Phân tích một ví dụ về một bài báo khoa học – Tài liệu text
Phân tích một ví dụ về một bài báo khoa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 39 trang )
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhóm 3
Nội dung
I
Yêu cầu về nội dung và cách trình bày một bài báo khoa học
Phân tích một ví dụ về một bài báo khoa học
II
III
IV
Yêu cầu về nội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án khoa học
Phân tích một ví dụ về một Khóa luận/ Đồ án khoa học
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
1.
Viết bài báo khoa học
Bởi vì
Tại sao các nhà khoa học
lại viết bài báo khoa học?
Đóng góp kiến thức
trong một lĩnh vực
chuyên môn, hỗ trợ
phát triển nghề nghiệp
Báo cáo cho nhà tài trợ
Lý do quan trọng để
đã cung cấp tiền nghiên
biết bài báo khoa học
cứu, hay để trở nên nổi
đó là thông tin hiệu
tiếng
quả, là sức sống cho
……
khoa học phát triển
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
2. Các câu hỏi đầu tiên
–
Nghiên cứu của bạn đã đủ sâu chưa để viết bài báo?
–
Đây là bài báo để trình cho nhà tài trợ hay một tổ chức giảng dạy để nhận bằng cấp hoặc đây là một bài báo
để báo cáo định kỳ cho một tổ chức?
– Đây là bài báo cần xuất bản để thông tin kết quả nghiên cứu cho mọi người?
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
3 Các đặc điểm của một bài báo khoa học tốt
Trình bày chính xác về kết quả nghiên
cứu.
Tuân theo kiểu trình bày chuyên biệt về
Không sử dụng từ ngữ khó hiểu hay
kiến thức khoa học.
thông tục, Viết rõ ràng và dễ hiểu.
Tài liệu chứng minh đầy đủ và thích
– Không sử dụng kết quả nghiên cứu của
hợp,
hợp, có
có liên
liên hệ
hệ với
với chủ
chủ đề
đề của
của bài
bài báo.
báo.
người khác khi chưa được sự đồng ý
(đây là một lỗi lầm rất nghiêm trọng).
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4. Các phần của một bài báo
Một bài báo khoa học gồm các thành phần sau đây, liệt kê theo thứ tự xuất hiện:
1.Tựa đề
8. Tài liệu tham
khảo
2.Tác giả
7.Lời cảm ơn
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5.Vật liệu và
6. Kết quả
phương pháp
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4.Thành phần một bài báo
4.1. Tên đề tài
– Tên đề tài là phần được đọc nhiều nhất vì các lý do: các nhà nghiên cứu khác đọc nó khi lướt qua nội dung của một tạp chí
và thông qua việc tìm kiếm tài liệu từ các nguồn thông tin thứ cấp thường ghi tên đề tài và tên tác giả
– Tên đề tài phản ánh chính xác về nội dung bài viết và dễ hiểu, tránh dùng chữ viết tắt, công thức và từ ngữ khó hiểu. Sử
dụng những từ ngữ quan trọng nhất, đặt chúng trước tiên trong tên đề tài.
– Mô tả chủ đề một cách chuyên biệt trong một không gian giới hạn
– Thông thường tên đề tài nêu rõ chủ đề nghiên cứu hơn là kết quả nghiên cứu.
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4.Thành phần một bài báo
4.2 Tác giả
Tên tác giả cần ghi đầy đủ, không sử dụng tên viết tắt
– Chỉ ghi tên người thật sự là tác giả có tham gia viết bài.
Ghi theo thứ tự tên tác giả đóng góp quan trọng trong bài báo.
Những người chỉ tiếp thu thập số liệu hoặc giúp đỡ thực hiện thí nghiệm thì ghi trong phần cảm tạ.
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4.Thành phần một bài báo
4.3 Tóm tắt
– Ngắn gọn, khoảng 200-250 từ (tiếng Anh), khoảng 350-400 từ (tiếng
Việt, khoảng 1/2 trang A4), thông thường là một đoạn văn
(paragraph).
