Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống SGK Ngữ văn 9 tập 2 chi tiết

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

<div id=”box-content”>
<div style=”margin-bottom: 10px; clear: both;”>
<p>&nbsp;</p>
</div>
<div id=”sub-question-1″ class=”box-question top20″>
<div style=”margin-bottom: 10px; clear: both;”>
<p><strong>I. ĐỀ B&Agrave;I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</strong></p>
</div>
<p class=”Bodytext130″>Đọc c&aacute;c đề b&agrave;i đ&atilde; cho (trang 22 SGK Ngữ văn 9 tập 2) v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi</p>
<p class=”Bodytext130″>a) C&aacute;c đề b&agrave;i tr&ecirc;n c&oacute; điểm g&igrave; giống nhau? Chỉ ra những điểm giống nhau đ&oacute;.</p>
<p class=”Bodytext130″>b) Mỗi em tự nghĩ một đề b&agrave;i tương tự.</p>
<p class=”Bodytext130″><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p class=”Bodytext0″>a) C&aacute;c đề b&agrave;i đ&atilde; cho c&oacute; điểm giống nhau:</p>
<p class=”Bodytext0″>- Mỗi đề n&ecirc;u một sự việc hoặc hiện tượng trong đời sống (gương học sinh ngh&egrave;o vượt kh&oacute;, gi&uacute;p đỡ nạn nh&acirc;n chất độc m&agrave;u da cam, m&ecirc; chơi điện tử, đọc truyện tranh, xao nh&atilde;ng học tập…)</p>
<p class=”Bodytext0″ align=”left”>- Đề n&agrave;o cũng y&ecirc;u cầu người viết ph&acirc;n t&iacute;ch sự việc hiện tượng v&agrave; n&ecirc;u suy nghĩ của m&igrave;nh.</p>
<p class=”Bodytext0″ align=”left”>b) Một số đề b&agrave;i tương tự:</p>
<p class=”Bodytext0″ align=”left”>Đề 1: Bạo lực học đường đang l&agrave; vấn đề được cả x&atilde; hội quan t&acirc;m. Em h&atilde;y viết một b&agrave;i văn tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của em về vấn đề tr&ecirc;n.</p>
<p class=”Bodytext0″ align=”left”>Đề 2: Rừng l&agrave; l&aacute; phổi xanh của nh&acirc;n loại. Em h&atilde;y viết b&agrave;i văn tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của em về &yacute; kiến tr&ecirc;n.</p>
<p class=”Bodytext0″ align=”left”>Đề 3: H&atilde;y viết một b&agrave;i văn tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của em về vấn đề &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường hiện nay.</p>
</div>
<div id=”sub-question-2″ class=”box-question top20″>
<div style=”margin-bottom: 10px; clear: both;”>
<p>&nbsp;</p>
</div>
<p><strong>II. C&Aacute;CH L&Agrave;M B&Agrave;I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</strong></p>
<p><strong>1. T&igrave;m hiểu đề v&agrave; t&igrave;m &yacute;</strong></p>
<p><strong>Trả lời c&acirc;u hỏi (Trang 23 SGK Ngữ văn 9, Tập 2)</strong></p>
<p>a.</p>
<p>- Đề thuộc loại nghị luận về hiện tượng đời sống.</p>
<p>- Hiện tượng: học tập theo tấm gương Phạm Văn Nghĩa.</p>
<p>- Y&ecirc;u cầu: n&ecirc;u suy nghĩ về hiện tượng.</p>
<p>b.</p>
