Quyết định 12/2001/QĐ-BGD&ĐT chương trình khung ngành đào tạo đại học, cao đẳng thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ

 

 

 

Chương trình đào tạo Cử nhân
Kỹ thuật Y học chuyên ngành Vật lý trị liệu hệ chính qui được xây dựng trên
cơ sở pháp lý của các văn bản sau đây:

Luật giáo dục được Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 2/12/1998.

Quyết định số 2677/GD-ĐT của
Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành ngày 3/12/1993 quy định về cấu trúc và
khối lượng tối thiểu cho các cấp đào tạo trong bậc Đại học.

Quyết định số 2678/GD-ĐT của
Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành ngày 3/12/1993 quy định về khối lượng
kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu của chương trình Đại học.

Công văn số 2162/ĐH ngày 15/3/1999
của Bộ Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn xây dựng lại chương trình khung và
tổ chức biên soạn giáo trình đại học và Cao đẳng.

Công văn số 5413/ĐH ngày 12/6/1999
của Bộ Giáo dục & Đào tạo gửi Bộ Y tế về việc xây dựng chương trình
khung các ngành khoa học sức khoẻ.

Công văn số 9898/K2ĐT ngày 30/12/1999
của Ông Vụ trưởng Vụ Khoa học Đào tạo Bộ Y tế gửi tới các Hiệu trưởng các
Trường Đại học, Cao đẳng Y tế, các Ông Chủ tịch các Hội đồng chương trình
đào tạo Đại học thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ về việc hướng dẫn xây
dựng chương trình khung nhóm ngành khoa học sức khoẻ.

Kết quả chương trình khung
của Hội đồng đào tạo ngành Y đa khoa được Ông chủ tịch ký ngày 22/6/2000.

Quyết định số 5995/QĐ-BGD&ĐT/ĐH ngày 29/12/1999 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập các Hội đồng chương trình
đào tạo đại học, cao đẳng thuộc nhóm ngành Khoa học sức khoẻ.

          Trong quá trình hoạt động biên soạn của Hội đồng chương trình
đào tạo ngành Kỹ thuật y học và Hội đồng chương trình đào tạo Đại học, Cao
đẳng nhóm ngành Khoa học sức khoẻ, đã tham khảo nhiều chương trình đào tạo
Cử nhân Kỹ thuật y học trong nước và nước ngoài, cá khuyến cáo của tổ chức
Y tế thế giới, Hội giáo dục Y học quốc tế và khu vực về việc chuẩn bị nhân
lực y học cho thế kỷ XXI.
          Các giáo sư, các giảng viên có kinh nghiệm, các cán bộ quản lý
của nhiều Trường Đại học, Viện nghiên cứu trong nước đã làm việc thận
trọng, khẩn trương để hoàn thành chương trình này.

 

 

 

Bậc học

: Đại học

 

Nhóm ngành nghề đào tạo

: Khoa học sức khoẻ

 

Ngành Đào tạo

: Kỹ thuật y học

 

Chức danh khi tốt nghiệp

: Cử nhân Kỹ thuật y học chuyên ngành Vật
lý trị liệu

 

Mã số đào tạo

 

 

Thời gian đào tạo

: 4 năm

 

 

Hình thức đào tạo

: Tập trung

 

Đối tượng tuyển sinh

: Theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo và Bộ Y
tế.

 

Cơ sở đào tạo

: Trường Đại học Dược, Khoa dược của các trường Đại học

 

Nơi làm việc sau tốt nghiệp

: Các Trường, Viện, Bệnh Viện trung ương,
thành phố, Trung tâm Chỉnh hình-Phục hồi chức năng và các cơ sở y tế khác

 

Bậc sau đại học có thể tiếp tục học

: – Thạc sỹ.
: – Tiến sỹ.

 

 

 

Cử
nhân Kỹ thuật y học chuyên ngành Vật Lý Trị Liệu trình độ đại học có y đức,
có kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở và kỹ năng chuyên ngành sâu để
thực hiện tốt nhiệm vụ điều trị, quản lý, truyền đạt kỹ năng chuyên ngành
Vật Lý Trị Liệu. Có khả năng tự học vươn lên đáp ứng nhu cầu chăm sóc và
bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

 

 

1.

