc điểm về  màu sắc làn da: hồng hào ; xanh xao ; tươi tắn ; nhợt nhạt ; trắng trẻo ; đen đúa ; đen truyền 

C©u 3: X¸c ®Þnh danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ trong hai c©u th¬ cña B¸c Hå:

                             “C¶nh/ rõng /ViÖt B¾c/ thËt /lµ/ hay/

                                DT     DT       DT                    TT

                                 V­în/ hãt /chim/ kªu /suèt /c¶/ ngµy.”

                                   DT    ĐT   DT    ĐT                  DT

Câu 4 : Một bạn viết đoạn văn sau nhưng quên không ghi dấu câu ,Em hãy giúp bạn điền dấu câu thích hợp :

          “Lúc này màn sương đang tan dần, khoảnh vườn đang tỉnh giấc.Rực rỡ nhất ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở . Một cánh, hai cánh, rồi ba cánh.  Một màu đỏ thẩm như nhung điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọc đọng trên những chiếc lá xanh mướt .”

Bài 5 :

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm .

Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người .”

                                                      (  Tre Việt Nam – Nguyễn Duy )

   Trong đoạn thơ trên , tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc , đoàn kết? .Cách nói này hay ở chỗ nào?

Bµi lµm:

B»ng biÖn ph¸p nh©n ho¸, t¸c gi¶ ®· béc lé ®­îc phÈm chÊt cao ®Ñp cña c©y tre ViÖt nam:

“ Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm”

PhÈm chÊt ®ã cµng ®­îc béc lé râ nÐt ®ã lµ sù ®oµn kÕt, ®ïm bäc, yªu th­¬ng , che chë, quÊn quýt bªn nhau:

“Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người .”

Qua ®ã, t¸c gi¶ muèn ca ngîi truyÒn thèng yªu n­íc, th­¬ng nßi cña  d©n téc ViÖt Nam.

Bµi 6: TËp lµm v¨n:

§Ò bµi: H·y t­ëng t­îng vµ kÓ l¹i c©u  chuyÖn ng­êi con hiÕu th¶o dùa vµo ®o¹n tãm t¾t cèt truyÖn d­íi ®©y(L­u ý kÕt bµi theo lèi më réng):

Ngµy xöa ngµy x­a, cã hai mÑ con sèng bªn nhau rÊt h¹nh phóc. Mét h«m, ng­êi mÑ bÞ èm nÆng vµ chØ kh¸t khao ®­îc ¨n mét tr¸i t¸o th¬m ngon. Ng­êi con ra ®i, v­ît qua bao nói cao rõng s©u, cuèi cïng anh còng mang ®­îc tr¸i t¸o trë vÒ biÕu mÑ.

Bài làm:

Ngày xửa ngày xưa, Ở một làng nọ có 2 mẹ con ngày qua ngày sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm đi làm về bị ướt mưa nên người mẹ bị cảm lạnh , nhưng do chủ quan nên mẹ không uống thuốc và cuối cùng người mẹ bioj ốm rất nặng . Cậu con trai ngày đêm lo cơm nước cho mẹ , cho mẹ uống thuốc nhưng bệnh mẹ vẫn không giảm. Một hôm trong lúc mê man người mẹ đã nói rằng mình thèm được ăn một quả táo. Người con rất muốn mua cho mẹ nhưng ở làng đó không có loại táo mà mẹ cậu muốn ăn . Cậu đã gửi mẹ cho bác hàng xóm và lên đường đi tìm táo ngon về cho mẹ .Ng­êi con ra ®i, v­ît qua bao nói cao rõng s©u, cuèi cïng anh còng mang ®­îc tr¸i t¸o trë vÒ biÕu mÑ. Cầm trên tay quả táo đỏ , thơm ngon khiến lòng người mẹ cảm động đến trào nước mắt. Mẹ ăn quả táo đó cảm thấy ngon hơn bất kì quả táo nào trên đời. Bởi quả táo này chứa đựng biết bao tình cảm của người con dành cho mẹ . Sau khi ăn hết quả táo bổng nhiên người mẹ khỏe hẳn lên và dần khỏi bệnh. Người con vô cùng vui sướng . Từ đó hai mẹ con lại quây quần sống vui vẻ bên nhau thật hạnh phúc.