<p>H&agrave;nh động của Phạm Văn Nghĩa khiến Th&agrave;nh đo&agrave;n ph&aacute;t động phong tr&agrave;o &ldquo;Học tập Phạm Văn Nghĩa&rdquo; :</p>
<p>- Nghĩa l&agrave; người biết thương mẹ, gi&uacute;p đỡ mẹ trong việc đồng &aacute;ng.</p>
<p>- Nghĩa biết kết hợp giữa học với h&agrave;nh.</p>
<p>- Nghĩa l&agrave; người biết s&aacute;ng tạo (l&agrave;m c&aacute;i tời để mẹ k&eacute;o nước đỡ mệt).</p>
<p>- Học tập Nghĩa l&agrave; học c&aacute;ch thương mẹ, học lao động, học vận dụng những kiến thức v&agrave;o cuộc sống.</p>
<p><strong>2. Lập d&agrave;n b&agrave;i</strong></p>
<p>- Mở b&agrave;i: Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa. N&ecirc;u t&oacute;m tắt &yacute; nghĩa tấm gương của Nghĩa</p>
<p>- Th&acirc;n b&agrave;i:</p>
<p>+ Ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa việc l&agrave;m của Nghĩa</p>
<p>+ Đ&aacute;nh gi&aacute; việc l&agrave;m của Nghĩa</p>
<p>+ N&ecirc;u &yacute; nghĩa việc ph&aacute;t động phong tr&agrave;o học tập Phạm Văn Nghĩa</p>
<p>- Kết b&agrave;i: R&uacute;t ra b&agrave;i học cho bản th&acirc;n.</p>
</div>
<div id=”sub-question-3″ class=”box-question top20″>
<div style=”margin-bottom: 10px; clear: both;”>
<p>&nbsp;</p>
</div>
<p class=”Bodytext60″ style=”text-align: justify;”><strong>III. LUYỆN TẬP</strong></p>
<p class=”Bodytext60″ style=”text-align: justify;”><strong>Lập d&agrave;n b&agrave;i cho đề 4 <strong>(trang 25 SGK Ngữ văn 9, tập 2)</strong></strong></p>
<p style=”text-align: justify;”><strong>I. Mở b&agrave;i:</strong></p>
<p style=”text-align: justify;”>Giới thiệu c&acirc;u chuyện v&agrave; vấn đề nghị luận.</p>
<p style=”text-align: justify;”><strong>II. Th&acirc;n b&agrave;i:</strong></p>
<p style=”text-align: justify;”><strong>1. Giải th&iacute;ch:</strong></p>
<p style=”text-align: justify;”>- Trước hết ta cần hiểu về c&acirc;u chuyện của cậu học tr&ograve; Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền con nh&agrave; ngh&egrave;o, phải xin l&agrave;m ch&uacute; tiểu trong ch&ugrave;a…. (kể lại nội dung c&acirc;u chuyện).</p>
<p style=”text-align: justify;”><strong>2. B&agrave;n luận</strong></p>
<p style=”text-align: justify;”>a. Từ c&acirc;u chuyện tr&ecirc;n ta thấy đ&acirc;y l&agrave; một hiện tượng tốt để lại nhiều t&aacute;c dụng v&agrave; &yacute; nghĩa t&iacute;ch cực tới nhận thức v&agrave; h&agrave;nh động của giới trẻ ch&uacute;ng ta.</p>
<p style=”text-align: justify;”>- Nguyễn Hiền tuy con nh&agrave; ngh&egrave;o nhưng th&ocirc;ng minh, học giỏi v&agrave; hiếu học, biết vượt qua ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn để vươn l&ecirc;n. Đ&oacute; l&agrave; một tấm gương vượt l&ecirc;n số phận, l&agrave; biểu hiện của truyền thống hiếu học, cần c&ugrave;, ki&ecirc;n cường của d&acirc;n tộc ta. Truyền thống đ&oacute; c&ograve;n được biết đến qua những c&aacute;i t&ecirc;n quen thuộc như anh Nguyễn Ngọc K&yacute;, Nguyễn Văn Thước…</p>