Về thái độ:

 

1.1

Tận tuỵ, với sự nghiệp chăm
sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, hết lòng phục vụ người bệnh.

 

1.2

Khiêm tốn học tập, chân thành
hợp tác với đồng nghiệp.

 

1.3

Trung thực, khách quan, cẩn
trọng trong công việc chuyên môn.

2.

Về
kiến thức và kỹ năng:

 

2.1

Có kiến thức cơ bản về y học,
khả năng phòng ngừa các thương tật thứ cấp.

 

2.2

Lượng giá VLTL các trường hợp
bệnh phức tạp.

 

2.3

Đưa ra mục tiêu, lập kế hoạch
điều trị và tiên lượng phù hợp trên từng trường hợp cụ thể

 

2.4

Thực hiện thành thạo các kỹ
thuật chuyên ngành sâu Vật Lý Trị Liệu.

 

2.5

Chuyển giao kiến thức và kỹ
năng chuyên ngành cho bệnh nhân, gia đinhg bệnh nhân, sinh viên và cán bộ y
tế khác.

 

2.6

Tham gia kết hợp những khoa
học.

 

2.7

Tổ chức, quản lý và  làm
việ ở tất cả mọi tuyến.

 

2.8

Tự đánh giá những hạn chế của
bản thân về kiến thức và kỹ năng chuyên ngành để học tập nâng cao nghiệp
vụ.

 

 

1.

Chuyên
Môn:

 

1.1.

Đón tiếp bệnh nhân, người tàn
tật, thân nhân đến khoa (phòng) Vật Lý Trị Liệu (VLTL) hoặc kho Phục Hồi
Chức Năng để khám chữa bệnh bằng phương pháp VLTL hoặc xin tư vấn.

 

1.2.

Thực hiện thành thạo các kỹ
thuật lượng giá VLTL.

 

1.3.

Thiết lập được mục tiêu, kế
hoạch điều trị bằng phương pháp VLTL.

 

1.4.

Thực hiện thành thạo các kỹ
thuật chuyên ngành sâu như: Kỹ thuật P.N.F, Bobath, Kỹ thuật di động khớp.

2.

Quản
lý chuyên môn:

 

2.1.

Tham gia tổ chức, quản lý
khoa-phòng VLTL – PHCN.

 

2.2.

Trực tiếp quản lý trang thiết
bị, tài sản, hồ sơ bệnh án.

 

2.3.

Tham gia quản lý điều hành,
sử dụng nhân lực để chăm sóc, phục vụ cho bệnh nhân.

3.

Tham gia phòng ngừa tàn tật và giáo dục sức khoẻ:

 

3.1.

Giáo dục sức khoẻ cho bệnh
nhân, người nhà bệnh nhân và cộng đồng để phòng ngừa những thương tật thứ
cấp và tàn tật có thể xảy ra.

 

3.2.

Tham gia hỗ trợ các hoạt động
VLTL trong phạm vi mình phụ trách.

 

3.3.

Tham gia chương trình PHCN
dựa và cộng đồng tại địa phương.

4.

Đào tạo và nghiên cứu khoa
học

 

4.1.

Luôn luôn tự học vươn lên để
cập nhật và nâng cao trình độ kỹ thuật.

 

4.2.

Giúp đỡ đồng nghiệp, tham gia
đào tạo, huấn luyện cán bộ, nhân viên y tế và sinh viên.

 

4.3.

Tham gia nghiên cứu khoa học
trong các lĩnh vựcVLTL.

 

4.4.

Tham dự các lớp đào tạo liên
tục, học tập khác khi có điều kiện.

 

1.

Số năm học

: 4 năm

 

2.

Tổng số tuần học (gộp các hình thức học tập) và thi

: Tối đa 141 tuần

 

3.

Tổng số tuần thi (kể cả ôn tập)

: 22

 

4.