Qua câu chuyện trên muốn gửi tời những người con chúng ta rằng hãy biết yêu thương đến những người thân yêu của mình. Hiếu thảo và quan tâm đến cha mẹ chính là liều thốc thần kì nhất.

 

Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013

TIẾNG VIỆT LỚP 4

Tiết 7: Ôn tập về từ loại và cảm thụ văn

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

– Xác định đúng DT; ĐT; TT có trong câu.

– Nhận biết từ đơn , từ ghép Xác định các dạng ghép.

– Sửa lối về dấu câu và sửa lại cho đúng.

– Cảm thụ được cái hay , cái đẹp trong khổ thơ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Giới thiệu nội dung bài học .

2. Luyện tập

– GV phát đề cho học sinh .

– HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề bài .

– Gv hd hs làm bài .

– HS tiến hành làm bài .GV theo dõi và hd thêm.

* Nội dung đề bài :

Câu 1: Xác định từ loại (DT, ĐT, TT) của các từ ngữ gạch chân trong các câu sau:

a) Cuộc sống của anh ấy khà khó khăn .

b) Chúng tôi vượt qua nhiều khó khăn trong cuộc sống .

c) Món ăn này rất Việt Nam.

Câu 2:Tìm các DT; ĐT ; TT trong câu thơ sau:

Sông gầy đê choãi chân ra,

Mặt trời ngủ sớm,  tiếng gà dậy trưa.

Câu 3: Đoạn văn sau có một số lỗi về dấu câu . Em hãy sữa và chép lại vào bài làm cho đúng.

“ Khi một ngày mới bắt đầu. Tất cả trẻ em trên thế giới , đều cắp sách đến trường, những học sinh ấy, hối hả bước trên các nẻo đường,ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấnđông đúc. Dưới trời nắng gắt,  hay trong tuyết rơi.”

Câu 4: Chọn từ chỉ màu trắng thích hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:

 trắng phau,   trắng hồng, trắng bạc, trắng ngần, trắng đục,  trắng trẻo,  trắng xóa, trắng bệch, trắng nõn, trắng tinh,  trắng muốt, trắng bóng 

     Tuyết rơi …………………… một màu

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò        Da người ……………. ốm o

 Bé khỏe đôi má non tơ ………………

    Sợi len ……………. như bông

 Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

    …………….……….đồng muối nắng hanh

 Ngó sen ở dưới bùn tanh ………………..

            Lay ơn …………….. tuyệt trần

 Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

       Gạch men …………….. nền nhà

 Trẻ em ……………….hiền hòa dễ thương.

Câu 5: Chọn từ chỉ màu đỏ thích hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau: đỏ phai, đỏ rực, đỏ tươi, đỏ ửng, đỏ hoe, đỏ ối, đỏ nhừ, đỏ ngầu, đỏ chói, đỏ lựng.

Màu cờ Tổ quốc ……………………..

Lò gang ………………….. sáng ngời lửa sao.

       …………… là sắc hoa đào

Vườn cam …………………. , lao xao gió hè.     Nhớ thương con mắt …………………

Bình minh ………………….. hàng tre sau nhà     Sông Hồng . ………………. phù sa

 Mặt trời ………………. chan hòa nắng mai.      ……………. Là nước mương phai

 Bài làm điểm kém hai tai ……………..

Câu 6:

“ Cô dạy em tập viết

Gió đưa thoảng hương nhài

Nắng ghé vào cửa lớp

Xem chúng em học bài”

( Cô giáo lớp em – Nguyễn Xuân Sanh)

Em hãy cho biết : Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh ?

Bµi lµm:

B»ng biÖn ph¸p nh©n ho¸, t¸c gi¶ ®· béc lé ®­îc tinh thÇn häc tËp ch¨m chØ cña c¸c b¹n häc sinh.Sù ham häc cña c¸c b¹n ®· lµm cho n¾ng  gièng nh­ nh÷ng ®÷a trÎ tung t¨ng ®ïa vui, ch¹y nh¶y ghÐ qua cöa líp ®Ó xem c¸c b¹n häc bµi:                                           “ Nắng ghé vào cửa lớp

     Xem chúng em học bài”

Qua ®ã, t¸c gi¶ muèn ca ngîi tinh th©n hiÕu häc cña c¸c b¹n häc sinh.