– Tóm tắt mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp sử
dụng và các kết quả chính
Ghi lại các kết luận chủ yếu và ý nghĩa
của chúng.
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4.Thành phần một bài báo
4.4 Giới thiệu
Giải thích mục tiêu và
phương pháp
Cần tương đối
Liên hệ đến các
ngắn gọn
nghiên cứu trước
Phát biểu logic và rõ
ràng
Trình bày tính chất
và phạm vi vấn đề
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4.Thành phần một bài báo
4.5 Vật liệu và phương pháp
Mô tả
đầy đủ
bố trí
thí
Mô tả chính xác
nghiệ
đối tượng đã
m
được sử dụng
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4.Thành phần một bài báo
4.6 Kết quả
Đây là phần cốt lõi của bài báo
–
Phát biểu đơn giản và rõ ràng.
–
Báo cáo số liệu trung bình cùng với sai số chuẩn (standard error) hoặc độ lệch chuẩn (standard deviation) hay kết quả từ phân tích thống
kê.
–
Chỉ trình bày số liệu có liên quan đến chủ đề bài báo như đã định nghĩa trong phần giới thiệu.
–
Chỉ nên trình bày những bảng và hình cần thiết, rõ ràng và có giá trị.
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4.Thành phần một bài báo
4.7 Kết luận và đề nghị
Chọn phát biểu kết luận quan trọng nhất với các luận cứ rõ ràng cho từng kết luận
Không trình bày lại số lượng kết quả
Bám sát các chủ đề đã trình bày trong phần giới thiệu
Đề suất nghiên cứu trong tương lai tiếp theo kết quả đã đạt được
I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học
4.Thành phần một bài báo
4.8 Cảm tạ
Trong bài báo có thể có hay không có phần cảm tạ. Nếu có, trong phần này bạn có thể ghi lời cám ơn cơ quan hoặc cá nhân đã giúp bạn một
cách có ý nghĩa trong việc thực hiện thí nghiệm. Đó có thể là nơi cung cấp kinh phí, phòng thí nghiệm cung cấp vật liệu, phương tiện nghiên
cứu; có thể là người cho các lời khuyên khi thực hiện thí nghiệm, người giúp đọc và góp ý cho bài báo.
4.9 Tài liệu tham khảo
Liệt kê đầy đủ các tài liệu tham khảo mà các nội dung của chúng đã được trích dẫn trong bài viết. Không ghi dư các tài liệu không được
trích dẫn.
Ví dụ về một bài báo khoa học
Ứng dụng các bộ biến đổi điều khiển công suất trong điều khiển
nối lưới cho Tuabin gió
Ví dụ về một bài báo khoa học
Bài báo được đăng trên : Tạp chí Khoa học
4. Tóm tắt
Kỹ thuật Mỏ-Địa chất Tập 58, kì 1 (2017)
Nghiên cứu ý nghĩa thiết thực đến việc giảm biến đổi
khí hậu và giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên
liệu hóa thạch có nguy cơ cạn kiệt, gây ô nhiễm môi
1.Tựa
đề: Ứng dụng các bộ biến đổi tiện tử công suất
trường
Trong
khiển
lưới
Tuabin
giớlượng theo cả 2
Ưuđiều
điểm:
khảnối
năng
truyền
năng
2. Tác
giả: kết hợp với mạch lọc sẽ giảm sóng hài qua lưới
hướng,
– Lêvà
Kim
loạiAnh
trừ các sóng hài bậc cao, cải thiện chất lượng
-Khoa
Điện-Điện
điện
năng. Bàitửbáo đã đưa ra được kết quả mô phỏng
-Trường
Cao đẳng
côngcho
nghiệp
Tuy
Hòa,
PhúYên
Nam
điều khiển
nối lưới
tuabin
gió
sử dụng
các ,Việt
bộ biến
3.Thông
tin bài
báo: suất.
