SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 2 | Công nghệ Môi trường

SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 2

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 2

 

Muốn thực hiện” Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước”, một trong những ngành cần quan tâm phát triển mạnh đó là cơ khí chế tạo vì cơ khí chế tạo đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị, công cụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cần thiết để các ngành này phát triển.

 

Để phục vụ cho việc phát triển ngành cơ khí hiện nay chúng ta cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao về các lĩnh vực công nghệ kinh điển, đồng thời phải đáp ứng được những công nghệ tiên tiến, công nghệ tự động trong sản xuất cơ khí. Mặt khác cần tăng cường  các cơ sở vật chất, thiết bị máy móc và đặc biệt là các tài liệu tra cứu tham khảo trong khi học tập ở trường cũng như trong khi công tác ở các nhà máy, xí nghiệp, vv…

 

Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, chúng tôi biên soạn bộ ” Sổ tay công nghệ chế tạo máy” gồm 3 tập.

 

Cuốn sách gồm 8 chương, được in thành 2 tập:

 PGS. PTS. Nguyễn Đắc Lộc biên soạn các chương 1, 3, 4, 5.

 PGS. PTS. Lê Văn Tiến biên soạn các chương 6, 8.

 PGS. PTS. Ninh Đức Tốn biên soạn chương 2.

 PTS. Trần Xuân Việt biên soạn chương 7.

 Cuốn sách này được dùng làm tài liệu tra cứu, học tập khi làm đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp của học sinh, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành cơ khí chế tạo máy thuộc các hệ đào tạo. Đồng thời nó còn dùng làm tài liệu phục vụ cho sản xuất trong các nhà máy cơ khí, trong các phân xưởng cơ điện sửa chữa ở các công ty sản xuất mặt hàng khác.

 

 

st

 