Câu 7: Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh trái đất trong đoạn thơ sau:

Trái đất này là của chúng mình

Quả bóng xanh bay giữa trời xanh

…..

“Cùng bay nào cho trái đất quay”2

                                                           Định Hải

 

* Gợi ý đáp án:

 

Câu 1: Xác định từ loại (DT, ĐT, TT) của các từ ngữ gạch chân trong các câu sau:

a) Cuộc sống của anh ấy khá khó khăn .

                                                   DT

b) Chúng tôi vượt qua nhiều khó khăn trong cuộc sống .

                                                   ĐT

c) Món ăn này rất Việt Nam.

                                   TT

Câu 2:Tìm các DT; ĐT ; TT trong câu thơ sau:

 

Sông/ gầy,/ đê/ choãi chân/ ra,

                                           DT     ĐT   DT        ĐT

Mặt trời/ ngủ /sớm,/ tiếng gà /dậy /trưa.

                                      DT        ĐT   TT       DT       ĐT    TT

Câu 3: Đoạn văn sữa lỗi về dấu câu như sau.

    “ Khi một ngày mới bắt đầu ,tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.”

 

Câu 4: Chọn từ chỉ màu trắng thích hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:

     Tuyết rơi trắng xóa một màu

Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò       

Da người trắng bệch ốm o

 Bé khỏe đôi má non tơ ,   trắng hồng

    Sợi len ,  trắng muốt như bông

 Làn mây   trắng bạc bồng bềnh trời xanh

    trắng tinh đồng muối nắng hanh

 Ngó sen ở dưới bùn tanh trắng ngần            Lay ơn trắng nõn tuyệt trần

 Sương mù , trắng đục không gian nhạt nhòa

       Gạch men trắng bóng  nền nhà

 Trẻ em trắng trẻo hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5: Chọn từ chỉ màu đỏ thích hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:

 

Màu cờ Tổ quốc đỏ tươi

Lò gang đỏ rực sáng ngời lửa sao.

đỏ phai là sắc hoa đào

Vườn cam đỏ lựng, lao xao gió hè.   

 Nhớ thương con mắt đỏ hoe

Bình minh đỏ ửng hàng tre sau nhà     Sông Hồng đỏ ngầu phù sa

 Mặt trời đỏ ối chan hòa nắng mai.      đỏ chói là nước mương phai

 Bài làm điểm kém hai tai đỏ nhừ

Bài 6:

“ Cô dạy em tập viết

Gió đưa thoảng hương nhài

Nắng ghé vào cửa lớp

Xem chúng em học bài”

( Cô giáo lớp em – Nguyễn Xuân Sanh)

Em hãy cho biết : Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh ?

Bµi lµm:

      B»ng biÖn ph¸p nh©n ho¸, t¸c gi¶ ®· béc lé ®­îc tinh thÇn häc tËp ch¨m chØ cña c¸c b¹n häc sinh.Sù ham häc cña c¸c b¹n ®· lµm cho n¾ng  gièng nh­ nh÷ng ®ứa trÎ tung t¨ng ®ïa vui, ch¹y nh¶y ghÐ qua cöa líp ®Ó xem c¸c b¹n häc bµi:                                                    “ Nắng ghé vào cửa lớp

 Xem chúng em học bài”

        Qua ®ã, t¸c gi¶ muèn ca ngîi tinh th©n hiÕu häc cña c¸c b¹n häc sinh.

Bài 7: Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh trái đất trong đoạn thơ sau:

Trái đất này là của chúng mình

Quả bóng xanh bay giữa trời xanh

…..

“Cùng bay nào cho trái đất quay”2

                                                           Định Hải

Bài làm:

                  Trẻ em hôm nay , thế giới ngày mai.

 Trẻ em là tương lai, là mầm xanh, là những người quyết định sự sinh tồn của trái đất.Cũng như vậy, nhà thơ Định Hải đã viết bài thơ trong đó có đoạn :

Trái đất này là của chúng mình

Quả bóng xanh bay giữa trời xanh

…..

“Cùng bay nào cho trái đất quay”2

      Trong đoạn thơ, hình ảnh “trái đất” hiện lên thật đẹp và rất thơ mộng . Tràn đầy màu sắc âm thanh. Quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Dưới con mắt của trẻ trái đất thật nhỏ bé, nó chỉ như là một quả bóng đang lơ lững giữa bầu trời.