đổi điện
tử công
Nhận bài 06/9/2016
Chấp nhận 01/12/2016
Đăng online 28/02/2017
Ví dụ về một bài báo khoa học
5.Mở đầu
–
Tác giả đã trình bày các tính chất và phạm vi của các vấn đề đã được
nghiên cứu.:
Đó là sử dụng năng lượng gió, dạng năng lượng sạch
–
Giải thích các mục tiêu và các phương pháp nghiên cứu,.
Dùng bộ chỉnh lưu (AC/DC) để tách điện ra khỏi lưới và Bộ nghịch lưu
(DC/AC) ổn định mạch 1 chiều.
Hệ thống điều khiển nối lưới cho tuabin gió sử dụng các bộ biến đổi điện tử
công suất, nhằm hướng đến phát triển lưới điện thông minh và điều khiển
linh hoạt các nguồn năng lượng tái tạo.
Ví dụ về một bài báo khoa học
6.Vật liệu và phương pháp
6.1 Các bộ biến đổi điện tử công suất
– Sử dụng bộ chỉnh lưu và nghịch lưu
Ví dụ về một bài báo khoa học
6.2 Mô hình Tuabin gió
-Sử dụng mô hình Tuabin gió
– Sử dụng mô hình máy phát điện (PMSG)
– Sử dụng phương pháp điều khiển bám điểm công suất cực đại
6.3 Xây dựng trên mô hình Matlab-Simulink
Ví dụ về một bài báo khoa học
7. Kết luận và tài liệu tham khảo
7.1 Kết luận
7.2 Tài liệu tham khảo
Nội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án
1. Khái quát về cách trình bày
Bố cục của khóa luận tốt nghiệp được sắp xếp theo thứ tự như sau:
(1) Trang bìa
Nội dung và cách trình bày một Khóa luận / Đồ án
(2) Lời cam đoan
(3) Lời cảm ơn
(4) Danh mục các từ viết tắt, bảng, hình
(5) Mục lục
(6) Tóm tắt
(7) Nội dung chính: Chương 1, Chương 2…
(8) Tài liệu tham khảo
(9) Phụ lục
khoa học
Nội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án
1.
Trang bìa
2. Lời cam đoan (trang 1)
Tác giả cam kết chịu trách nhiệm về tính xác thực và độ tin cậy của khóa luận , đảm bảo đây là công trình nghiên cứu
của chính tác giả, không sao chép một cách bất hợp lệ từ bất cứ nguồn nào.
Cách đánh số trang: số La Mã i (một)
3. Lời cảm ơn (trang 2)
Tác giả tự quyết định nội dung và cách viết lời cảm ơn, thể hiện sự cảm kích của tác giả đối với sự đóng góp và giúp đỡ
của các bên có liên quan để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Nội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án
4.Danh mục các từ viết tắt; Danh mục hình; Danh mục bảng; Danh mục phụ lục
Danh mục các từ viết tắt, hình bảng phải
đồng nhất với Mục lục
Tiêu đề các hình ảnh
nên ngắn gọn
Tác giả điền danh mục các từ viết tắt,
hình, bảng và phục lục đã sử dụng nội
dung khóa luận kèm số trang để tra
cứu
Trang danh mục từ
viết tắt, hình bảng
đánh sô la mã
Nội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án
5.Mục lục
Các chương và các tiểu mục chỉ được phép dao động từ hai (2) đến bốn (4) cấp. Chỉ có tên của các chương và tiểu mục cấp 2 (ví dụ
1.1.) được phép viết in hoa. Phải có ít nhất hai tiểu mục trong cùng một cấp.
VD: Chương 1
Giới thiệu
1.1 Cơ sở nghiên cứu
1.2 Vấn đề nghiên cứu
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1 Mục tiêu chung
1.2.1 Mục tiêu cụ thể
1.1.1.1 MÔ hình nghiên cứu chi tiết
Nội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án
7.Nội
6.Tóm
dung
tắt chính:
7.Nội
dung chính:
Tùy
Tóm
thuộc
tắt nội
vàodung
mỗi khóa
chuyên
luận
ngành
tốt nghiệp
và đề tài
không
cụ thể
vượt
màquá
số chương
300 từ vì
trong
phần
phần
này nội
sẽ được
dungđưa
chính
vàodocơgiáo
sở dữ
viên
liệu
hướng
lưu trên
dẫnhệ
Mở đầu/ Đặt vấn đề
Tổng quan
vàthống
sinh máy
viên thực
tính để
hiện
truy
quyết
cập định
nhanh.