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 5. CHẾ ĐỘ CẮT

A. Tính toán chế độ cắt

1. Khái niệm chung

a) Chiều sâu cắt

b) Lượng chạy dao

c) Tốc độ cắt

d) Tuổi bền

e) Lực cắt

2. Tiện

a) Chiều sâu cắt

b) Lượng chạy dao

c) Tốc độ cắt

d) Lực cắt

e) Công suất cắt

3. Bào, xọc

a) Chiều sâu cắt

b) Lượng chạy dao

c) Tốc độ cắt

d) Lực cắt

e) Công suất cắt

4. Khoan, khoan rộng, khoét và doa

a) Chiều sâu cắt

b) Lượng chạy dao

c) Tốc độ cắt

d) Momen xoắn

e) Công suất cắt

5. Phay

a) Chiều sâu cắt

b) Lượng chạy dao

c) Tốc độ cắt

d) Lực cắt

e) Momen xoán

g) Công suất cắt

6. Cắt, xẻ nhỏ

a) Lượng chạy dao

b) Tốc độ cắt

7. Cắt ren

a) Chiều sâu cắt và lượng chạy dao

b) Tốc độ cắt

c) Các quan hệ lực

d) Công suất cắt ren

8. Chuốt

a) Các phần tử cắt khi chuốt

b) Chu vi cắt

c) Lượng chạy dao

d) Tốc độ cắt

e) Lực cắt

9. Mài

B. Tra bảng chế độ cắt

1. Khái quát

2. Gia công trên các máy cắt đứt bằng cưa đĩa và bằng dao tiện thép gió

3. Tiện

a) Tiện gang và hợp kim đồng bằng dao thép gió và dao hợp kim cứng

b) Tiện rãnh và tiện đứt

c) Gia công hợp kim nhôm

4. Bào, xọc

a) Gia công trên các máy bào giường

b) Gia công trên máy bào ngang

c) Gia công trên máy xọc

5. Khoan, khoan rộng, khoét và doa

a) Khoan thép bằng mũi khoan ruột gá thép gió

b) Khoan gang xám và hợp kim đồng bằng mũi khoan ruột gà thép gió

c) Khoan gang xám bằng mũi khoan hợp kim cứng

d) Khoan hợp kim nhôm bằng mũi khoan ruột gà thép gió

e) Khoan rộng thép, thép đúc và gang xám bằng mũi khoan ruột gà thép gió

g) Khoan thép và gang bằng mũi khoét thép gió

h) Khoan thép và gang bằng mũi doa máy thép gió

i) Doa thép và gang bằng mũi doa máy thép gió

k) Doa hợp kim đồng bằng mũi doa máy thép gió

l) Doa hợp kim nhôm bằng mũi doa máy thép gió

6. Phay

a) Phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu thép gió

b) Phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu hợp kim cứng

c) Phay bằng dao phay bằng mặt đầu một răng có lưỡi cắt rộng bản

d) Phay bằng dao phay trụ thép gió

e) Phay bằng dao phay trụ gắn mảnh hợp kim cứng

g) Phay mặt phẳng bằng dao phay ngón thép gió

h) Phay rãnh bằng dao phay ngón thép gió

i) Phay mặt phẳng và vấu lồi bằng dao phay ngón gắn mảnh hợp kim cứng

k) Phay rãnh bằng dao phay đĩa ba mặt răng thép gió

l) Phay mặt phẳng và vấu lồi bằng dao phay đĩa ba mặt răng thép gió

m) Phay rãnh, phay mặt phẳng và vấu lồi bằng dao phay tỉa gắn mảnh hợp kim cứng

n) Phay rãnh then hoa và cắt đứt bằng dao phay thép giá

o) Phay rãnh then thép bằng dao phay rãnh bằng then thép giá

p) Phay hợp kim nhôm

7.Cắt ren

a) Cắt bằng taro

b) Cắt bằng bàn ren và đầu cắt ren

8. Cắt răng

a) Gia công bánh răng trụ bằng dao phay modun trục vít

b) Gia công bánh vít bằng dao phay modun

c) Gia công bánh răng trụ bằng dao xọc răng

d) Gia công bánh răng trụ bằng dao cà răng dạng đĩa

e) Gia công bánh côn răng thẳng bằng dao bào răng

g) Gia công bánh côn răng cong bằng đầu cắt răng

h) Gia công trên máy về đầu răng bằng dao về đầu răng

9. Mài

a) Mài tròn ngoài thô

b) Mài tròn ngoài tính và bán tinh

c) Mài tròn trong thô

d) Mài tròn trong tinh và bán tính

e) Mài vô tâm thô chạy dao bọc

g) Mài vô tâm tinh và bán tinh chạy dao bọc

h) Mài vô tâm thô chạy dao ngang

i) Mài vô tâm tinh và bán tinh chạy dao ngang

k) Mài phẳng thô bằng chu vi đá trên máy mài bàn từ tròn

l) Mài phẳng tinh và bán tinh bằng chu vi đá trên máy mài bàn tự tròn

m) Mài phẳng thô bằng mặt đầu đá trên máy mài bàn tự chữ nhật

n) Mài phẳng tính và bán tính bằng mặt đầu đá trên máy mài bàn từ chữ nhật

o) Mài phẳng thô bằng mặt đầu đá trên máy mài cỏ bàn tự quay

p) Mài phẳng tinh và bán tinh bằng mặt đầu đá trên máy mài có bàn tự quay

10. Chia nhóm tính gia công của thép và hợp kim đồng dùng để

chọn hệ số cho tốc độ cắt theo ký hiệu và cơ tính của chúng

Phụ lục cho chương 5.