Trái đất nhỏ bé nhưng chất chứa bao điều thú vị . Có tiếng nói cười của con người nói chung, của trẻ thơ nói riêng, có các sự vật cùng sinh sống : tiếng chim gù của bồ câu trắng, cánh hải âu vờn trên mặt biển, sóng biển xanh, bầu trời xanh tạo nên màu xanh của sự trẻ trung. Tất cả đó đã chắp cánh cho thế hệ trẻ bay vào một tương lai tươi sáng , huy hoàng.

III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

– Thu bài – chấm , chữa bài.

– Nhận xét giờ học.

Thứ 6 ngày 20 tháng 12 năm 2013

TIẾNG VIỆT LỚP 4

Tiết 8: Ôn tập về từ loại và cảm thụ văn

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

– Hệ thống hóa kiến thức lí thuyết về DT, ĐT, TT .

– Vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm một số bài tập về DT, ĐT, TT .

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. ¤n lÝ thuyÕt

* Danh từ là gì?   Danh tõ lµ nh÷ng tõ cã ý nghÜa kh¸i qu¸t chØ sù vËt, hiÖn t­îng, vµ c¸c kh¸i niÖm trõu t­îng:

– ý nghÜa kh¸i qu¸t : danh tõ lµ nh÷ng tõ chØ sù vËt ( ng­êi, loµi vËt, ®å vËt ,…, c¸c hiÖn t­îng thiªn nhiªn, c¸c hiÖn t­îng x· héi (v¨n ho¸  tinh thÇn..)

 -®Æc ®iÓm ng÷ ph¸p : 

* Danh tõ cã thÓ lµm chñ ng÷, vÞ ng÷, tr¹ng ng÷, bæ ng÷, ®Þnh ng÷  trong c©u ( danh tõ kh«ng trùc tiÕp lµm vÞ ng÷ nh­ng khi lµm vÞ ng÷ th­êng cã tõ “lµ” ®øng tr­íc:

Ng­êi lµ Cha lµ B¸c lµ Anh .)

* Danh tõ cã thÓ kÕt hîp víi c¸c tõ chØ sè l­îng ë tr­íc: n¨m, hai, bèn,…, nh÷ng, c¸c, mÊy, mäi, … , c¶, tÊt c¶, hÕt th¶y,… vµ c¸c tõ chØ ®Þnh ë sau: nµy, kia, Êy, nä

– C¸c tõ thuéc nhãm ®éng tõ, tÝnh tõ khi kÕt hîp víi nçi, niÒm, sù, cuéc, mïi, vÞ, c¸i,… th× trë thµnh danh tõ(vd:  niÒm vui, nçi buån, cuéc kh¸ng chiÕn, mïi th¬m, vÞ ngät, c¸i ®Ñp…)

   –  §Æc ®iÓm : Gäi HS nh¾c l¹i, GV bæ sunng thªm (nh­trªn) .

   –   C¸c tiÓu lo¹i danh tõ :

a) Danh tõ chung:

–   Danh tõ tæng hîp :chØ gép nh÷ng sù vËt cïng lo¹i ( nhµ cöa ,chim chãc , c©y cèi , m¸y mãc , bµn ghÕ , vî chång …)

–    Danh tõ chØ ®¬n vÞ :

    +)Danh tõ chØ ®¬n vÞ tù nhiªn : c¸i, chiÕc, tê, quyÓn, ng«i, hßn, h¹t, sîi…

    +)Dt  chØ ®¬n vÞ tËp thÓ : bé, cÆp, ®µn, bÇy, d·y, bã,…

    +)Dt chØ ®¬n vÞ ®o l­êng : mÐt, sµo, t¹ ,…, c©n , lÝt ,….

    +)Dt chØ ®¬n vÞ thêi gian: mïa,ngµy, th¸ng….

    +)Dt chØ ®¬n vÞ sù viÖc: lÇn, l­ît, trËn, chuyÕn,  …

    +)Dt  chØ ®¬n vÞ hµnh chÝnh : x·, huyÖn, ban, ngµnh, m«n ,…

–  Danh tõ chØ vËt thÓ :chØ ng­êi , ®éng vËt ,thùc vËt , ®å vËt .