Tổng số khối lượng kiến thức học tập

: 210 đơn vị học trình

 

 

( Tính theo đơn vị học trình )

 

Cụ thể:

 

STT

Khối
lượng học tập

Đơn
vị trình *

 

 

TS

LT

TH

Tỷ
lệ %

1.

Giáo
dục đại cương:

68

55

13

32,3

2.

Giáo
dục chuyên nghiệp:

 

 

 

 

 

+ Phần bắt buộc

126

63

63

60

 

+ Thi tốt nghiệp

6

3

3

2,9

 

+ Tự chọn (đặv thù)

10

 

 

4,8

Cộng

210

121

79

100

 

 

 

Phân bố quỹ thời gian của khoá học
(Tính theo đơn vị tuần)

 

Học
kỳ

Học
tập

Thi

Tết/

GDQP

Lao
động

Thực
tế

Hoạt
động khác

Dự
trữ

Tổng
số

I

16

2

2

4

 

 

1

1

26

II

18

2

4

 

1

 

 

1

26

III

18

2

2

 

1

 

2

1

26

IV

18

2

4

 

1

 

 

1

26

V

19

3

2

 

1

 

 

1

26

VI

19

2

4

 

 

 

 

1

26

VII

19

3

2

 

1

 

 

1

26

VIII

14

6

0

 

 

4

1

1

26

Tổng
số

141

22

20

4

5

4

4

8

208

 

CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT ĐÀO
TẠO
CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ TRỊ LIỆU:

A – Phần Giáo Dục Đại Cương:

              Các
môn học chung:

STT


số

Môn
học/học phần

TS
ĐVHT

Phân
bố ĐVHT

LT

TH

1.

 

Lịch sử triết học

2

2(30)

 

2.

 

Triết học Mác-Lênin

4

4(60)

 

3.

 

Kinh tế chính trị Mác Lê nin

4

4(60)

 

4.

 

Tâm lý Y học

2

2(30)

 

5.

 

Lịch sử cách mạng Việt Nam

4

4(60)

 

6.

 

Dân số học&Kế hoạch hoá
gia đình

2

2(30)

 

7.

 

Ngoại ngữ

20

20(300)

 

8.

 

Giáo dục thể chất

3

1(15)

2(60)

9.

 

Giáo dục quốc phòng

4

 

4

Cộng

45

39(585)

3

              Các
môn khoa học cơ bản:

STT


số

Môn
học/học phần

TS
ĐVHT

Phân
bố ĐVHT

LT

TH

10.

 

Toán cao cấp

3

3(45)

 

11.

 

Xác suất thống kê

2

2(30)

 

12.

 

Tin học

2

1(15)

1(30)

13.

 

Vật lý Y học và lý sinh

3

2(30)

1(30)

14.

 

Hoá đại cương

3

2(30)

1(30)

15.

 

Hóa hữu cơ

2

1(15)

1(30)

16.

 

Hoá phân tích

2

1(15)

1(30)

17.

 

Sinh học

4

3(45)

1(30)

18.

 

Di truyền học

2

1(15)

1(30)

 

 

Cộng

23

16(240)

7(210)

B – Phần Giáo Dục Chuyên Nghiệp:

              Các
môn học cơ sở:

STT


số

Môn
học/học phần

TS
ĐVHT

Phân
bố ĐVHT

LT

TH

 

 

 

 

 

 

19.

 

Giải phẫu

4

3(45)

1(30)

20.

 

Mô phôi

3

2(30)

1(30)

21.

 

Sinh lý

4

3(45)

1(30)

22.

 

Hoá sinh

3

2(30)

1(30)

23.

 

Vi sinh

3

2(30)

1(30)

24.

 

Ký sinh

2

1(20)

1(30)

25.

 

Giải phẫu bệnh

2

1(20)

1(30)

26.

 

SL bệnh – Miễn dịch

3

2(30)

1(30)

27.

 

Dược học

3

2(30)

1(30)

28.

 

Nội cơ sở*

3

2(30)

1(30)

29.

