Sáp nhập và hợp nhất Doanh nghiệp ở Việt Nam – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SÁP NHẬP, MUA LẠI DOANH NGHIỆP VÀ – Studocu

MỘT

SỐ VẤN

ĐỀ VỀ S

ÁP

NHẬP

, MUA

LẠI DOANH NGHIỆP

TÌNH HÌNH

VIỆT

NAM

PGS., T

S. Nguyễn Thườ

ng Lạng

và Nguyễn T

hị Quỳnh T

T

r

ong

xu

hướng

toàn

cầu

hóa kinh

tế,

làn

sóng

sáp nhập

mua

lại

(M&A)

các

nước

nền

kinh

tế

phát

triển

diễn

ra

mạnh

mẽ.

Chỉ

tính

từ

năm

1986

đến

1989

Anh,

đã

khoảng

5.200

công

ty

công

nghiệp,

thương

mại

M&A

lẫn

nhau

(trung

bình

mỗi

năm

1301

công

ty).

Mỹ,

hoạt

động

này

xuất

hiện

sớm

hơn,

ngay

từ

đầu

thế

kỷ

20

đến

những

năm

1980-1990

thì

bùng

nổ

mạnh

mẽ.

Theo

phân

tích

của

các

chuyên

gia

kinh

tế, M&A là

một

tr

ong những

giải pháp

cấu

lại

doanh

nghiệp

nhằm

nâng

cao

hiệu

quả.

M&A

doanh

nghiệp

đối

với

thế

giới

không

còn

hoạt

động

mới,

nhưng

đây

một

bước

đi

mới

đối

với

V

iệt

Nam.

Đặc

biệt,

sau

khi

gia

nhập

W

T

O,

V

iệt

Nam

đang

đứng

trước

hội

lớn

về

thu

hút

vốn

đầu

nước

ngoài

phục

vụ

công

nghiệp

hóa,

hiện

đại

hóa.

T

uy

nhiên,

nếu

chỉ

thu

hút

vốn

đầu

nước

ngoài

theo

các

hình

thức

truyền

thống

thì

không

đón

bắt

được

xu

hướng

đầu

nước

ngoài,

đặc

biệt

đầu

của

các

tập

đoàn

xuyên

quốc

gia

từ

các

nước

phát

triển.

Luật

Đầu

2005

đã

bổ sung

thêm

hình thức

đầu tư

mới

là M

&A. Đây là

nền

tảng pháp

quan

trọng

thúc

đẩy

hoạt

động

đầu

tư,

mua

bán

doanh

nghiệp

các

dịch

vụ

kèm theo.

1. Những vấn đề chung về M&A

Mua

lại

hoạt

động

xảy

ra

khi

một

doanh

nghiệp

mua

lại

một

phần

hay toàn

bộ cổ

phần của một

doanh nghiệp

khác,

coi đó

như một chi

nhánh

của

mình.

Thương

hiệu

của

doanh

nghiệp

bị

mua

lại

thể

được

giữ

nguyên

hay

bị

t

hay

đổi

t

ùy

theo

quyết

định

của

doanh

nghiệp

tiến

hành

mua

lại.

Mục

tiêu

của

doanh

nghiệp

đi

mua

lại

doanh

nghiệp

khác

nhằm

đạt

được

lợi

thế

quy

mô,

tăng

hiệu

quả

hoạt

động

sản

xuất

kinh

doanh

tăng thị phần.

T

rong

hoạt

động

mua

lại,

một

công

ty

thể

mua

lại

một

công

ty

khác

bằng

tiền

mặt,

cổ

phiếu

hay

kết

hợp

cả

hai

loại

trên.

Một

hình

thức

khác

phổ

biến

trong

những

thương

vụ

mua

bán

nhỏ

hơn

mua

tất

cả

tài

sản của

công ty bị

mua. Ví dụ

như công

ty X

mua tất

cả tài sản

của công

ty

Y bằng

tiền

mặt,

đồng

nghĩa

với

việc

công

ty

Y chỉ

còn

lại

tiền

mặt

nợ

(nếu

như

nợ

trước

đó).

Công

ty

Y

cuối

cùng

sẽ

thanh

hoặc

sẽ

phải

chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác.

Một

loại

hình

mua

lại

khác

sáp

nhập

ngược,

diễn

ra

khi

một

công

ty

nhân

mua

lại

một

doanh

nghiệp

đã

niêm

yết

trên

sàn

tr

ong

một

thời

gian tương đối

ngắn. Công

ty

tư nhân sẽ

sử dụng

hình thức

này khi

công ty

đó

triển

vọng

lớn

muốn

tăng

vốn.

Sau

khi

thương

vụ

diễn

ra,

công

ty

tư nhân biến mình và được phát hành cổ phiếu.