TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG – TÓM TẮT KIẾN THỨC – TÂM LÍ HỌC Chương 1: Tâm lí học là một khoa học I, Khái – Studocu
TÂM LÍ HỌC
Chương 1: T
âm lí học là một khoa học
I, Khái quát chung về khoa học tâm lí:
1, Tâm l
í là gì?
Tâm lí là ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm của con người (Từ đi
ển TV)
Tâm lí được hiểu là tâm hồn.
Tâm hồn luôn gắn liền với thể xác.
Tâm lí là hiện tượng tinh thần, mang tính chi phối, điều hành mọi hoạt động trong cuộc sống.
–
Tâm lí học là khoa học nghiên cứu về hiện tượng tâm lí (hiện tượng tinh t
hần) tồn tịa bên trong con người
và nó định hướng, điều khiển, điều chỉnh tất cả các hành vi, thái độ, hoạt động của con người.
2, Các quan điểm trong
TLH hiện đại:
–
TLH hành vi, do nhà T
LH người Mĩ nghiên cứu về hành vi của con người thông qua thực nghiệm từ đó suy
ra tâm lí con người nghiên cứu tâm lí con người thông qua hành vi
Hiện nay
, TL
H hành vi được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống
–
TLH phân tâm: do nhà
TLH Phờ-rớt, nghiên cứu về phân tâm học ( trong
TL
c
on người có cái ấy
, cái tôi-
hiện tại và cái siêu tôi- cái con người mong muốn đạt đc nhưng rất khó đạt được
), nghiên cứu về bản năng,
nghiên cứu về cái vô thức trong con người( giấc mơ, hoặc những cái nằm sâu bên trong con người c
ủa chúng
ta)
Được ứng dụng trong những bệnh nhân mắc bệnh tâm thần
–
TLH nhân văn: do ba nhà tâm lí học người Đức, nghiên cứu đơn giản: con người sinh ra với bản chấ
t tốt,
con người ít bị chi phối
–
Tâm lí học nhận thức, nghiên cứu về trí tuệ, tư duy
, đặc biệt ở lứa tuổi nhỏ, sự phát t
riển tư duy sẽ bị tác
động bởi các hoạt động bên ngoài
–
TLH hoạt động (các nhà tâm lí học Liên Xô), cho rằng tâm lí người do hiện thực khách quan m
ang lại, tâm
lí học mang tính chủ thể.
3, Đối tượng nghiên cứu của tâm lí
3.1
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
– Nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tâm lí (hoạt động tâm lí)
– Nghiên cứu quy luật và sự phát triển của các hoạt động tâm lí
– Xem xét các yếu tố chủ quan và khách quan nào tác động và ảnh hưởng đến hiện tượng tâm lí
– Nghiên cứu ứng dụng liên ngành, ứng dụng của các hoạt động trong đời sống xã hội
4, Chức năng