 

Ngoại cơ sở*

2

1(20)

1(30)

30.

 

Dịch tễ học

2

2(30)

 

31.

 

Môi trường học

2

2(30)

 

32.

 

Giáo dục sức khoẻ

1

1(15)

 

33.

 

Dinh dưỡng-VSAT thực phẩm

2

1(20)

1(30)

34.

 

Đạo đức Y học

1

1(15)

 

 

 

Cộng

40

28(440)

12(370)

              Các
môn học chuyên môn:

STT


số

Môn
học/học phần

TS
ĐVHT

Phân
bố ĐVHT

LT

TH

35.

 

Điều dưỡng cơ bản

2

1(15)

1(30)

36.

 

Chẩn đoán hình ảnh

2

1(15)

1(30)

37.

 

Giải phẫu chức năng

5

3(45)

2(60)

38.

 

Khoa học thần kinh

3

2(30)

1(30)

39.

 

Quá trình phát triển con
người

3

2(30)

1(30)

40.

 

Vận động học

3

1(15)

2(60)

41.

 

Thử cơ và đo tầm hoạt động

4

2(30)

2(60)

42.

 

Vận động trị liệu

5

3(45)

2(60)

43.

 

Các phương thức điều trị
VLTL

6

3(45)

3(90

44.

 

Bệnh lý& VLTL hệ cơ
xương I

6

3(45)

3(90)

45.

 

Bệnh lý& VLTL hệ cơ
xương II

5

3(45)

2(60)

46.

 

Bệnh lý và VLTL hệ tim mạch
– hô hấp

5

2(30)

3(90)

47.

 

Bệnh lý và VLTL hệ da-
tiêu- hoá- tiết niệu- sinh dục- nội tiết

4

2(30)

2(60)

48.

 

Bệnh lý&VLTL hệ thần
kinh-cơ

6

3(45)

3(90)

49.

 

Tổ chức và quản lý khoa
VLTL hoặc khoa PH

1

1(20)

 

50.

 

VLTL một số trường hợp bệnh
phức tạp

4

2(30)

2(60)

51.

 

Y học cổ truyền và dưỡng
sinh

2

1(15)

1(30)

52.

 

Thực tập lâm sàng 1

4

 

4(360)

53.

 

Thực tập lâm sàng 2

4

 

4(360)

54.

 

Thực tập lâm sàng 3

4

 

4(360)

55.

 

Thực tập lâm sàng 4

4

 

4(360)

56.

 

Thực tế tốt nghiệp

4

 

4(360)

 

 

Cộng

86

35

51

 

 

1.

Thời
gian ôn thi và làm khoá luận

: 5 tuần

2.

Thời gian thi

:  1 tuần

3.

Hình thức thi

:  Thi tốt nghiệp có thể là khoá luận
tốt nghiệp hoặc thi cuối khóa.

 

3.1.

Làm khoá luận tốt nghiệp

: Trong thời gian học tập, sinh viên có điểm
trung bình chung học tập trong 3 năm học đầu và các môn học/ học phần đã
thi trong năm thứ tư đạt kết quả học tập giỏi thì được Hội đồng thi tốt
nghiệp nhà trường xem xét cho thực hiện khoá luận tốt nghiệp (theo quy chế
của Bộ Giáo dục – Đào tạo và Bộ Y tế).

 

3.2

Thi cuối khoá

: Gồm hai phần Lý thuyết và Thực hành, điểm thi của từng phần
độc lập với nhau:

 

 

3.2.. Thi Lý thuyết:

Nội dung: 5 môn chuyên ngành

 

 

 

1    Nội dung: 5 môn chuyên ngành

            Bệnh lý và VLTL hệ cơ xương 1 và 2.

            Bệnh lý và VLTL hệ tim mạch – hô hấp

            Bệnh lý và VLTL hệ thần kinh-cơ

            Bệnh lý và VLTL hệ da- tiêu- hoá- tiết niệu- sinh dục- nội
tiết

            VLTL trong các trường hợp bệnh phức tạp.