Thông thường bao gồm những chương sau:
Cách đánh số trang: số La Mã
Vật liệu và phương
pháp nghiên cứu
Kết quả và bàn luận
Kết luận và kiến nghị
Tại sao các nhà khoa họclại viết bài báo khoa học?Đóng góp kiến thứctrong một lĩnh vựcchuyên môn, hỗ trợphát triển nghề nghiệpBáo cáo cho nhà tài trợLý do quan trọng đểđã cung cấp tiền nghiênbiết bài báo khoa họccứu, hay để trở nên nổiđó là thông tin hiệutiếngquả, là sức sống cho……khoa học phát triểnI. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học2. Các câu hỏi đầu tiênNghiên cứu của bạn đã đủ sâu chưa để viết bài báo?Đây là bài báo để trình cho nhà tài trợ hay một tổ chức giảng dạy để nhận bằng cấp hoặc đây là một bài báođể báo cáo định kỳ cho một tổ chức?- Đây là bài báo cần xuất bản để thông tin kết quả nghiên cứu cho mọi người?I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học3 Các đặc điểm của một bài báo khoa học tốtTrình bày chính xác về kết quả nghiêncứu.Tuân theo kiểu trình bày chuyên biệt vềKhông sử dụng từ ngữ khó hiểu haykiến thức khoa học.thông tục, Viết rõ ràng và dễ hiểu.Tài liệu chứng minh đầy đủ và thích- Không sử dụng kết quả nghiên cứu củahợp,hợp, cócó liênliên hệhệ vớivới chủchủ đềđề củacủa bàibài báo.báo.người khác khi chưa được sự đồng ý(đây là một lỗi lầm rất nghiêm trọng).I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4. Các phần của một bài báoMột bài báo khoa học gồm các thành phần sau đây, liệt kê theo thứ tự xuất hiện:1.Tựa đề8. Tài liệu thamkhảo2.Tác giả7.Lời cảm ơn3. Tóm tắt4. Giới thiệu5.Vật liệu và6. Kết quảphương phápI. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4.Thành phần một bài báo4.1. Tên đề tài- Tên đề tài là phần được đọc nhiều nhất vì các lý do: các nhà nghiên cứu khác đọc nó khi lướt qua nội dung của một tạp chívà thông qua việc tìm kiếm tài liệu từ các nguồn thông tin thứ cấp thường ghi tên đề tài và tên tác giả- Tên đề tài phản ánh chính xác về nội dung bài viết và dễ hiểu, tránh dùng chữ viết tắt, công thức và từ ngữ khó hiểu. Sửdụng những từ ngữ quan trọng nhất, đặt chúng trước tiên trong tên đề tài.- Mô tả chủ đề một cách chuyên biệt trong một không gian giới hạn- Thông thường tên đề tài nêu rõ chủ đề nghiên cứu hơn là kết quả nghiên cứu.I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4.Thành phần một bài báo4.2 Tác giảTên tác giả cần ghi đầy đủ, không sử dụng tên viết tắt- Chỉ ghi tên người thật sự là tác giả có tham gia viết bài.Ghi theo thứ tự tên tác giả đóng góp quan trọng trong bài báo.Những người chỉ tiếp thu thập số liệu hoặc giúp đỡ thực hiện thí nghiệm thì ghi trong phần cảm tạ.I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4.Thành phần một bài báo4.3 Tóm tắt- Ngắn gọn, khoảng 200-250 từ (tiếng Anh), khoảng 350-400 từ (tiếngViệt, khoảng 1/2 trang A4), thông thường là một đoạn văn(paragraph).