Ppncptnt,pp luan,pp he

Câu
1: ppncptnt, phương pháp luận và phương
pháp hệ

Ph­ương
pháp, theo nghĩa chung nhất
là cách thức để đạt đến
mục tiêu, là các hoạt động đ­ược
xếp đặt theo phư­ơng thức nhất định.
Cũng có thể hiểu phư­ơng
pháp là cách thức để xem xét
đối t­ượng một cách có tổ
chức và có hệ thống.

Từ góc
độ triết học,ph­ương
pháp đư­ợc coi là ph­ương
tiện để nhận thức, là cách
thức tái hiện lại đối tư­ợng
nghiên cứu trong tư duy. Cơ sở
của phương pháp là các quy luật
khách quan của thực tại.

D­ưới góc
độ thông tin: phư­ơng pháp nghiên
cứu là cách thức, con đ­ường, ph­ương
tiện thu thập, xử lý
thông tin khoa học (số liệu, sự kiện) nhằm
làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
để giải quyết nhưiệm vụ nghiên
cứu và cuối cùng đạt đư­ợc
mục đích nghiên cứu.

Nói cách khác: PPNC
là những phư­ơng thức thiết lập
và xử lý thông tin khoa học nhằm
mục đích thiết lập những mối
liên hệ phụ thuộc có tính quy luật
và xây dựng lý luận khoa học mới.

Dư­ới
góc độ hoạt động: PPNC là hoạt
động có đối tượng, chủ thể ( ngư­ời nghiên cứu) sử
dụng những thủ thuật, biện pháp, thao
tác tác động, khám phá đối tư­ợng
nghiên cứu nhằm biến đổi đối tượng
theo mục tiêu mà chủ thể tự giác
đặt ra để thoả mãn nhưu cầu
nghiên cứu của bản thân

Nghiên cứu
xã hội học nông thôn là một
quá trìnhư nhận thức xã hội
đặc biệt vì vậy phương pháp 
nghiên cứu xã hội học nông
thôn cũng có thể coi là hệ thống
các nguyên tắc, các biện pháp
cùng với các công cụ cho việc
nghiên cứu thực tế xã hội trong sự
phù hợp với mục tiêu và từng giai
đoạn của nghiên cứu. Như­ vậy,
với b­ớc tiến hànhư trong một
nghiên cứu XHHNT, hệ thống các nguyễn
tắc, các biện pháp đó có thể
bao gồm từ việc lựa chọn lý thuyết
để giải thích, để phân tích
đối t­ượng, cách thức đ­a ra
giả thuyết cho đến các phương
pháp thu thập, xử lý, tổng hợp và
phân tích thông tin.

PPNC là tích
hợp của các phương pháp: PP luận, PP
hệ, PP nghiên cứu cụ thể và tuân theo quy luật đặc thù của ch­ơng
trìnhư nghiên cứu.

Phương pháp luận
(Methodology):

Theo cách xác định
PPNC nói trên, trong NCPTNT thì việc quan trọng
hàng đầu là xây dựng cơ sở phương
pháp 
luận của nghiên cứu, bởi vì phương
pháp  luận ảnh hưởng
trước hết đến ch­ơng trìnhư
nghiên cứu, nhất là trong việc xác định
và chỉ ra bản chất của các hiện tượng,
các sự kiện, các quá trìnhư
và các mối quan hệ mà sẽ là
đối tượng nghiên cứu. Thiếu phương
pháp 
luận sẽ không thể có một
câu trả lời tin t­ởng đối với
câu hỏi: Cái gì sẽ được
nghiên cứu? trong khi đó ch­ơng
trìnhư của nghiên cứu lại là
khâu đầu tiên có tính quyết định,
mà qua đó phương pháp  luận ảnh hưởng
lên toàn bộ các khâu còn lại
của cuộc nghiên cứu.

Để thu thập được thông tin
hợp lý đúng đắn nhất trong một
cuộc NCXHNT, chúng ta cần phải xem xét
vấn đề nghiên cứu từ góc
độ nào? Theo cách nào?
cần dựa vào lý thuyết
nào để giải thích vấn đề
thực tế đó? Lý thuyết
đó trong những điều kiện cụ thể
cần phải được triển khai như­
thế nào cho phù hợp nhất? Cách chuyển hoá nội dung, cách
xây dựng các biến số, các chỉ
báo … cần được tiến hànhư như­
thế nào? trên cơ
sở nào? thông tin cần
tìm sẽ được thu thập bằng cách
nào? nó sẽ được
xử lý và phân tích theo cách thức
nào?.v.v.