2    Hình thức:

            Viết cổ điển với nhiều câu hỏi. Thời gian thi: 180 phút.

            Thi trắc nghiệm. Thời gian từ 60 đến 90 phút.

 

 

3.2.2. Thi thực hành

Thời gian: 240 phút.

 

 

 

1    Nội dung: 5 môn chuyên ngành.

ã     
            Bệnh lý và VLTL hệ cơ xương 1 và 2.

                    Bệnh lý và VLTL hệ tim mạch ? hô hấp

ã     
            Bệnh lý và VLTL hệ thần kinh-cơ

ã     
            Bệnh lý và VLTL hệ da- tiêu- hoá- tiết niệu- sinh dục- nội
tiết

                    VLTL trong các trường hợp bệnh phức tạp.

2    Hình thức thi: Khám và lượng gái bệnh nhân, đưa ra mục tiêu và
kế hoạch điều trị Vật Lý Trị Liệu. Thực hiện kỹ thuật VLTL trên người bệnh.

 

 

 

Cận lâm sàng/ Tiền lâm sàng:
                    Phòng thực tập nhà trường.
Lâm sàng:
                    Bệnh viện tuyến trung ương, thành phố, tỉnh, huyện.

                    Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng.

                    Các trung tâm PHCN chỉnh hình người lớn và trẻ em.

 

 

1

Chương trình:

 

Đây là chương trình thống
nhất thực hiện ở tất cả các khoa Kỹ thuật Y học của Trường Đại học Y để đào
tạo Cử nhân Kỹ thuật Y học chuyên ngành Vật Lý Trị Liệu. Chương trình gồm
194 đơn vị học trình bắt buộc, 6 đơn vị học trình tự chọn (đặc thù) cho mỗi
cơ sở đào tạo và 10 đơn vị học trình thi tốt nghiệp. Chương trình được Bộ
trưởng Bộ Giáo dục – Đào toạ và Bộ trưởng Bộ Y tế thống nhất bạ hành. Việc
triển khai chi tiết thực hiện chương trình và giám sát chất lượng chuyên
môn do Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện. Phần nội dung bắt buộc, các
kiến thức đã qui định. Phần nội dung chương trình tự chọn (đặc thù), tuỳ
theo đặc điểm riêng của mỗi Trương/ Khoa Kỹ thuật Y học mà xây dựng phù hợp
với Trường hoặc Khoa của mình.

 

Trên cơ sở nội dung các đơn
vị học trình bắt buộc và các đơn vị học trình tự chọn đã phê duyệt, từng
Trường/ Khoa Kỹ thuật Y học biên soạn chương trình chi tiết từng môn học và
trình Bộ trưởng Bộ Y tế ký ban hành thực hiện.

2.

Kế hoạch sắp xếp nội dung và quỹ thời gian:

 

Các Trường/ Khoa Kỹ thuật Y
học chủ động bố trí và điều chỉnh các học phần của các học kỳ nhưng phải
bảo đảm tính logic và có hệ thống của chương trình đào tạo. chương trình
phải được sắp xếp để đưa sinh viên học các môn khoa học cơ bản, y học cơ
sở, tiền lâm sàng rồi mới học các môn chuyên môn chuyên ngành.

 

Trên cơ sở chương trình khung
đã được duyệt, các Trường sắp xếp và bố trí triển khai thực hiện, có thể áp
dụng phương pháp mới như lồng ghép, cấu trúc chương trình theo Bloc? nhưng
phải được nghiên cứu cẩn thận, chuẩn bị kỹ và báo cáo Bộ Y tế trước khi
thực hiện.

3.

Thực tập, thực hành bệnh viện:

 

3.1

Thực tập phòng thực hành tiền
lâm sàng:

 

Chương trình đào tạo cán bộ y
tế được tổ chức thực hiện theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo
quy định của Bộ Y tế, hiện nay điểm thực tập là điều kiện để thi lý thuyết
và điểm thi lý thuyết là điểm kết thúc học phần theo quy chế đã ban hành
kèm theo quyết định số 04/1999/QĐ – BGD&ĐT ngày 11/02/1999. Tuy nhiên,
do mục tiêu đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Y học chuyên ngành Vật Lý Trị Liệu có
yêu cầu thực hành rất cao nên điểm thực tập phải được đánh giá ngang bằng
với điểm lý thuyết và điểm kết thúc học phần là tổng hợp phần lý thuyết và
phần thực hành.