- Tóm tắt mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp sửdụng và các kết quả chínhGhi lại các kết luận chủ yếu và ý nghĩacủa chúng.I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4.Thành phần một bài báo4.4 Giới thiệuGiải thích mục tiêu vàphương phápCần tương đốiLiên hệ đến cácngắn gọnnghiên cứu trướcPhát biểu logic và rõràngTrình bày tính chấtvà phạm vi vấn đềI. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4.Thành phần một bài báo4.5 Vật liệu và phương phápMô tảđầy đủbố tríthíMô tả chính xácnghiệđối tượng đãđược sử dụngI. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4.Thành phần một bài báo4.6 Kết quảĐây là phần cốt lõi của bài báoPhát biểu đơn giản và rõ ràng.Báo cáo số liệu trung bình cùng với sai số chuẩn (standard error) hoặc độ lệch chuẩn (standard deviation) hay kết quả từ phân tích thốngkê.Chỉ trình bày số liệu có liên quan đến chủ đề bài báo như đã định nghĩa trong phần giới thiệu.Chỉ nên trình bày những bảng và hình cần thiết, rõ ràng và có giá trị.I. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4.Thành phần một bài báo4.7 Kết luận và đề nghịChọn phát biểu kết luận quan trọng nhất với các luận cứ rõ ràng cho từng kết luậnKhông trình bày lại số lượng kết quảBám sát các chủ đề đã trình bày trong phần giới thiệuĐề suất nghiên cứu trong tương lai tiếp theo kết quả đã đạt đượcI. Nội dung và cách trình bày của một bài báo khoa học4.Thành phần một bài báo4.8 Cảm tạTrong bài báo có thể có hay không có phần cảm tạ. Nếu có, trong phần này bạn có thể ghi lời cám ơn cơ quan hoặc cá nhân đã giúp bạn mộtcách có ý nghĩa trong việc thực hiện thí nghiệm. Đó có thể là nơi cung cấp kinh phí, phòng thí nghiệm cung cấp vật liệu, phương tiện nghiêncứu; có thể là người cho các lời khuyên khi thực hiện thí nghiệm, người giúp đọc và góp ý cho bài báo.4.9 Tài liệu tham khảoLiệt kê đầy đủ các tài liệu tham khảo mà các nội dung của chúng đã được trích dẫn trong bài viết. Không ghi dư các tài liệu không đượctrích dẫn.Ví dụ về một bài báo khoa họcỨng dụng các bộ biến đổi điều khiển công suất trong điều khiểnnối lưới cho Tuabin gióVí dụ về một bài báo khoa họcBài báo được đăng trên : Tạp chí Khoa học4. Tóm tắtKỹ thuật Mỏ-Địa chất Tập 58, kì 1 (2017)Nghiên cứu ý nghĩa thiết thực đến việc giảm biến đổikhí hậu và giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhiênliệu hóa thạch có nguy cơ cạn kiệt, gây ô nhiễm môi1.Tựađề: Ứng dụng các bộ biến đổi tiện tử công suấttrườngTrongkhiểnlướiTuabingiớlượng theo cả 2Ưuđiềuđiểm:khảnốinăngtruyềnnăng2. Tácgiả: kết hợp với mạch lọc sẽ giảm sóng hài qua lướihướng,- LêvàKimloạiAnhtrừ các sóng hài bậc cao, cải thiện chất lượng-KhoaĐiện-Điệnđiệnnăng. Bàitửbáo đã đưa ra được kết quả mô phỏng-TrườngCao đẳngcôngchonghiệpTuyHòa,PhúYênNamđiều khiểnnối lướituabingiósử dụngcác ,Việtbộ biến3.Thôngtin bàibáo: suất.