Sĩ quan là gì? Quân hàm sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tá (4 sao)
Thượng tá (3 sao)
Trung tá (2 sao)
Thiếu tá (1 sao)

  • Cấp Úy (quân hàm có 1 gạch màu vàng)
    Đại úy (4 sao)
    Thượng úy (3 sao)
    Trung úy (2 sao)
    Thiếu úy (1 sao)
  • Độ tuổi phục vụ tại ngũ

    Theo Luật SQQĐNDVN sửa đổi năm 2014, hạn tuổi cao nhất của sĩ quan tại ngũ theo quân hàm là:

    • Cấp úy: nam 46, nữ 46
    • Thiếu tá: nam 48, nữ 48
    • Trung tá: nam 51, nữ 51
    • Thượng tá: nam 54, nữ 54
    • Đại tá: nam 57, nữ 55
    • Cấp Tướng: nam 60, nữ 55
    • Tuổi của sĩ quan tại ngũ xét thăng quân hàm từ cấp bậc Đại tá lên Thiếu tướng/Chuẩn Đô đốc Hải quân không quá 57, trường hợp cao hơn khi có yêu cầu theo quyết định của Chủ tịch nước.

    tinhte-dai-tuong-phan-van-giang.jpg

    Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Đại tướng Phan Văn Giang (ảnh: Báo QĐNDĐT)

    Sự khác nhau giữa Quân chủng và Binh chủng:

    • Quân chủng, bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định (trên bộ, trên không, trên biển); được tổ chức, biên chế, trang bị, huấn luyện theo đặc trưng chức năng, nhiệm vụ và phương thức tác chiến riêng. Mỗi quân chủng có các binh chủng, bộ đội chuyên môn, các đơn vị phục vụ phù hợp với đặc điểm của quân chủng.
    • Binh chủng, bộ phận hợp thành quân chủng, có chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu, có vũ khí, trang bị kỹ thuật và phương pháp hoạt động tác chiến đặc thù.
    • Ở Việt Nam, thuật ngữ binh chủng còn được dùng để gọi một số bộ đội chuyên môn, ví dụ: Binh chủng Công binh, Binh chủng Hóa học, Binh chủng Thông tin liên lạc…

    (Nguồn: Báo QĐNDĐT)

    Đại tá (4 sao)Thượng tá (3 sao)Trung tá (2 sao)Thiếu tá (1 sao)