 

3.2

Thực tập lâm sàng bệnh viện:

 

Ở học kỳ 5 đến học kỳ sinh
viên đi thực hành lâm sàng bệnh viện mỗi sáng 5 buổi SÁNG/ 1 TUẨN. Ở học kỳ
8 sinh viên đi thực hành lâm sàng BV cả ngày và sau đó đi thực tế tốt
nghiệp.

 

Mỗi đơn vị học trình thực
hành lâm sàng bệnh viện và thực tế tốt nghiệp tương đương với 90 tiết.

4.

Phương pháp Dạy/Học:

 

Coi trọng việc tự học của
sinh viên.

 

Tăng cường các phương tiện
nghe nhìn, phương pháp dạy/ học tích cực.

 

Đảm bảo sách giáo khoa và tài
liệu tham khảo cho sinh viên khi đã tương đối đủ tài liệu học tập, số giờ
lý thuyết trong chương trình không nhất thiết phải lên lớp đầy đủ. Sinh
viên có thể tự học một phần của chương trình.

 

Tăng cường hiệu quả các đợt
thực tập ở các cơ sở thực hành bệnh viện bằng cách tổ chức thi kiểm tra kết
thúc mỗi đơn vị học trình.

5.

Kiểm tra, Thi:

 

Kiểm tra sau mỗi đơn vị học
trình.

 

Thi sau mỗi học phần để tích
luỹ chứng chỉ; đối với môn khoa học cơ bản và y học cơ sở, sau mỗi học phân
sinh viên phải có một kết quả thi (một chứng chỉ). Đối với môn chuyên môn
chuyên ngành, sau mỗi học phần sinh viên phải có điểm kết quả thi (chứng
chỉ lý thuyết và thực hành).

 

Cách tính điểm: Theo quy chế
của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế.

 

 

 

 

Qua quá trình làm chương
trình chúng tôi đã tham khảo một số chương trình đào tạo của các nước bạn
như:

1.

Chương trình đào tạo Cử nhân
Vật Lý Trị Liệu hệ Đại học của trường đại học Melbour ne – ÚC.

2.

Chương trình đào tạo Cử nhân
Vật Lý Trị Liệu ở Thái Lan.

3.

Chương trình đào tạo Cử nhân
Vật Lý Trị Liệu ở trường Đại học Pacific – Oregon – Hoa Kỳ.

4.

Chương trình đào tạo Cử nhân
Vật Lý Trị Liệu của trường Đại học Nairobi – Kenya.

5.

Chương trình đào tạo kỹ thuật
viên xoa bóp và vận động trị liệu (Masso ? Kinési thérapie) của Pháp.

6.

Chương trình đào tạo kỹ thuật
viên Vật Lý Trị Liệu của trường cán bộ y tế trung ương ở Phnom Penh – Cambodia.

7.

Chương trình đào tạo Cử nhân
Vật Lý Trị Liệu tại chức của trường Đại học Y Dược TP. HCM.

8.

Chương trình đào tạo KTV/
PHCN hệ trung cấp của Bộ Y tế.

9.

Dự thảo chương trình đào tạo
cử nhân Vật Lý Trị Liệu họp tại khoa PHCN bệnh viện Bạch Mai năm 1997.

Tuy nhiên do chưa đầy đủ tư
liệu và kinh nghiệm nên chúng tôi chắc chắn còn nhiều sai sót và chưa hoàn
chỉnhmột số môn học trong chương trình dự thảo.

Kính mong quý đồng nghiệp
đóng góp ý kiến để từng bước hoàn thiện hoá chương trình đào tạo Cử nhân
Vật Lý Trị Liệu hệ Đại học chính quy.