đổi điệntử côngNhận bài 06/9/2016Chấp nhận 01/12/2016Đăng online 28/02/2017Ví dụ về một bài báo khoa học5.Mở đầuTác giả đã trình bày các tính chất và phạm vi của các vấn đề đã đượcnghiên cứu.:Đó là sử dụng năng lượng gió, dạng năng lượng sạchGiải thích các mục tiêu và các phương pháp nghiên cứu,.Dùng bộ chỉnh lưu (AC/DC) để tách điện ra khỏi lưới và Bộ nghịch lưu(DC/AC) ổn định mạch 1 chiều.Hệ thống điều khiển nối lưới cho tuabin gió sử dụng các bộ biến đổi điện tửcông suất, nhằm hướng đến phát triển lưới điện thông minh và điều khiểnlinh hoạt các nguồn năng lượng tái tạo.Ví dụ về một bài báo khoa học6.Vật liệu và phương pháp6.1 Các bộ biến đổi điện tử công suất- Sử dụng bộ chỉnh lưu và nghịch lưuVí dụ về một bài báo khoa học6.2 Mô hình Tuabin gió-Sử dụng mô hình Tuabin gió- Sử dụng mô hình máy phát điện (PMSG)- Sử dụng phương pháp điều khiển bám điểm công suất cực đại6.3 Xây dựng trên mô hình Matlab-SimulinkVí dụ về một bài báo khoa học7. Kết luận và tài liệu tham khảo7.1 Kết luận7.2 Tài liệu tham khảoNội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án1. Khái quát về cách trình bàyBố cục của khóa luận tốt nghiệp được sắp xếp theo thứ tự như sau:(1) Trang bìaNội dung và cách trình bày một Khóa luận / Đồ án(2) Lời cam đoan(3) Lời cảm ơn(4) Danh mục các từ viết tắt, bảng, hình(5) Mục lục(6) Tóm tắt(7) Nội dung chính: Chương 1, Chương 2…(8) Tài liệu tham khảo(9) Phụ lụckhoa họcNội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án1.Trang bìa2. Lời cam đoan (trang 1)Tác giả cam kết chịu trách nhiệm về tính xác thực và độ tin cậy của khóa luận , đảm bảo đây là công trình nghiên cứucủa chính tác giả, không sao chép một cách bất hợp lệ từ bất cứ nguồn nào.Cách đánh số trang: số La Mã i (một)3. Lời cảm ơn (trang 2)Tác giả tự quyết định nội dung và cách viết lời cảm ơn, thể hiện sự cảm kích của tác giả đối với sự đóng góp và giúp đỡcủa các bên có liên quan để hoàn thành khóa luận tốt nghiệpNội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án4.Danh mục các từ viết tắt; Danh mục hình; Danh mục bảng; Danh mục phụ lụcDanh mục các từ viết tắt, hình bảng phảiđồng nhất với Mục lụcTiêu đề các hình ảnhnên ngắn gọnTác giả điền danh mục các từ viết tắt,hình, bảng và phục lục đã sử dụng nộidung khóa luận kèm số trang để tracứuTrang danh mục từviết tắt, hình bảngđánh sô la mãNội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án5.Mục lụcCác chương và các tiểu mục chỉ được phép dao động từ hai (2) đến bốn (4) cấp. Chỉ có tên của các chương và tiểu mục cấp 2 (ví dụ1.1.) được phép viết in hoa. Phải có ít nhất hai tiểu mục trong cùng một cấp.VD: Chương 1Giới thiệu1.1 Cơ sở nghiên cứu1.2 Vấn đề nghiên cứu1.3 Mục tiêu nghiên cứu1.1.1 Mục tiêu chung1.2.1 Mục tiêu cụ thể1.1.1.1 MÔ hình nghiên cứu chi tiếtNội dung và cách trình bày một Khóa luận/ Đồ án7.Nội6.Tómdungtắt chính:7.Nộidung chính:TùyTómthuộctắt nộivàodungmỗi khóachuyênluậnngànhtốt nghiệpvà đề tàikhôngcụ thểvượtmàquásố chương300 từ vìtrongphầnphầnnày nộisẽ đượcdungđưachínhvàodocơgiáosở dữviênliệuhướnglưu trêndẫnhệMở đầu/ Đặt vấn đềTổng quanvàthốngsinh máyviên thựctính đểhiệntruyquyếtcập địnhnhanh.Thông thường bao gồm những chương sau:Cách đánh số trang: số La MãVật liệu và phươngpháp nghiên cứuKết quả và bàn luậnKết luận và kiến nghị