Để trả
lời đ­ược các câu hỏi này, chính
là xác định được ph­ương
pháp luận cho nghiên cứu    

Vậy PP luận
là gì?

Về mặt
thuật ngữ “phương pháp  luận”  có nguồn gốc từ
hai từ Hy lạp: Methos có nghĩa là con đ­ờng,
phương pháp 
của nghiên cứu và nhận thức; Logos
nghĩa là khái niệm, lý thuyết. Hiểu
theo nghĩa của thuật ngữ thì đó
là “Lý thuyết về phương pháp cho  nhận
thức khoa học và cải tạo thế
giới”. Ngoài ra phương pháp luận
còn được hiểu là”toàn bộ
các biện pháp nghiên cứu được
áp dụng cho một khoa học nào
đó” Như­ư vậy, phương
pháp luận là lý luận về phư­ơng
pháp 
sử dụng hay là sự luận chứng
về mặt lý thuyết những ph­ương
pháp  nghiên cứu
khoa học. Về nội dung phương pháp luận
như­ một hệ thống của các lý
thuyết, các nguyên tắc, quy tắc được
thay đổi phụ thuộc vào đặc tính
cụ thể của khoa học sử dụng phương
pháp 
luận đó

Phương pháp
luận là lý thuyết về phương
pháp nhận thức khoa học thế giới
tổng thể, các thủ thuật nghiên cứu  hiện
thực (nghĩa rộng); là lý luận tổng
quát, là những quan điểm chung, là
cách tiếp cận đối tượng nghiên
cứu (nghĩa hẹp).

Những quan điểm  phương
pháp luận đúng đắn là kim chỉ
nam h­ớng dẫn người nghiên cứu
trên con đ­ờng tìm tòi, nghiên
cứu; phương pháp luận đóng vai
trò chủ đạo, dẫn đ­ờng và
có ý nghĩa thànhư bại trong nghiên
cứu khoa học.

Ph­ương pháp
hệ (Methodica):

PP hệ là nhưóm
các phương pháp được sử
dụng phối hợp trong một lĩnhư vực  khoa
học hay một đề tài cụ thể; là
hệ thống các thủ thuật hoặc biện
pháp để thực hiện có trìnhư
tự, có hiệu qủa một công trìnhư
NCKH.

Sử
dụng phối hợp các phương pháp
là cách tốt nhất để phát huy
điểm mạnhư và khắc phục chỗ
yếu của từng phương pháp. Đồng thời chúng
hỗ trợ, bổ sung, kiểm tra lẫn nhau trong
quá trìnhư nghiên cứu và để
khẳng định tính xác thực của
luận điểm khoa học

Ví dụ về mô
tả phương pháp luận:

Ví dụ1: Để xác định 
sự khác biệt về độ rộng
và độ dốc của các con đường,
ng­ười ta đã đo bề rộng và
độ dốc tại nhưiều vị trí
khác nhau trên mỗi con đ­ường và
lấy giá trị trung bìnhư của chúng
để làm độ rộng và độ
dốc chung cho từng đ­ờng.

Ví dụ 2: Để xác định 
sự khác biệt về độ rộng
và độ dốc của các con đ­ờng,
người ta  chia mỗi
con đ­ờng thànhư từng đoạn nhưỏ
liên tiếp nhau. Mỗi đoạn
dài khoảng 2m, sao cho trong đoạn ấy, con đ­ờng
t­ơng đối thẳng, có độ dốc
không thay đổi và không có vật
cản nào. Trong từng đoạn ấy,
cứ cách 0,5 ma ta lại đo
độ rộng con đ­ờng  một lần. ở
những chỗ mà cạnhư của con đ­ờng
không rõ do bị che khuất bởi các nhưànhư
cây nhưô ra thì ta sẽ đo đến
điểm nằm trên đ­ờng, ngây d­ới
phần cây nhưô ra ấy. Trung bìnhư
của 5 gía trị sẽ được xem như­
độ rộng của con đ­ờng. Độ
dốc đo được bằng thang Abney và
là chung cho cả đoạn 2m.