Tiêu chuẩn ISO

Tiêu chuẩn Việt Nam

Tiêu chuẩn Nga

Tiêu chuẩn Trung quốc

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ

Tiêu chuẩn Nhật Bản

Tiêu chuẩn các nước Châu âu

CHƯƠNG 6.
GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT BẰNG BIẾN DẠNG DẺO

1. Sự hình thành bề mặt gia công

2. Chất lượng gia công

a) Độ chính xác gia công

b) Độ sóng và độ nhám

c) Tính chất cơ lý

3. Dụng cụ gia công

a) Vật liệu

b) Bi và con lăn

c) Dụng cụ rà

d) Dụng cụ nong lỗ

4. Lăn ép bằng bi

a) Sơ đồ gia công

b) Chọn các thông số công nghệ

c) Một số dạng lăn ép bi

5. Lăn ép mặt trụ ngoài bằng con lăn

a) Sơ đồ gia công

b) Chọn các thông số công nghệ

6. Lăn ép lỗ bằng con lăn

a) Đặc điểm và sơ đồ gia công

b) Chọn chế độ gia công

7. Nông lõ bằng chày nong

a) Sơ đồ gia công

b) Chọn các thông số cho công nghệ gia công lỗ

CHƯƠNG 7.
GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT CƠ KHÍ TRÊN MÁY NC, CNC VÀ SỬ DỤNG ROBOT
CÔNG NGHỆ TRONG HỆ THỐNG GIA CÔNG LINH HOẠT

1. Đặc điểm công nghệ và cấu trúc kỹ thuật

2. Gia công chi tiết cơ khí trên máy công cụ điều khiển theo chương trình số

a) Tổng quát về máy công cụ điều khiển theo chương trình số

b) Khái niệm về “trục”

c) Qúa trình xử lý số

d) Qúa trình phát triển kỹ thuật gia công NC, CNC

e) Các phương thức điều khiển bằng số

g) Bộ nội suy

h) Các chức năng thực hiện gia công trên máy công cụ NC, CNC

i) Hệ tọa độ máy, điểm” không” của máy, điểm ” không” của

phôi, điểm kiểm tra dụng cụ

l) Lập chương trình NC

m) Ngôn ngữ lập trình NC

n) Hệ thống dụng cụ dùng cho máy

o) Các loại máy NC

p) Đánh giá độ chính xác gia công trên máy NC

q) Đầu tư ứng dụng kỹ thuật gia công NC, CNC trong sản xuất

3. Người máy công nghiệp

a) Phân loại người máy công nghiệp

b) Hệ điều khiển của người máy công nghiệp

c) Lập chương trình cho người máy công nghiệp

CHƯƠNG 8. ĐỒ GÁ TRÊN MÁY CÔNG CỤ

1. Công dụng của trang bị công nghệ cơ khí và phân loại chúng

2. Cơ sở thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công cắt gọt

a) Qúa trình gá đặt phôi trên máy công cụ

b) Các thành phần chính của đồ gá gia công cắt gọt

c) Trình tự thiết kế đồ gá gia công cắt gọt

3. Đồ định vị

a) Đồ định vị khi chuẩn là mặt phẳng

b) Đồ định vị khi chuẩn là mặt trụ ngoài

c) Đồ định vị khi chuẩn là mặt trụ trong

d) Đồ định vị khi chuẩn là các lỗ tâm

e) Các cơ cấu định vị khác

4. Cơ cấu kẹp chặt và phương pháp tính

a) Một số cơ cấu kẹp thông dụng

b) Một số chi tiết kẹp thông dụng

c) Tính lực kẹp cần thiết và tính cơ cấu kẹp

5. Truyền dẫn cơ khí  hóa và truyền dẫn cơ- thủy lực

a) Truyền dẫn khí nén

b) Truyền dẫn thủy lực- khí nén

c) Truyền dẫn cơ thủy lực

6. Cơ cấu dẫn hướng và so dao

a) Cơ cấu dẫn hướng

b) Cơ cấu so dao khi phay

7. Một số đồ gá vạn năng điều chỉnh

a) Đồ gá tiện

b) Êto máy

c) Bàn gá

d) Gía gá

e) Đầu phân độ vạn năng

BẢNG ĐỐI CHIẾU KÝ HIỆU THÉP VÀ GANG
CỦA MỘT SỐ NƯỚC
Tài liệu tham khảo
Mục lục

 

 

 

 

5/5 – (3 bình chọn)

Không có bài viết liên quan.