<p style=”text-align: justify;”>- Nguyễn Hiền d&ugrave; chỉ “n&eacute;p b&ecirc;n cửa” học lỏm nhưng th&ocirc;ng minh, mau hiểu. “Kh&ocirc;ng c&oacute; giấy, Nguyễn Hiền lấy l&aacute; để viết chữ, rồi lấy que x&acirc;u từng x&acirc;u kim găm xuống đất”. Đến m&ugrave;a thi th&igrave; xin thầy được đi thi… . Đ&acirc;y l&agrave; một con người c&oacute; nghị lực, &yacute; ch&iacute;, kh&aacute;t vọng v&agrave; sức sống tinh thần mạnh mẽ. B&aacute;c sỹ Đặng Th&ugrave;y Tr&acirc;m từng viết: “Đời phải trải qua nhiều gi&ocirc;ng tố nhưng kh&ocirc;ng được c&uacute;i đầu trước gi&ocirc;ng tố”. Trong cuộc sống, mỗi ch&uacute;ng ta cần phải c&oacute; bản lĩnh, c&oacute; &yacute; ch&iacute;, nghị lực, kh&ocirc;ng l&ugrave;i bước trước thử th&aacute;ch, kh&oacute; khăn th&igrave; ch&uacute;ng ta sẽ dễ d&agrave;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p>
<p style=”text-align: justify;”>- Nguyễn Hiền l&agrave; Trạng nguy&ecirc;n mới 12 tuổi m&agrave; đ&atilde; c&oacute; khẩu kh&iacute; hơn người: “Đ&oacute;n Trạng nguy&ecirc;n m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; v&otilde;ng lọng sao? &Ocirc;ng về t&acirc;u với vua xin cho đầy đủ nghi thức”. Đ&acirc;y l&agrave; biểu hiện của l&ograve;ng dũng cảm, bản lĩnh, tự tin v&agrave; l&agrave; người trọng kẻ hiền t&agrave;i, th&ocirc;ng hiểu việc nước. Đ&acirc;y l&agrave; dấu hiệu cho thấy một con người t&agrave;i cao, đức trọng.</p>
<p style=”text-align: justify;”>b. B&ecirc;n cạnh những người con ưu t&uacute; l&agrave;m rạng danh đất nước th&igrave; ta vẫn thấy kh&ocirc;ng &iacute;t những hiện tượng tr&aacute;i ngược cần l&ecirc;n &aacute;n. Đ&oacute; l&agrave; hiện tượng học sinh – sinh vi&ecirc;n, thanh thiếu ni&ecirc;n lười học, ham chơi, sống kh&ocirc;ng ước mơ, kh&ocirc;ng l&iacute; tưởng, sống đua đ&ograve;i, hưởng thụ… Thậm ch&iacute;, v&igrave; lối sống tầm thường, &iacute;ch kỉ đ&oacute; m&agrave; phạm tội, l&agrave;m hại người kh&aacute;c, l&agrave;m đau l&ograve;ng người th&acirc;n, bạn b&egrave; v&agrave; bản th&acirc;n đ&aacute;nh mất tuổi trẻ, tương lai, rơi v&agrave;o v&ograve;ng lao l&iacute;…</p>
<p style=”text-align: justify;”>c. C&acirc;u chuyện kể về Nguyễn Hiền l&agrave; một biểu hiện của một hiện tượng c&oacute; t&iacute;nh nh&acirc;n văn cao đẹp. V&igrave; vậy ch&uacute;ng ta cần c&oacute; biện ph&aacute;p để nh&acirc;n rộng hiện tượng n&agrave;y: (chỉ ra biện ph&aacute;p)</p>
<p style=”text-align: justify;”><strong>3.</strong> Qua hiện tượng tr&ecirc;n, bản th&acirc;n mỗi người cần r&uacute;t ra cho m&igrave;nh b&agrave;i học: &hellip;</p>
<p style=”text-align: justify;”><strong>III. Kết b&agrave;i</strong></p>
<p style=”text-align: justify;”>Tổng kết lại vấn đề.</p>
<p style=”text-align: right;”>&nbsp;</p>
</div>
<div id=”end_sub_question_nav”></div>
</div>