THƯ MỤC TRANH TRUYỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM : Phòng GD&ĐT Thị xã Ba Đồn – Trường Tiểu học Số 1 Quảng Sơn

THƯ MỤC TRANH TRUYỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM

LỜI GIỚI THIỆU

Chúng ta có thể hiểu: Lịch sử là sự kiện trong quá khứ của con người và xã hội loài người, được xác định về mặt không gian và thời gian. Nó được ghi chép một cách khoa học,  để lại cho thế  hệ sau, khi đọc lên ta sẽ thấy diễn biến xảy ra trong giai đoạn, trong thời kỳ được phản ánh trước đây.

–  Đọc lịch sử phát triển loài người, ta biết tiến trình con người sinh ra và sống thành cộng đồng xã hội như thế nào?

– .Đọc lịch sử thế giới, ta thấy được từng giai đoạn: cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại nó xảy ra như thế nào, con người và xã hội lúc ấy chuyển biến ra sao?

–  Đọc lịch sử Việt nam, ta thấy từ thời các Vua Hùng dựng nước đến thời Đinh, Lý , Trần , Lê, … đánh đuổi giặc ngoại xâm và tiếp tục xây dựng đất nước,…, cho đến  thời kỳ đánh Pháp đuổi Mỹ và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, xã hội đổi mới hiện nay. Mỗi chúng ta nếu có thời gian đọc nhiều sách sử hoặc học tốt môn lịch sử sẽ đem lại nhiều điều bổ ích, nâng cao kiến  thức cá nhân, thêm tin yêu vào con người và xã hội loài người nhiều hơn. Tuy nhiên thời gian  hiện tại để chúng ta đến với môn lịch sử quá ít ỏi thậm chí không có thời gian nghiên cứu về nó.

Tủ sách Truyện Tranh Lịch Sử Việt Nam dành cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng được xuất bản xuất phát từ mong muốn giúp các em nhỏ bước đầu làm quen với lịch sử, tiếp nhận một lượng kiến thức cơ bản về lịch sử nước nhà thông qua những câu chuyện về các danh nhân được thể hiện bằng các trang sách màu.

Mỗi nhân vật trong bộ truyện tranh lịch sử xuất hiện là một câu chuyện giàu tính văn học, mang hơi hướng dân gian nhẹ nhàng và gần gũi. Lời thoại trong truyện cũng rất đơn giản, không đặt nặng về tư liệu nhưng vẫn luôn tôn trọng tính xác thực của lịch sử, góp phần bồi đắp tình yêu của thiếu nhi với lịch sử, với dân tộc.

         Tranh Truyện Lịch Sử Việt Nam là bộ sách dành cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng được xuất bản với mong muốn giúp các em nhỏ bước đầu làm quen với lịch sử, tiếp nhận một lượng kiến thức cơ bản về lịch sử nước nhà thông qua những câu chuyện về các danh nhân được thể hiện bằng các trang sách màu.

Mỗi nhân vật trong bộ tranh truyện lịch sử là một câu chuyện giàu tính văn học, mang hơi hướng dân gian nhẹ nhàng và gần gũi. Lời thoại trong truyện cũng rất đơn giản, không đặt nặng về tư liệu nhưng vẫn luôn tôn trọng tính xác thực của lịch sử, góp phần bồi đắp tình yêu của thiếu nhi với lịch sử, với dân tộc.

Tủ sách Truyện Tranh Lịch Sử Việt Nam vừa ra mắt 5 cuốn mới nhất viết về các danh nhân, chí sĩ yêu nước Lê Phụng Hiểu, Lê Văn Hưu, Lương Thế Vinh, Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư.

Hy vọng  thư mục  với nội dung ngắn gọn này sẽ giúp Thầy Cô và các  em học sinh tìm đọc  để hiểu hơn lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam

Thư viện Trường TH số 1 Quảng Sơn xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh  thư mục tranh truyện lịch sử Việt với mục đích giúp Thầy, Cô cùng các em học sinh  tìm đọc nhanh chóng dễ dàng, có thể tìm đọc đúng yêu cầu đặt ra, không cần người trợ giúp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB: 1838: Trần Khánh Dư vị chủ tướng vân đồn/ Lê Minh Hải (trang); Anh Chi (Lời).- H.: Kim Đồng,2017.-31 tr; 20,5 cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1839:

Trần Nhân Tông/  Lê Phương Liên, Tạ Huy Long.- H.: Kim Đồng, 2017.- 31 tr; 20.5 cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1840:

Lương Thế Vinh/ Lê Minh Hải ( Tranh), Anh Chi ( lời).- H.: Kim Đồng, 2017.- 31tr; 20.5 cm .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1841

Lê Đại Hành/ An Cương, Tạ Huy Long.-H.: Kim Đồng, 2017.- 31 tr ; 20.5 cm .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1842

Lý Công Uẩn/ Nam Việt, Tạ Huy Long.- H.: Kim Đồng, 2017.- 31 tr; 20.5 cm

 

 

 

 

Lý Công Uẩn là vị vua sinh ra từ cửa Phật và có tài trị nước. Sau khi lên ngôi không lâu, ông đã quyết định dời đô từ vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) hiểm trở về thành Đại La với thế “rồng cuộn, hổ ngồi”. Từ thuở ấy, cái tên Lý Công Uẩn đã bắt đầu gắn liền với mảnh đất Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn vật..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1843

Phạm Ngũ Lão người đan sọt  phù ủng/ Lê Minh Hải ( lời); Anh Chi (lời).- H.: Kim Đồng, 2017.- 31 tr;20.5 cm.

Phạm Ngũ Lão (1255-1320) người làng Phù Ủng (nay thuộc huyện Ân Thi, Hưng Yên). Vì mến tài của Phạm Ngũ Lão, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã cho ông ngồi cùng kiệu về kinh thành rồi lại gả con gái cho. Trong hai cuộc chiến chống quân Nguyên (1285-1288) Phạm Ngũ Lão lập nhiều chiến công hiển hách. Không chỉ có tài về mặt quân sự, ông còn là một nhà thơ. Sau khi ông mất, nhân dân xã Phù Ủng đã dựng đền thờ ngay trên nền nhà cũ của ông.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1844.

Ngô Quyền/ An Cương, Tạ Huy Long.-H.: Kim Đồng, 2017.- 31 tr; 20.5 cm

Tranh Truyện Lịch Sử Việt Nam – Ngô QuyềnVào những năm 30 của thế kỷ X, nước ta vừa giành được quyền tự chủ thì chủ tướng Dương Đình Nghệ bị tên phản bội Kiều Công Tiễn sát hại. Quân Nam Hán thừa cơ sang xâm lược nước ta. Tình hình vô cùng rối ren. Ngô Quyền – vị anh hùng đất Đường Lâm – đã nhận lãnh sứ mệnh lịch sử, đứng lên chỉ huy ba quân đánh giặc cứu nước. Với chiến thắng Bạch Đằng, “Tiền Ngô Vương (Ngô Quyền) đánh ta được trăm vạn quân, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa.” (Phan Bội Châu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1845

Bà Triệu/ An Cương, Tạ Huy Long.- H.: Kim Đồng, 2017.- 31 tr.; 20.5 cm

Bà Triệu là vị nữ tướng đất Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay). Năm 248 bà đã cùng anh trai dựng cờ khởi nghĩa đánh đuổi bọn đô hộ nhà Hán. Tương truyền lúc ra trận, người nữ tướng ấy chân đi guốc ngà, đầu cài trâm vàng xông ra giữa trận tiền. Người đời sau vẫn còn nhớ mãi gương tiết liệt của một bậc nữ lưu đất Việt:“Muốn coi lên núi mà coi

Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1846

Lý Bí là một hào trưởng địa phương. Ông từng làm quan cho chính quyền đô hộ nhà Lương nhưng đã sớm từ quan về quê chiêu tập hiền tài, tính việc khởi nghĩa.Sau khi đánh bại quân Lương, ông lên ngôi vua, tự xưng là Lý Nam Đế (tức Hoàng đế nước Nam), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, ý mong xã tắc bền vững muôn thuở. Ông cũng chính là người Việt đầu tiên xưng ngôi Hoàng đế, đối đầu với chính quyền phương Bắc.

 

Lý Nam Đế/ Tạ Huy Long.- H.: Kim Đồng,2017.- 31 tr; 20.5 cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1847

 Hai Bà Trưng/ An Cương, Lê lam.- H.: Kim Đồng, 2017.- 31tr; 20,5 cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1848

An Dương Vương/  Nguyễn Việt Hà, Tạ Huy Long.- H.: Kim Đồng, 2017.- 31tr; 20,5 cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1849

Trần Hưng Đạo/ Lê Vân, Nguyễn Bích.- H.: Kim Đồng,2017.- 31 tr;20.5 cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Số ĐKCB 1850

Lê Văn Hưu  sử gia đầu tiên của nước Việt/  Lê Minh Hải ( tranh), Anh Chi (lời).- H. Kim Đồng, 2017.- 31 tr; 20.5 cm