–  Danh tõ chØ chÊt liÖu : g¹o, muèi, x¨ng ,…

–   Danh tõ trõu t­îng : biÓu hiÖn c¸c kh¸i niÖm   trõu t­îng : chÝnh trÞ , ph¸p luËt ,v¨n ho¸, ®¹o ®øc, t­ t­ëng, tinh thÇn, th¸i ®é, quan hÖ, t×nh c¶m ,…

– Danh tõ chØ hiÖn t­îng: sÊm, chíp, b·o,…

b. Danh tõ riªng: tªn ng­êi, tªn ®Þa danh…: B¸c Hå, ViÖtNam,…Danh tõ riªng ®­îc viÕt hoa.

*Cụm DT:

      – DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

      Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.

 * Động từ là gì? ĐT là từ chỉ hđ, TT của sự vật.

+ ĐT chỉ hđ: Là những từ chỉ hành động của người, con vật hoặc những sự vật được nhân hóa.

VD: – Các bạn ấy đá cầu ngoài sân.(HĐ của người)

–         Con mèo cắn con chuột.(HĐ của vật)

–         Chăn tỉ tê với gối.(SV được nhân hóa)

+ ĐT chỉ TT : Là những từ chỉ TT của các SV.

VD: – Từ chỉ TT của người: vui, buồn, lo lắng, suy nghĩ, ngủ,…(Bạn lan đang buồn vì được điểm kém).

–         Từ chỉ TT của vật: Gió thổi, hoa nở, bàn nằm, … ( Chiếc trống nằm ngay cạnh phòng bác bảo vệ)

–         Từ chỉ TT tồn tại:  còn , hết , mất, có … ( Con có 3 cái kẹo.)

Từ chỉ TT thay đổi: trở thành , biến mất, xuất hiện … ( Bạn xuất hiện lúc nào vậy.)

– Từ chỉ TT bị động:  được , bị, chịu, phải …( Mai bị mẹ đánh .)

– Từ chỉ TT so sánh: thắng, thua, là … ( Em thắng anh 2 ván cờ liền.)

* Cụm ĐT: Một số ĐT thường kết hợp với các từ khác tạo thành cụm ĐT nhằm bổ sung một số ý nghĩa cho ĐT.

– Các từ ĐT chỉ HĐ thường kết hợp với các từ chỉ thời gian như: đã , đang, sắp, sẽ…và với các từ chỉ mệnh lệnh như: hãy, đừng, chở, nên, phải ,…

VD: Mẹ Đã nấu cơm xong.

Chúng ta nên rửa tay trước khi ăn.

– Các từ ĐT chỉ TT thường kết hợp với các từ chỉ mức độ như: rất, hơi, quá, hay, thường,…và các từ chỉ thời gian như: đang , vẫn, sắp…

VD: Mai không hối tiếc vì ngày nghĩ đã hết.

Mẹ rất quan tâm đến giấc ngủ của em.

*Xem thêm về ĐT nội động và ĐT ngoại động :

ĐT nội động :Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động ( ngồi , ngủ, đứng,… ). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.

V.D1 : Bố mẹ rất  lo lắng     cho        tôi

                         ĐTnội động      Q.H.T       Bổ ngữ

ĐT ngoại động : là những ĐT hướng đến người khác, vật khác ( xây, phá, đập , cắt,…). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.

V.D2 : Bố mẹ rất    thương yêu    tôi.

                             ĐTngoại động        Bổ ngữ

Để phân biệt ĐT nội động và ĐT ngoại động, ta đặt câu hỏi : ai ? cái gì ? đằng sau ĐT. Nếu có thể dùng 1 bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ĐT ngoại động (V.D2), nếu không được thì đó là ĐT nội động (V.D 1)

Hỏi : yêu thương ai ? > yêu thương tôi.

         Lo lắng cho ai ? > lo lắng cho tôi.( không thể hỏi : lo lắng ai ? )

 

*Cụm ĐT:

– ĐT thường kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước )và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm ĐT .Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm ĐT mới trọn nghĩa.

      Trong cụm ĐT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự ;sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,…Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động.

c) Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…

*Có 2 loại TT đáng chú ý là :

– TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,… )

– TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,…)

* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái :

Số lượt xem: 5927